Khắc khoải những gương mặt trẻ thơ vùng mỏ sắt Thạch Khê
“Tết ca cc chu thiếu nhi ã iểm, nhng ở xã Thi, huyện Thch Hà, Hà Tĩnh – nơi chịu nhiu ảnh hởng n khai thc quặngt- lũ trẻ dng nht ếny hội ca mình. Tếa cc em cứ lặng lẽ trôi qua.
4 năm trc khi Hà Tĩnh tiếnnh lễ khởi công bóc t tầng ph – một công on quan trọng trc khi a cả ni quặngt Th 450 triệu tn lên khỏi mặt t – ngn 6 xã vùngn ngang huyện Thch Hà, trong ó có ngn xã Thi, ã rơi nc mắt mừng vui. ng khó ể cảm nhận nim vui ca ngn nghèo khó bởi thi khắc y họ ã ch i ến my mơi năm. Ngi y kỳ vọng, sẽng lu nữa, cuộng ca con em sẽ ổi thay từ chính ni quặngt vô tri y, vi vô số dịch vụ kinh doanh i kèm…
ng y hẳn sẽ là cu chuyện ca 5, 10 năm hay còn lu hơn nữa.
Chiếc xe luồn qua “sa mc ct Th vi những ngọn ni nhn to cao ngt i ến xóm Thi, nơi phần ln t nông nghiệp ã bị thu hồi ể nhng cho n này. Thật buồn khi chứng kiến những gì ang diễn ra ở xóm Thi. Biểny một “cắn su t lin. Những cnh ồng vi diện tích hơn 100ha ca hơn 125 hộ dn ãn bắu xanh cy màu, cy ăn quả. Đổi li, những cnh ồng y gi ã biến thàt sa mc cng. Ngn Thi ã vùng vẫy ng, ch ầu t Công ty Cổ phầnt Th cũng ã làm cch ể gip ngn ti sinh những vùng ung nằm trong quy hoch.
n tt,i d nh trn, ô do ng trt ct nên cuộng ca ngn Thn
Lũ trẻ ở Thi vì thế cũng xơ xc. Trò chơi c nắng, gió và ct. Khuôn mặt khắc khoải theo nỗi lo mu sinh ca cha mẹ…
Video đang HOT
Cuộng khón ã khiến lũ trẻ ở Thi thua thiệt rt nhiu
Nim vui hiếm hoi…
Theo Dn Trí
Những chiếc gùi "khổng lồ" trên lưng trẻ thơ
Mồ hôi nhễ nhãi trên khuôn mặt trẻ thơ, cậu bé 9 tuổi - Siu Rơi - ở làng Rúc Ngo, phường Yên Thế, TP Pleiku, Gia Lai, lê từng bước chân mệt nhọc đi hết con dốc, trên lưng em là gùi nước đầy. Rơi cho biết em đang học lớp 4.
Nhiều năm nay, sáng sớm Rơi tự cắp sách đến trường, trưa về ăn cơm, giúp đứa em gái trông nom em út. Buổi chiều Rơi nấu cám cho 4 con heo, nấu cơm cho cả nhà, quét dọn nhà cửa. Sau đó Rơi đeo gùi lên lưng đi gần 2km đường đồi dốc để xuống "giọt nước" (một khe suối nhỏ) tắm giặt và gùi nước về dùng.
Dù đoạn đường xa, có những con dốc cao cả chục mét, trên lưng gùi hàng chục kg nước nhưng Rơi vẫn đi một mạch không dừng nghỉ. Với Rơi đây là công việc quen thuộc hàng ngày, kéo dài suốt mấy năm nay. "Em quen rồi nên không thấy mỏi lưng, cũng không mệt", Rơi nói.
Cả ngày vất vả là vậy nhưng buổi tối Rơi vẫn tranh thủ học bài chuẩn bị cho sáng mai lên lớp, vì ước mơ lớn của Rơi là sau này sẽ trở thành thầy giáo.
Ước mơ lớn của cậu bé đảm đang này là trở thành thầy giáo.
Cũng như Rơi, 3 cô bé học lớp 2, người Rơ Ngao, chúng tôi gặp ở TP Kon Tum đang cõng trên lưng những gùi củi cao ngất ngưởng. Các em cho biết dù gùi củi trên lưng cao quá đầu nhưng các em không hề thấy vất vả bởi chẳng nhớ từ khi nào, các em đã phải một buổi đến trường, một buổi vào rừng kiếm củi phụ giúp bố mẹ.
Tay chống gậy, lưng còng vì đống củi cao ngất, cô bé Hon cho biết, gia đình em có 4 anh em, bố mẹ hàng ngày đi làm rẫy, anh Hon đã nghỉ học đi làm cùng bố mẹ. Bản thân Hon dù đang được đi học nhưng hàng ngày vẫn giành một buổi để đi vào rừng kiếm củi.
3 cô bé học lớp 2 không nhớ mình đã biết gùi củi từ bao giờ
Hỏi làm mệt nhọc như vậy, thời gian đâu các em học bài? Cả 3 đứa trẻ đều cười, ngại ngần không trả lời.
Dọc đường Hồ Chí Minh, chúng tôi bắt gặp 2 cô bé người Mơ Nông, xã Phước Nông, huyện Phước Sơn, Quảng Nam vừa từ rừng ra với 2 gùi củi "khổng lồ" trên lưng. Em Hồ Thị Hồng cho biết, cả 2 đều đang học lớp 6 trường THCS Phước Nông. Hàng ngày các em vẫn phải mạo hiểm vào rừng chặt củi mang về nhà. Đối với các em, việc gùi hàng chục kg củi trên lưng là chuyện bình thường bởi đây là công việc quen thuộc hàng ngày. Vì phải lo kiếm sống nên các em không thể chuyên tâm cho việc học. Hai cô bé tiết lộ năm vừa rồi chỉ đạt học sinh trung bình.
Những cô bé, cậu bé ấy ta vẫn bắt gặp hàng ngày giữa cái nắng, cái gió nơi mảnh đất Tây Nguyên. Tuổi thơ các em gắn liền với gùi củi, gùi nước, cánh rừng, con phố,... lang thang kiếm ăn; "bán" lưng cho những gùi củi để mong có bát cơm, manh áo, tiếp tục học con chữ.
Theo Dân Trí
Những gương mặt trẻ thơ trong thảm họa ở Nhật Thay vì có một tuổi thơ yên bình, nhiều em nhỏ trong vùng thảm họa động đất, sóng thần ở Nhật đã sớm phải di tản tới các trung tâm tạm trú, sống trong cảnh thiếu thốn đủ thứ. Ba mẹ con tại một trung tâm tạm trú sau động đất. Một bé trai đọc tin về động đất tại trung tâm tạm...