Kế hoạch kiểm toán năm 2021 có gì mới?
Kiểm toán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1688/QĐ-KTNN về Kế hoạch kiểm toán năm 2021 với nhiều nội dung quan trọng…
Trong năm 2021, Kiểm toán Nhà nước thực hiện 21 cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2020.
Theo đó, trong năm 2021, Kiểm toán Nhà nước sẽ tổ chức thực hiện 181 cuộc kiểm toán trên các lĩnh vực như sau:
Một là , kiểm toán ngân sách nhà nước: 71 cuộc.
Hai là, kiểm toán hoạt động: 6 cuộc.
Ba là, kiểm toán chuyên đề: 26 cuộc.
Video đang HOT
Bốn là, kiểm toán hoạt động xây dựng và việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư: 35 cuộc.
Năm là , kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2020 của Ngân hàng Nhà nước: 1 cuộc.
Sáu là, kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2020: 21 cuộc.
Bảy là , kiểm toán các doanh nghiệp có vốn nhà nước dưới 50%: 3 cuộc (năm 2020 không triển khai kiểm toán lĩnh vực này).
Tám là, kiểm toán lĩnh vực quốc phòng: 13 cuộc.
Chín là , kiểm toán lĩnh vực an ninh, khối cơ quan Đảng: 5 cuộc.
Kiểm toán chống 'lỗ giả, lãi thực' của doanh nghiệp FDI
Tại hội thảo "Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư FDI và vai trò của Kiểm toán Nhà nước" diễn ra ngày 9/6, GS TS Đoàn Xuân Tiên - Phó Tông Kiêm toán Nhà nước (KTNN) cho biết: Hiện tượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) kê khai, báo lô khá phô biên, chiêm khoảng 50% tông sô doanh nghiệp FDI hiện nay, đặc biệt phải kê đên hành vi "chuyên giá".
Việt Nam tạo môi trường hấp dẫn thu hút doanh nghiệp FDI nhưng cũng sẽ mạnh tay với các giao dịch liên kết 'né thuế'. Ảnh minh họa: Trần Việt/TTXVN.
Theo KTNN, Việt Nam có khoảng 50% doanh nghiệp FDI kê khai lỗ, trong đó, nhiều doanh nghiệp thua lỗ liên tục trong nhiều năm liên tiếp. Tại TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM), có tới gần 60% trong số trên 3.500 doanh nghiệp FDI thường xuyên kê khai lỗ trong nhiều năm; tỉnh Bình Dương (một trong những tỉnh thu hút được nhiều dự án FDI) cũng có đến 50% doanh nghiệp FDI báo cáo lỗ từ năm 2006 - 2011.
Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI đã gây thất thu cho ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng chục nghìn tỷ đồng trong nhiều năm qua. Quy mô các khoản thu NSNN này không nhỏ khi các doanh nghiệp FDI đã chiếm tới khoảng 20% GDP, 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu, gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm khoảng 30% tổng thu NSNN.
GS. TS. Đào Xuân Tiên đã chỉ ra ví dụ điên hình trường hợp của Coca - Cola. Theo Cục thuê TP.Hồ Chí Minh (TP.HCM), từ khi bắt đâu hoạt động ở Việt Nam năm 1992, Công ty Coca - Cola liên tục báo lô. Đên tháng 12/2012, tông sô lô lũy kê của Coca - Cola Việt Nam lên đên 3.768 tỷ đông, vượt quá sô vôn đâu tư ban đâu. Trong khi đó, sản lượng thực tê của công ty tăng trưởng khoảng 20% môi năm và công ty mở rộng nhà máy sản xuât.
Hay như Metro Việt Nam, sau khoảng 12 năm hoạt động, đơn vị này đã 6 lân thay đôi giây phép kinh doanh, nâng tông vôn đâu tư tại Metro Việt Nam lên hơn 301 triệu USD. Tuy nhiên, Metro Việt Nam lại liên tục kê khai lô với sô lô lũy kê lên đên 1.657 tỷ đông và chỉ duy nhât năm 2010 là có lãi 173 tỷ đông. Mặc dù lô, Metro Việt Nam vân tiêp tục mở thêm 19 điêm bán lẻ trên toàn quôc.
Tại hội thảo, PGS.TS. Nguyên Thị Phương Hoa, Trường đại học Kinh tê quôc dân đã chỉ ra loạt dấu hiệu nhận biết hành vi chuyển giá của các doanh nghiệp FDI. Cụ thể: Doanh nghiệp FDI có tỷ suât lợi nhuận thâp hơn mức trung bình của ngành. Doanh nghiệp FDI có lãi trong thời gian được miêm thuê, nhưng sau đó báo lô khi hêt thời hạn miên thuê; chi cho các dịch vụ nội bộ/trong cùng hệ thông chiêm tỉ trọng lớn và kéo dài qua nhiêu năm; chi mua máy móc thiêt bị, dây chuyên sản xuât, nguyên vật liệu... từ bên liên kêt với tỷ trọng lớn trong tông mua sắm từ các nguôn...
Do vậy, PGS Nguyễn Thị Phương Hoa kiến nghị: Cần tăng cường trách nhiệm của kiêm toán độc lập trong kiêm toán Báo cáo tài chính (BCTC) của doanh nghiệp FDI. Kiêm toán hoạt động có dâu hiệu chuyên giá cân được thực hiện theo cả hai cách là kiêm toán riêng trong một cuộc kiêm toán hoặc kiêm toán kêt hợp trong khi kiêm toán BCTC.
"Kiêm toán hoạt động chuyên giá cũng cân được thực hiện tông hợp trên tât cả các phương diện: khả năng chuyên giá ở giao dịch vê hàng hoá cũng như giao dịch vê dịch vụ, chuyên giá cả yêu tô đâu vào cũng như kêt quả đâu ra của đơn vị...", bà Phương Hoa nói.
Theo Phó Kiểm toán trưởng, KTNN chuyên ngành III Lê Thị Hồng Hạnh, để tạo niềm tin và động lực thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cần xây dựng hành lang pháp lý về FDI đầy đủ và phù hợp. Các quy định về nghĩa vụ thuế, hải quan, đất đai, môi trường, lao động... cần được đồng bộ hóa, tránh tình trạng chồng chéo, xâm lấn lẫn nhau, gây khó khăn và tâm lý e dè trong việc đưa ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp FDI.
Đồng tình với quan điểm trên, Phó Chu tich Phòng Thuong mai và Công nghiẹp Viẹt Nam, ông Hoàng Quang Phòng cho rằng: Việt Nam cân điêu chinh chính sách FDI, tập trung huơng dòng vôn này cho muc tiêu tái câu trúc nên kinh tê găn vơi đôi mơi mô hình tang truơng nhằm tang nang suât, hiẹu qua và nang lưc canh tranh cua nên kinh tê.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần hoàn thiẹn đông bọ hẹ thông pháp luật đê khăc phuc nhưng han chê, bât cập hiẹn nay: sưa đôi, bô sung các quy đinh vê thu tuc, điêu kiẹn đâu tu, khái niẹm vê các hoat đọng đâu tu, vê danh muc đia bàn, linh vưc, đôi tuơng đuơc áp dung uu đãi đâu tu trong các luật vê đâu tu nuơc ngoài và các luật có liên quan đê thông nhât trong thưc hiẹn, bao đam phù hơp vơi các cam kêt quôc tê cua Viẹt Nam...
Theo Phó Tông KTNN Đoàn Xuân Tiên, kê tư khi mơ cưa nên kinh tê đên nay, đâu tu FDI vào Viẹt Nam đã tang manh hàng nam. Đạc biẹt, tư khi gia nhập Tô chưc Thuong mai thê giơi (WTO) và ký kêt hàng loat hiẹp đinh thuong mai tư do (FTA), Viẹt Nam đã trơ thành nên kinh tê có đọ mơ lơn. Viẹt Nam đã thu hút hon 30 nghìn dư án tư 130 nuơc và vùng lãnh thô, vơi tông vôn đang ký đat 362 ty USD, trong đó vôn thưc hiẹn đat 211 ty USD.
"Các dư án FDI góp phân tao viẹc làm và đào tao nhân công thông qua viẹc thuê lao đọng đia phuong, qua đó đóng góp tích cưc vào tang truơng kinh tê cua đia phuong và góp phân tao ra mọt đọi ngu lao đọng có ky nang cho đât nuơc; đông thơi thu hút FDI. Ngoài ra, các dư án FDI còn mang lai nhiêu yêu tô tích cưc khác cho nên kinh tê Viẹt Nam nhu giúp các doanh nghiẹp Viẹt Nam tham gia mang luơi san xuât, các chuôi cung ưng toàn câu", ông Đoàn Xuân Tiên nói.
ACV có thể tăng 24% lợi nhuận nhờ dự án Long Thành VCSC vừa nâng 34% giá mục tiêu cổ phiếu ACV do dự tính lợi nhuận sẽ tăng mạnh khi có thể thu phí cất cánh và hạ cánh từ sân bay Long Thành. Công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC) vừa tăng mức giá mục tiêu với cổ phiếu ACV của Tổng công ty Cảng hàng không thêm 34%, từ 61.000 lên 81.500...