Hơn 1,6 triệu trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm ngừa COVID-19
Đây là thông tin trong báo cáo mới nhất của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cung cấp thông tin về giám sát phản ứng sau tiêm chủng đến hết quý 4 năm 2021.
Tiêm vắc xin COVID-19 cho công nhân, viên chức tại Hà Nội – Ảnh: DƯƠNG LIỄU
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, trong chương trình tiêm chủng vắc xin mở rộng có 27 tỉnh/thành phố ghi nhận 20.091 trường hợp sốt 39C; 37.863 trường hợp sưng, đau tại chỗ tiêm và 4.840 trường hợp có các triệu chứng khác.
Trong tiêm chủng vắc xin dịch vụ theo báo cáo của 24 tỉnh/thành phố ghi nhận 1.696 trường hợp sốt 39C; 6.238 trường hợp sưng, đau tại chỗ tiêm và 1.528 trường hợp có các triệu chứng khác.
Video đang HOT
Đối với vắc xin phòng COVID-19, theo báo cáo của các địa phương, đơn vị triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19, trong năm 2021 ghi nhận 1.656.490 trường hợp có phản ứng thông thường sau tiêm chủng, bao gồm các triệu chứng như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, mệt mỏi, nôn/buồn nôn, đau bụng/tiêu chảy…
Trong năm 2021, cả nước ghi nhận 15 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng mở rộng, 1 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng vắc xin dịch vụ và 277 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19.
Trong số 15 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng các vắc xin trong tiêm chủng mở rộng có 6 trường hợp hồi phục, 9 trường hợp tử vong, tai biến nặng ghi nhận tại 11 tỉnh, thành phố.
Trong tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19, ghi nhận 277 trường hợp tai biến nặng (phản vệ độ III, IV, tử vong, chẩn đoán khác…) sau tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca, trong đó có 212 trường hợp hồi phục và 65 trường hợp tử vong.
Trong đó, 105/277 trường hợp đã được hội đồng cấp tỉnh họp, kết luận nguyên nhân và báo cáo về Bộ Y tế có 57 trường hợp phản ứng do đặc tính cố hữu của vắc xin (54%); 19 trường hợp do trùng hợp ngẫu nhiên (18%); 29 trường hợp không rõ nguyên nhân (28%). Không có trường hợp nào thuộc 1 trong 3 nhóm nguyên nhân: do chất lượng của vắc xin, do thực hành tiêm chủng, do lo sợ.
Cục Y tế dự phòng đề nghị các đơn vị tiếp tục thực hiện đầy đủ việc báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng vắc xin và phản ứng sau tiêm chủng các vắc xin trong tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng dịch vụ.
Phát hiện sớm, xử lý kịp thời các ổ dịch COVID-19 mới, bất thường liên quan đến người nhập cảnh
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị tiếp tục duy trì các hoạt động giám sát, phát hiện sớm và điều tra, xử lý ổ dịch COVID-19 kịp thi, đặc biệt là các ổ dịch mới, bất thưng (phạm vi, tc độ lây lan, s mắc, tỷ lệ ca bệnh nặng, tử vong, có biến thể mới...) liên quan đến người nhập cảnh.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị các địa phương phát hiện sớm, xử lý kịp thi các ổ dịch COVID-19 mới, bất thưng liên quan đến ngưnh Ảnh minh hoạ
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trong thi gian qua, Chính phủ và Bộ Y tế đã ban hành các văn bản để chỉ đạo, hướng dẫn công tác phòng ch, như: Công điện s 416/CĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ về việc tạm dừng yêu cầu phải xét nghiệm virus SARS -CoV-2 trước khnh vào Việ
Công văn s 2118/BYT-DP của Bộ Y tế về việc tạm dừng áp dụng khai báo y tế tại cửa khẩu đi COVID-19 và Công văn s 2213/BYT-DP của Bộ Y tế về việc tạm dừng áp dụng khai báo y tế nội địa.
Để tiếp tục chủ động thực hiện các biện pháp phòng chch COVID-19 phù hợp với tình hình mới, bảo vệ sức khỏe ngưi dân, Cục Y tế dự phòng đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành ph chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện các biện pháp phò.
Theo đó, thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Y tế nêu trên về công tác phòch COVID-19 vớnh đến các cơ quan, ban ngành tại cửa khẩu, ngưi dân, đảm bảo thực hiện các biện pháp phòng chch, đồng thi tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tinh thần của các Nghị quyết của Chính phủ.
Đồng thi tiếp tục duy trì các hoạt động giám sát, phát hiện sớm và điều tra, xử lý ổ dịch COVID-19 kịp thi, đặc biệt là các ổ dịch mới, bất thưng (phạm vi, tc độ lây lan, s mắc, tỷ lệ ca bệnh nặng, tử vong, có biến thể mới...) có liên quan đến ngưnh.
Chủ động cập nhật thông tin dịch và thực hiện các hoạt động truyền thông phòch COVID-19 phù hợp với tình hình dịch hiện nay.
Cục Y tế dự phòng lưu ý các địa phương việc truyền thông tại cửa khẩu bằng nhiều hình thức, ngôn ngữ phù hợp với các đi tượng khác nhau theo các loại hình cửa khẩu cụ thể.
Cũng tại văn bản này, Cục Y tế dự phòng đề nghị các địa phương thưng xuyên kiểm tra, kịp thi xử lý các vấn đề phát sinh hoặc báo cáo, trao đổi Cục để cùng giải quyết, tháo gỡ theo thẩm quyền.
Tiêm mũi 3, mũi 4 vaccine COVID-19 có phản ứng phụ thế nào? Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong 4 mũi tiêm vaccine COVID-19 thì mũi 3, mũi 4 ở giữa mức phản ứng của mũi 1, mũi 2. Hiện có không ít người dân lo ngại về việc tiêm mũi 3, mũi 4 vaccine COVID-19 sẽ có phản ứng phụ mạnh hơn các mũi trước đó, về vấn...