Hôn nhân theo… giờ – món quà của Thượng đế!
Người Beirut và Teheran có thể kết hôn theo giờ rồi ly hôn và có thể lặp lại thủ tục này bất cứ lúc nào.
Dạng ‘hôn nhân theo giờ’ – mutaa, đáp ứng nhu cầu của xã hội đất nước Iran, Li Băng đặc biệt khi các quốc gia này có chiến tranh.
Hàng ngàn người vợ góa sau cuộc chiến tạm thời có thu nhập để cải thiện cuộc sống (200 USD/đêm – hơn 4 triệu đồng) và rất nhiều binh sĩ có cơ hội thỏa mãn nhu cầu thầm kín.
Ảnh minh họa
Dạng hôn nhân tạm thời như thế có thể tồn tại nhiều nhất là trong 1 – 2 giờ hoặc với thời gian thoải mái theo thỏa thuận.
Tín đồ Hồi giáo có quyền đồng thời sở hữu 4 cuộc hôn nhân, còn mutaa có thể không hạn chế. Chỉ có một quy định đối tượng kết hôn phải là gái góa chồng, hoặc đã ly hôn.
Sau khi chấm dứt thời gian theo hợp đồng, sự ly hôn tự động được thực hiện và 2 bên không có bất cứ nghĩa vụ gì ràng buộc, trừ trường hợp sinh con.
Video đang HOT
Năm 2006 lãnh tụ tinh thần ở Ả Rập Saudi ra chỉ dụ công nhận tính hợp pháp của misyar – hôn nhân du lịch, một dạng hôn nhân theo hợp đồng
Sự phổ cập misyar không phải ngẫu nhiên. Cùng với hiện tượng bùng nổ kinh tế vùng vịnh Pecxích, nhiều người Ả Rập bắt đầu phải thường xuyên đi xa.
Thay vì mang vợ đi cùng đồng nghĩa với không ít phiền hà, nhờ misyar họ có thể có vài vợ tại nhiều địa phương.
Thủ tục ‘cưới xin’ này có thể thay đổi với sự thỏa thuận của các bên liên quan. Những phụ nữ quyết định làm misyar phần lớn đã qua một đời chồng và không có cơ may hôn nhân bình thường lần hai.
Còn với đàn ông – misyar không khác gì quà tặng của Thượng đế. Nhất là trường hợp mối quan hệ với vợ chính thức đang trục trặc.
Phần nhiều vợ du lịch âm thầm chấp nhận số phận ‘đi đêm’ – anh chồng du lịch thường khôn khéo cài vào hợp đồng điều khoản: ‘Nếu thông tin bị tiết lộ, sẽ đồng nghĩa với ly hôn’.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên không phải tất cả vợ du lịch đều ngoan ngoãn chấp nhận số phận thua thiệt. Thoạt đầu misyar xin số tiền nhỏ, nhưng sẽ tăng dần trong những lần chàng viếng thăm tiếp theo.
Khi người chồng vãng lai tỏ ra khó chịu, không muốn chi tiếp, vợ du lịch lập tức đe dọa, sẽ tiết lộ mọi chuyện cho vợ chính.
Ông chồng buộc phải tự ‘xuống thang’ và ‘ngập bồ hòn làm ngọt’ cho đến lúc đơn phương rút lui.
Khi ấy ‘nữ người hùng’ chờ đủ 4 tháng và 10 ngày (thời gian theo luật định, để không còn nghi ngờ, ai là bố đẻ của đứa con – trường hợp xấu nhất) và tiếp tục săn ‘con nai’ khác.
Theo Datviet
Thượng đế phải bị... 'chặt chém'
Cứ sắp đến dịp tựu trường, các cửa hàng kinh doanh đồ dùng học tập lại đua nhau tăng giá.
Quán trà đá bên đường có 2 người đàn ông đang hút thuốc lào. Một người lên tiếng:
- 'Vì tương lai con em chúng ta' chỉ là khẩu hiệu dành cho những người làm cha mẹ, với người buôn bán thì đây là mùa làm ăn của họ ông nhỉ?
- Ừ, ở nhiều nước từ Âu sang Mỹ, vào dịp này cha mẹ thỏa thích lựa chọn, mua sắm cho con trẻ đồ dùng học tập trong các chương trình giảm giá đặc biệt... - ông bạn ngồi cạnh đáp lời.
- Bên ấy thấy bảo các dịp lễ tết đều giảm giá cực sốc các loại mặt hàng. Chẳng bù cho ở ta... cứ lũ lụt, mưa gió là người tiêu dùng phải ráng giương cổ ra để bị 'chặt chém'.
Ảnh minh họa
- Một Việt kiều bên Mỹ còn kể luật tiểu bang còn có tới 5 đạo luật liên bang, che chắn, bảo vệ người tiêu dùng tối đa đấy.
- Chắc ở bên đó chỗ nào cũng giăng khẩu hiệu 'khách hàng là Thượng đế'.
- Không hiểu ở ta ai 'đẻ' ra cái câu sáo rỗng, vô nghĩa đó nhỉ?!
Theo Anninhthudo
Khách sạn tồi nhất thế giới giữa Thủ đô Amsterdam Chỉ cần 22,5 USD các 'thượng đế' có thể tìm được một nơi nghỉ ngơi ngay giữa xứ sở hoa tulip, Hà Lan. Đó là khách sạn Hans Brinker Budget với 127 căn phòng bẩn thỉu, không có nước nóng, không có thang máy, thậm chí, khách hàng còn được khuyến cáo sử dụng rèm cửa thay khăn tắm. Tuy nhiên, khách hàng...