Hôn nhân là gì và dựa vào đâu?

Theo dõi VGT trên

Chỗ dựa của hôn nhân là gì? Nếu cho thảo luận, đảm bảo đám đông sẽ loạn cả lên, chủ tọa khó lòng mà tìm ra công thức “tổng kết” được.

Giống như câu hỏi ai cũng muốn mang tới hỏi vị thiền sư: “Xin ông cho biết một công thức ngắn gọn như ra toa thuốc để về áp dụng được không?”. Người thực hành thiền lâu năm sẽ biết ngay quý vị hỏi vậy là chưa hiểu kỹ về thiền, tưởng rằng chỉ có vài động tác theo công thức hít vào thở ra…

Chỗ dựa của hôn nhân đòi hỏi nhiều lắm, cũng muôn màu muôn vẻ và phụ thuộc vào người trong cuộc “bốc thuốc” nào làm đầu vị của “đơn thuốc” lựa chọn riêng cho gia đình mình. Người Ấn Độ cho rằng có ba nguồn làm say mê con người tạo nên tình yêu: sự say mê trí tuệ, thể xác và sự tôn trọng. Tình yêu đúng nghĩa có ba thứ say mê đó. Tiếc rằng trong thực tế, có người chỉ mê thể xác mà không có hai thứ kia, hai thứ làm nên tình bạn. Tình yêu có tình bạn thường đẹp và ngăn giữ con người biết cư xử trong bao tình huống gay cấn của đời người. Vợ chồng tương kính như tân, coi trọng nhau như khách là vì thế.

Các chuyên gia tâm lý lại khuyên đừng nên cho rằng phải hoàn toàn hợp nhau mới là hạnh phúc. Bởi thiếu gì ông chồng bà vợ càng sống lâu với nhau càng phát hiện ra họ chẳng hợp nhau chút nào. Nhiều người tự hỏi: “ Sao hồi đó mình không nhìn thấy nhỉ?”. Lúc trẻ thấy chàng trai nghiêm trang ít lời, chăm chỉ, con nhà nghèo, cô nghĩ rằng: chắc chắn phải là người nhường cơm sẻ áo, chịu cực khổ, giàu tình thương. Vậy mà nay lại thấy sao mà “không bao giờ có từ để dành trong từ điển của anh ta”. Cái gì ngon nhất xơi trước, mặc kệ thiên hạ.

Hôn nhân là gì và dựa vào đâu? - Hình 1

Bà vợ chọn toàn thứ không ngon, thứ chồng con chê để ăn khỏi phí, và để dành nhường cho chồng con. Lâu dần cả đời thành “tục lệ gia đình”: ông chồng thản nhiên xơi thứ mình thích, khoái là đi chơi, buồn ngủ là lăn ra ngủ, chẳng bao giờ nhìn người xung quanh, chẳng bao giờ phải nhường nhịn ai. Lạ thật, bà vợ tự hỏi: dấu vết nhà nghèo bay đi đâu mất, cứ sống như một kẻ ích kỷ, mặc cho người khác bị ức chế, buồn lo. Dần dần bà vợ thấy bất mãn quá, đ.âm ra hay để ý vặt. Bà vợ thấy mình có hợp với ông chồng đâu mà sao sống kẽo kẹt với nhau từng ấy năm nhỉ? Các chuyên gia tâm lý lại dạy rằng: hợp nhau còn do sự khoan dung, và điều này lâu bền hơn là chỉ dựa vào tình cảm. Có hai loại “tiêu chuẩn” để gia đình hạnh phúc, đó là loại tất yếu phải có và loại kia là tổng hợp các tiêu chuẩn khác. Tất yếu phải có là trung thực, biết thương yêu và nuôi dạy con cái,… Loại sau là hòa hợp t.ình d.ục, tôn trọng, độ lượng… Những tiêu chuẩn này làm cho gia đình có thể duy trì ngay cả khi tình yêu say đắm đã qua đi. Trong nhiều cuộc điều tra, người ta thấy rất nhiều đôi lấy nhau vì tình yêu chỉ vài năm sau đã không còn yêu nhau nữa. Hoặc có những đôi gắn bó không phải do ham thích mà là vì thói quen, vì con cái. Và nhiều kết quả cho ta đi đến một nhìn nhận là chỗ dựa chính của đa số cuộc hôn nhân “có thâm niên” đã không còn là tình yêu nữa. Nghe kết luận này, nhiều người buồn và cũng nhiều người vui.

Người buồn thì tiếc thời đắm say oanh liệt nay còn đâu. Chỉ còn nhìn thấy nhau trong “áng văn xuôi tầm thường” chứ không còn là “bản anh hùng ca vĩ đại” thuở nào. Vì thế nên âu yếm ôm hôn lại ngượng, ngủ chung giường thấy vướng víu bức bối, nhìn những kẻ dại khờ “đang đi lừa” tặng hoa sinh nhật, làm thơ tình tặng vợ hay người yêu nhân ngày tình yêu là đua đòi, bắt chước phương Tây.

Người vui thì nói: “May quá. Thì ra cái nuôi sống gia đình, con cái không phải thứ tình si mong manh hơi chút là đòi biến mất. Không có nó, “vẫn chạy tốt”. Nhờ vào cái gì vậy? Lòng thương, sự tử tế, khoan dung đã chiến thắng. Thế nên ngay cả với nhiều cặp đã ly hôn vẫn có thể tốt với nhau sau khi nỗi giận hờn bức xúc lắng xuống. Người ta vẫn nhìn họ như “người chồng cũ”, “người vợ cũ”. Cho dù tỷ lệ ly dị ngày càng cao, nhiều người đã không kết hôn, nhưng nhìn chung nhân loại vẫn lấy vợ lấy chồng, nghĩa là họ vẫn hy vọng vào hạnh phúc. Vì thế, các chuyên gia nói rằng số phận của hôn nhân không phụ thuộc quá nhiều vào tình cảm lúc yêu đương, mà vào thuộc tính tâm hồn họ. Có tử tế nhân ái không, có ích kỷ, lãnh đạm hay không… điều đó sẽ quyết định hai người hòa hợp mức nào. Người ngăn nắp ở với người bừa bộn đã khổ lắm rồi, nói gì đến người trung thực phải sống với kẻ dối trá, người nhân ái sống với người độc ác, vô tình, chẳng biết trách nhiệm là gì. Nói cách khác, chữ hợp nhau, chỗ dựa của hôn nhân có một ý nghĩa rộng lớn…

Theo STT

Mầm non lao đao thuở “xã hội hóa”

Mười năm qua là một giai đoạn đầy biến cố đối với bậc học mầm non. Từ một bậc học bị đẩy ra "xã hội hóa" mạnh mẽ nhất, mầm non đã được Nhà nước gánh trách nhiệm trở lại.

Video đang HOT

Tuy nhiên, những hệ lụy hằn khắc vào đời sống tinh thần của xã hội do thiếu trường mầm non công một thuở không dễ gì xóa bỏ.

Mầm non lao đao thuở xã hội hóa - Hình 1

Phụ huynh xếp hàng chờ lấy đơn xin học cho con mùa tuyển sinh năm học 2012-2013 ở Trường mầm non Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội. (Ảnh: Nguyễn Thanh)

Trong một buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận hồi đầu năm nay, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã nhắc đến nghị quyết 05/2005/NQ-CP như một điển hình cho mối quan hệ đầy mâu thuẫn giữa một số chủ trương chính sách với thực tiễn khiến lãnh đạo chính quyền các địa phương phải đau đầu tính toán.

Theo ông Thảo, trong những năm gần đây bậc học mầm non của Hà Nội đã phát triển ngược hoàn toàn so với yêu cầu của trung ương. Nếu như nghị quyết 05 đặt ra chỉ tiêu đến năm 2010 số học sinh nhà trẻ học ở các cơ sở mầm non ngoài công lập đạt tỉ lệ 80%, trẻ mẫu giáo là 70% thì hiện nay 85% trẻ mầm non nói chung của Hà Nội lại được học trong các trường công lập. "Nhưng Hà Nội vẫn bị phê bình" - ông Thảo nói.

Thật ra cũng chẳng có cấp trên nào thực tâm muốn phê bình Hà Nội đã không thực hiện nổi nghị quyết. Thậm chí, như một cán bộ quản lý giáo dục cấp sở nói, trong các hội nghị về giáo dục mầm non người ta còn "lờ" đi nghị quyết 05. Có chăng, vào mỗi kỳ tuyển sinh, trên mặt báo đầy rẫy các thông tin kiểu như "trắng đêm xếp hàng" mô tả cảnh trần ai phụ huynh xin cho con vào trường mầm non...

Hà Nội: Gồng mình tìm lối khác

Từ năm 2007 đến nay là giai đoạn ngành mầm non thủ đô chịu áp lực đặc biệt căng thẳng mỗi khi đến mùa tuyển sinh. Cao trào là năm 2011 khi hàng loạt báo mạng và báo giấy cùng đăng những phóng sự ảnh trắng đêm xếp hàng xin học của người dân ở nhiều trường mầm non công lập (những năm trước chỉ mới lác đác một vài báo phản ánh). Nhiều trường khác dù không có cảnh xếp hàng trắng đêm nhưng đường dây nóng của các cơ quan báo chí nóng rực lên bởi những lời kêu than của phụ huynh khi không biết gửi con ở đâu!

Trường công thì không có chỗ. Trường tư quá đắt đỏ. Các nhóm trẻ gia đình cũng chẳng rẻ hơn được bao nhiêu, lại không yên tâm về chất lượng... Kết thúc mùa tuyển sinh năm 2011, Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã phải tổ chức chuyên đề về tuyển sinh mầm non trong một phiên họp báo định kỳ. Tại đây bà Nguyễn Thị Lan Hương, lúc đó là trưởng phòng giáo dục mầm non Sở GD-ĐT Hà Nội, đã "nã pháo" vào nghị quyết 05.

Giờ đây, vừa mới nghỉ hưu, bà Lan Hương vẫn còn ngùn ngụt xúc động khi nói về giai đoạn Hà Nội quyết tâm gồng mình rẽ lối khác khi đối mặt với thực tế nhu cầu n.óng b.ỏng "được học mầm non công lập" của con em người dân thủ đô. Trước khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có 150 trường mầm non bán công nông thôn phát triển rất èo uột với điều kiện cơ sở vật chất tạm bợ cũng như hệ thống giáo viên thiếu được đào tạo. "Nghị quyết 05 yêu cầu thúc đẩy xã hội hóa giáo dục mầm non, Luật giáo dục 2005 không cho phép tồn tại loại hình trường bán công.

150 trường bán công nông thôn đứng trước nguy cơ phải chuyển sang dân lập hoặc tư thục và nếu vậy xem như ngành giáo dục mầm non Hà Nội không thể ngóc đầu lên nổi, số trẻ huy động ra lớp dẫu có tăng nhưng chất lượng sẽ không đảm bảo vì người dân làm sao có t.iền trả học phí cho những cơ sở tư thục tốt! Hà Nội phải "lách" chủ trương xã hội hóa bằng cách xin chuyển các trường mầm non bán công sang công lập có tự chủ tài chính. Mỗi khi có cơ hội được làm việc với bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là ông Nguyễn Thiện Nhân, ngành GD-ĐT Hà Nội lại đặt vấn đề này ra" - bà Lan Hương chia sẻ.

Hà Nội đã chuyển 150 trường mầm non bán công nông thôn sang công lập vào đầu năm 2008. Tháng 8/2008, do mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có thêm 357 trường mầm non bán công nông thôn và số trường này cũng được chuyển sang loại hình công lập vào tháng 4/2009. Trước đó, từ năm 2007, trong làn sóng chủ trương xã hội hóa bổ vây tứ phía, ngành GD-ĐT Hà Nội vẫn kịp thuyết phục được chính quyền TP đầu tư thường xuyên cho các trường mầm non bán công với định mức 2 triệu đồng/học sinh/năm.

TPHCM: Phải xây thêm nhiều trường công lập!

Cùng với Hà Nội, TP.HCM cũng đã sớm giật mình trước tương lai ngành giáo dục mầm non TP khi nỗi lo chỗ học bị đẩy hết sang cho dân khi tiến hành mạnh mẽ chủ trương "xã hội hóa".

Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, nguyên trưởng phòng giáo dục mầm non Sở GD-ĐT TP.HCM, nhớ lại: "Những năm 2007-2008 là thời gian xảy ra một loạt vụ b.ạo h.ành trẻ ở các nhóm trẻ tư nhân, điển hình là vụ bà Quảng Thị Kim Hoa ở TP Biên Hòa, Đồng Nai (về sau bị kết án tù). Đó cũng là những năm hệ thống trường tư phát triển khá mạnh mẽ, nhưng chính từ đó mà chúng tôi nhận ra một số vấn đề.

Trường tư tốt thì học phí cao, ít ra cũng mức 2-3 triệu đồng/tháng/em trở lên. Dân mình phần đông chưa đủ khá giả để cho con học ở những trường tư đó. Trường công thì không đủ trong khi nhu cầu gửi con của người dân rất bức xúc. Vậy là đẻ ra một loạt nhóm trẻ gia đình hoặc trường tư thu giá rẻ ở mức mà dân nghèo có thể chịu được. Nhưng những nhóm, trường đó lại có vấn đề về chất lượng, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho trẻ".

Trước thực trạng t.rẻ e.m bị ngược đãi trong các nhóm trẻ gia đình, đầu năm 2008, lãnh đạo UBND TP.HCM đã triệu tập cuộc họp bàn về giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ mầm non. Vấn đề xây thêm trường mầm non công cho TP đã được đặt ra. Một đại diện Hội đồng nhân dân TP.HCM cho rằng TP không thiếu t.iền đầu tư xây trường cho trẻ nhưng vướng là nghị quyết 05 về chủ trương xã hội hóa giáo dục và quyết định 161 (ban hành tháng 11/2002) không cho phép tiếp tục xây thêm trường mầm non công lập ở vùng kinh tế - xã hội không thuộc diện đặc biệt khó khăn.

Trong cuộc họp này, bà Nguyễn Thị Thu Hà, lúc đó là phó chủ tịch UBND TP.HCM, vẫn tuyên bố: "TP.HCM phải xây thêm nhiều trường mầm non công lập!". Theo bà Hà, các quận huyện cứ mạnh dạn làm, nếu vướng chỗ nào cứ báo cáo, TP sẽ đưa ra thường trực UBND TP để chủ tịch quyết định, vì "nếu không làm là có tội với các cháu".

"Lúc đầu ngành GD-ĐT TP phải thuyết phục các cấp lãnh đạo khi đi ngược lại với chủ trương trung ương. Rất may TP.HCM là một TP năng động. Phó chủ tịch phụ trách văn xã của TP hồi đó đều là phụ nữ, là những người đã từng nuôi con nhỏ như chị Phương Thảo, chị Thu Hà... nên họ rất thông cảm với các phụ huynh. Vả lại, TP.HCM vốn dĩ là địa phương có phong trào xây trường mầm non từ ngay sau giải phóng.

Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt khi còn là chủ tịch UBND TP.HCM đã có câu nói nổi tiếng: "Dành những gì tốt nhất cho trẻ nhỏ". Nhờ thế mà ngành mầm non chúng tôi được sở hữu những trường học được xây, cải tạo từ những biệt thự mặt t.iền rất đẹp mà Nhà nước trưng dụng. Tôi nghĩ là TP này chưa bao giờ tiếc t.iền xây trường cho trẻ" - bà Kim Thanh tâm sự.

Mầm non lao đao thuở xã hội hóa - Hình 2

Các em học sinh Trường mầm non Đồng Xanh (cơ sở 2), xã Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM. (Ảnh: Minh Đức)

"Cái chết" của một chủ trương

Sau khi nghị quyết 05 ra đời, ngay trong không khí phấn chấn với chủ trương xã hội hóa này với nhiều bài viết ca ngợi nơi này nơi kia chuyển đổi trường bán công sang tư thục/dân lập ra sao, nhiều nhà chuyên môn, nhiều cán bộ quản lý cũng đã sớm nhìn ra những bất cập của nghị quyết này. Trên báo Sài Gòn Giải Phóng ra ngày 5/7/2006, tác giả Ngô Đạt đã đề nghị Chính phủ sớm điều chỉnh chỉ tiêu với bậc học mầm non.

Theo ông Ngô Đạt, trong hướng dẫn triển khai nghị quyết 05, việc Bộ GD-ĐT chỉ đạo "không thành lập mới các cơ sở giáo dục mầm non công lập ở thành phố, thị xã, vùng kinh tế phát triển" là nguyên nhân vì sao mặt bằng xây dựng các trường mẫu giáo bị đóng băng. Ông Đạt đề xuất trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non, Nhà nước phải nhận khó về mình, đóng vai trò chủ đạo, điều chỉnh chỉ tiêu định hướng nghị quyết 05 để nâng tỉ lệ t.rẻ e.m tuổi mầm non được nuôi dạy trong các cơ sở giáo dục công lập ít nhất phải đạt 40-50% và có xu hướng tăng dần để đến năm 2020, đa số t.rẻ e.m dưới 6 t.uổi được nuôi dạy miễn phí trong các trường mầm non công lập.

"Phong trào phản biện" nghị quyết 05 từ Hà Nội, TP.HCM về sau lan dần khắp cả nước bằng một thực tế là chẳng địa phương nào đạt nổi chỉ tiêu 70-80% trẻ mầm non, mẫu giáo được học trong các cơ sở ngoài công lập. Thậm chí hầu như việc chuyển đổi các trường mầm non bán công sang dân lập/tư thục không nhúc nhích khiến vào tháng 5/2009, Bộ GD-ĐT phải ban hành thông tư 11 cho phép (và hướng dẫn) chuyển đổi các cơ sở mầm non bán công sang công lập.

Việc ban hành thông tư này như động thái thông đường giúp hàng ngàn trường bán công trong cả nước chuyển sang công lập. Nhưng động thái chính thức nhận trách nhiệm chăm lo cho thế hệ mầm non đất nước của Chính phủ chính là ở việc ban hành quyết định phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho t.rẻ e.m 5 t.uổi giai đoạn 2010-2015, ký ngày 9/2/2010. Theo đề án này, Chính phủ nhận nhiệm vụ đến năm 2015 sẽ đảm bảo gần 80% trẻ 5 t.uổi được học trong các trường mầm non công lập, riêng các tỉnh vùng Tây Bắc, Tây nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và các vùng khó khăn là 100%.

Một kết thúc có hậu khác của "phong trào phản biện" nghị quyết 05 là việc Chính phủ ban hành quyết định 60/2011/QĐ-TTg thay thế quyết định 161 với khẳng định "ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015, gồm có: ngân sách chi thường xuyên giáo dục và đào tạo, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung, các chương trình mục tiêu quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ, vốn ODA".

Rốt cuộc, ít nhất là các bậc cha mẹ - mà trong đó có không ít người từng mặc áo mưa đứng suốt đêm trước cổng trường mầm non để nộp đơn xin học cho con - nay cũng đã tạm yên lòng.

Theo Thư Hiên

T.uổi Trẻ Cuối Tuần

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ly hôn nửa năm, tôi c.hết sững thấy vợ cũ đẫy đà trong chiếc váy ngắn, nghe em nói một câu mà tôi cả đêm thức trắng
09:35:29 07/07/2024
Mẹ chồng từ trong bếp phi ra với cái chảo rồi đ.ập tan tành chiếc TV mới mua
17:17:06 07/07/2024
Trước lúc qua đời, em dâu để lại cho tôi nửa tỷ và dặn dò một việc khiến vợ chồng tôi rơi vào tình cảnh bị quấy rối liên tục
10:42:03 07/07/2024
Đưa mẹ chồng đi du lịch cùng, chỉ có 4 ngày mà bà làm anh trưởng phòng kém 6 t.uổi của công ty tôi đổ gục
10:38:22 07/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì vô sinh, cưới chồng mới có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong lại phải ly hôn
07:46:48 07/07/2024
Ở nhờ nhà chị gái 2 tuần, nửa đêm nghe tiếng la của chị gái, tôi nhìn qua khe cửa phòng ngủ của anh chị thì c.hết điếng vì cảnh tượng này
17:10:53 07/07/2024
Sống chung với mẹ chồng 1 tháng khiến tôi động thai, mẩu giấy bà để lại làm tôi không biết mình đã sai hay đúng!
09:41:48 08/07/2024
Em trai phát hiện con tôi bước ra khỏi nhà của một người phụ nữ lớn t.uổi: Tôi quyết định di chúc toàn bộ tài sản cho em ấy
08:49:42 08/07/2024

Tin đang nóng

Lại thêm bằng chứng "anh chủ homestay" ngoại tình: Nam Thư không phải là người duy nhất?
17:27:53 08/07/2024
Vũ Luân xuất hiện, chỉ 1 hành động cũng đủ chứng minh tâm trạng giữa lúc vướng ồn ào
17:30:37 08/07/2024
Nghệ sĩ guitar Minh Mon qua đời ở t.uổi 34
20:22:03 08/07/2024
Bắc Giang cách ly ca bệnh bạch hầu, ngăn ngừa lây lan rộng
20:08:56 08/07/2024
Lưu Diệc Phi "mập mờ" với cha nuôi đại gia, ẩn khuất bên trong khiến CĐM bàn tán
17:19:46 08/07/2024
Nữ NSƯT lừng lẫy: Nhan sắc đẹp như công chúa, búp bê, 42 t.uổi mới kết hôn, giờ lại sống xa chồng
20:41:15 08/07/2024
Con gái út Quyền Linh t.uổi 16: Nhan sắc rạng rỡ, chiều cao 1,7m nổi bật
20:30:08 08/07/2024
Nhã Phương công khai dung mạo con trai
17:39:08 08/07/2024

Tin mới nhất

Hôn nhân đang hạnh phúc thì chồng thay lòng đổi dạ quyết ly hôn, nửa năm sau tình cờ về thăm lại nhà chồng cũ tốt sốc ngất khi thấy cảnh này

09:32:29 08/07/2024
Sau đó chồng tôi đòi ly hôn vợ, dù tôi có níu kéo thế nào anh cũng tuyệt tình rời đi. Anh nói những lời tổn thương tôi sâu sắc, lạnh nhạt để tôi phải đồng ý.

Đi công tác suốt 3 tháng, chị dâu trở về với một đ.ứa t.rẻ mới sinh trên tay, anh trai bỗng tái mặt, run rẩy tay chân rồi ngã sụp xuống cầu xin vợ tha thứ

09:29:32 08/07/2024
Khi mọi người hỏi dồn dập đ.ứa t.rẻ là con của ai, chị dâu chần chừ rồi thở dài trả lời: Đây là m.áu mủ của chồng con . Anh trai tôi đứng bên cạnh tái mặt, run rẩy tay chân.

Nóng lòng về nhà với vợ sau chuyến công tác xa nhà, khi cửa được mở ra, tôi c.hết điếng với cảnh tượng trước mắt

09:26:05 08/07/2024
Tôi gọi điện vợ cũng không bắt máy. Tôi sợ vợ gặp chuyện gì nên đ.ập cửa liên tục. 30 phút sau tôi càng sốt ruột hơn, vội chạy đi tìm người phá cửa.

Gặp người cũ của chồng tôi liền sải bước theo sau, nào ngờ lại khiến tôi 'tái mặt' khi nhìn thấy người đi cạnh cô ấy

09:16:11 08/07/2024
Tôi điếng người khi thấy cô ấy đang bế một đ.ứa t.rẻ khoảng 2 t.uổi, thằng bé trông rất giống chồng tôi. Tôi và chồng trước đã ly hôn 5 năm, tôi nuôi con trai.

Luôn nhẫn nhục chịu đựng mẹ chồng, tôi suy sụp khi nghe được kế hoạch đáng sợ của bà

09:07:15 08/07/2024
Nhiều lúc giận chồng rồi lại bị mẹ chồng chèn ép, tôi đã có ý định dừng lại, không thể cố gắng được nữa. Thế nhưng, nghĩ đến đứa con, tôi lại không nỡ.

Ngày cưới, nhận bộ trang sức kim cương hơn 300 triệu nhưng tôi không thể nở nổi một nụ cười, càng thêm căm giận người tặng quà

08:58:17 08/07/2024
Ngày đám cưới của tôi, người đàn ông đó lặng lẽ đến, gửi quà cưới cho một người họ hàng đem vào tặng cho tôi. Bố mẹ tôi ly hôn khi tôi còn bé.

2 năm sống trong nơm nớp lo sợ vì đã bỏ chồng, đến khi mở món quà con trai tặng, tôi như trút được gánh nặng

08:53:59 08/07/2024
Vì món quà sinh nhật con trai tặng mà tôi thao thức cả đêm. Cuối cùng, gánh nặng trong tim tôi cũng được trút bỏ. Chỉ những người làm mẹ mới thấu hiểu được niềm hạnh phúc khi nhận quà của con cái.

Gần cưới vẫn bị người yêu chia tay vì những lý do không ngờ

08:43:12 08/07/2024
Chỉ còn 2 tháng nữa đám cưới sẽ diễn ra, nhà tôi cũng đã mang trầu cau sang nhà gái dạm ngõ. Thế nhưng chỉ vì vài chuyện vụn vặt, mà người yêu quyết định hủy hôn.

Chồng lén lút nhờ mẹ hàng tháng đưa t.iền cho người yêu cũ

08:36:24 08/07/2024
Tôi vừa phát hiện ra chồng hàng tháng vẫn đưa t.iền cho mẹ anh ấy để chuyển cho cô người yêu cũ. Chúng tôi lấy nhau được 3 năm, trước khi yêu tôi, chồng đã có một mối tình sâu nặng với cô người yêu cũ gần 5 năm.

Nửa đêm, mẹ chồng hét thất thanh, mặt tái nhợt nhìn sang tôi rồi nói ra bí mật kinh hoàng

17:06:39 07/07/2024
Bà sợ vì chuyện tàn nhẫn ngày trước mình làm nên giờ khó có cháu bế bồng. Mẹ chồng tôi nói chỉ khi tôi có bầu, cháu sinh ra khỏe mạnh thì bà mới thôi lo âu bất an.

Nợ t.iền nhưng chẳng muốn trả, gái trẻ lại muốn trả bằng thứ 'đắt giá' hơn và cái kết không thể ngờ

17:03:04 07/07/2024
Sau đó tôi nghe cô bạn thân đưa ra một lời đề nghị táo bạo làm tôi kinh ngạc. Liên nói sẽ lấy thân để trả nợ, cô ấy sẽ qua lại với tôi một tuần để trả món nợ này.

Bị bệnh nặng khó qua khỏi, nằm trên giường, tôi lạnh người khi thấy anh rể dúi vào tay 3 tỷ, lý do khiến tôi ngỡ ngàng khó nghĩ

16:59:39 07/07/2024
Cách đây mấy tháng, tôi nghe tin anh rể bị mắc bệnh ung thư gan, không còn sống được bao lâu. Tôi biết gia đình chị gái đang rối rắm vì anh rể bệnh nặng nên thường ghé thăm, phụ giúp việc nhà, động viên chị gái.

Có thể bạn quan tâm

Ba khoảnh khắc các fan của Final Fantasy phải đổ lệ, bất ngờ với vị trí đầu tiên

Mọt game

23:17:37 08/07/2024
Các trò chơi điện tử, đặc biệt là những series chú trọng vào cốt truyện như Final Fantasy luôn khiến cảm xúc của người chơi thay đổi, biến hóa một cách bất ngờ.

2 thiếu gia ngành nhựa đẹp trai, giàu có nức tiếng Việt Nam: Vợ cũng là mỹ nhân showbiz tài sắc vẹn toàn

Sao việt

23:11:55 08/07/2024
Thiếu gia nhựa Duy Tân vừa kết hôn với Midu, trong khi đó thiếu gia nhựa Tân Hiệp Hưng có tổ ấm hạnh phúc bên Đông Nhi.

Người phụ nữ phải đi cấp cứu sau khi nộp 50 triệu đồng cho spa

Sức khỏe

23:11:32 08/07/2024
Nữ bệnh nhân 46 t.uổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng sốc phản vệ, men gan tăng và có nguy cơ t.ử v.ong do truyền trắng da.

"Juliet Hàn Quốc" làm điên đảo MXH vì nhan sắc nữ thần, 33 t.uổi mà trẻ như đôi mươi

Sao châu á

23:06:52 08/07/2024
Ngay khoảnh khắc Irene xuất hiện, nhiều khán giả đã không giữ nổi sự bình tĩnh khi chứng kiến vẻ đẹp như nữ thần của cô.

Thêm một thần tượng người Việt debut tại thị trường Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

23:04:49 08/07/2024
Chàng trai có nghệ danh Kien, tên thật là Nguyễn Trung Kiên, sinh năm 2004 và đến từ Ninh Thuận. Kien cũng là thành viên ngoại quốc duy nhất của ARrC, được tài khoản nhóm giới thiệu bằng caption bằng tiếng Việt.

Phạm Quỳnh Anh tiết lộ một chuyện khi chồng thứ hai cầu hôn: "Bây giờ tôi mới dám kể"

Tv show

23:04:35 08/07/2024
Mới đây, tại chương trình The Khang Show, ca sĩ Phạm Quỳnh Anh đã tiết lộ việc được bạn trai cầu hôn khi đang mang thai con chung của cả hai.

Bạn gái kém 29 t.uổi của Brad Pitt: Sở hữu body n.óng b.ỏng không thua kém gì Angelina Jolie, vừa mới ly hôn một nam diễn viên nổi tiếng

Sao âu mỹ

23:01:32 08/07/2024
Pitt và Ines lần đầu tiên được phát hiện đi cùng nhau vào tháng 11 năm 2022. Tuy nhiên, theo truyền thông, cả hai đã hẹn hò được vài tháng trước khi bị lộ ảnh bên nhau.

Sở hữu đôi mắt nhỏ, Bi Rain chia sẻ những khó khăn khi diễn bằng mắt

Hậu trường phim

22:55:25 08/07/2024
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Bi Rain đã chia sẻ về vai diễn của anh trong Red Swan - bộ phim đang thu hút được sự quan tâm của đông đảo khán giả.

Bị can Trương Huy San và Trần Đình Triển đã khai nhận các hành vi phạm tội

Pháp luật

22:18:56 08/07/2024
Trước đó, Cơ quan ANĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố vụ án lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân xảy ra tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố.

Độ Hoa Niên tập 24-25-26: Nụ hôn "b.ỏng m.ắt" trên thuyền hoa của Lý Dung và Bùi Văn Tuyên đã cập bến

Phim châu á

22:05:12 08/07/2024
Trong những tập tiếp theo của Độ Hoa Niên, cuộc chiến vương quyền đang dần được đẩy lên cao trào, hứa hẹn mang đến những giây phút kịch tính, căng thẳng.

"Báu vật" ở Sao Hỏa tiết lộ nguồn gốc sự sống Trái Đất

Lạ vui

22:04:01 08/07/2024
Phát hiện đặc biệt ở Gale Crater - Sao Hỏa có thể giúp giải thích cái gọi là phản ứng hóa học sinh ra sự sống trên Trái Đất.