Hơn 10 năm mừng cưới bằng vàng, biến cố khiến tôi nhận ra điều đa.u đớ.n
Quê tôi có phong tục mừng cưới bằng vàng. Trong khi tôi có nguy cơ không thể ‘ thu hồi vốn’.
Tôi năm nay 35 tuổ.i, chưa chồng, cũng chưa có người yêu. Bạn bè cùng trang lứa, anh em họ hàng, ai cũng lần lượt lấy vợ lấy chồng. Từ ngày ra trường tới giờ, tôi đã dự không biết bao nhiêu cái đám cưới.
Những năm gần đây, điều khiến tôi ngán ngẩm và áp lực nhất không phải là câu hỏi “bao giờ lấy chồng”, mà là khoản tiề.n mừng mỗi mùa cưới.
Ở quê tôi – một tỉnh miền Trung, mọi người vẫn có phong tục tặng vàng cho người trong gia đình, anh em họ – thường là 1-2 chỉ tùy theo mối quan hệ.
Thực ra, rồi số vàng cũng sẽ được “trả lại” khi đến lượt mình cưới, coi như một cách góp vốn cho cô dâu, chú rể bước vào cuộc sống hôn nhân.
Nhưng ở tuổ.i này, tôi đã bắt đầu nghĩ đến chuyện sống độc thân. Đồng nghĩa với việc tôi gần như không có cơ hội nhận lại số vàng đã mừng cưới lên tới vài cây trong mười mấy năm qua.
Và quan trọng hơn, với giá vàng cao chót vót như hiện tại, việc mừng cưới 1 chỉ vàng khiến tôi điêu đứng mỗi mùa cưới.
Mỗi đám, theo thông lệ, tôi phải mừng ít nhất 1 chỉ vàng, có khi 2 chỉ nếu là con cháu gần gũi hơn. Mỗi đám cưới như vậy sẽ đi tong vài ba tháng tiề.n tiết kiệm của tôi.
Video đang HOT
Khoản tiề.n mừng cưới thực sự là một gánh nặng với tôi. Ảnh minh họa: Pexels
Tôi biết, phong tục mừng cưới bằng vàng cũng mang lại nhiều lợi ích cho đôi trẻ. Anh trai, chị gái tôi đều từng nhờ số vàng ấy mà mua được nhà, đất ở quê để ra ở riêng ngay sau khi cưới.
Nhưng ở góc độ cá nhân, tôi không thể không nghĩ đến tương lai của mình. Tôi chưa có người yêu và cũng không chắc có lấy chồng hay không. Nếu sau này tôi không làm đám cưới, nghĩa là những gì tôi đã “đầu tư” sẽ chẳng bao giờ được nhận lại.
Tôi từng nghĩ đến việc giảm số vàng mừng cưới xuống, hoặc chuyển sang tiề.n mặt như đã mừng cưới bạn bè, nhiều nhất chỉ tốn 1-2 triệu mỗi đám.
Nhưng tôi cũng biết rằng, ở quê, những thay đổi như thế sẽ không dễ dàng được chấp nhận. Người ta sẽ bàn tán, đán.h giá về tôi và gia đình.
Có lần, tôi bày tỏ suy nghĩ của mình với mẹ thì bị mắng ngay. “Xưa nay đều thế, giờ con bỏ phong bì 1-2 triệu thì bố mẹ cũng muối mặt”, mẹ tôi bảo.
Chuyện không có gì thay đổi cho đến một hôm tôi gặp ta.i nạ.n khi đang trên đường đi làm về. Hôm đó, công ty nhiều việc nên tôi phải ở lại muộn hơn bình thường.
Chiếc xe máy phóng nhanh từ ngõ ra đâ.m thẳng vào tôi, khiến tôi ngất lịm. Khi tỉnh lại, tôi thấy 2 người lạ đang đưa mình vào bệnh viện trên chiếc taxi. Thấy tôi tỉnh, họ mừng quá, vội xin số điện thoại người nhà.
Trong khi bố mẹ tôi vội bắt taxi từ quê ra, họ đi làm thủ tục cho tôi cấp cứu. Lúc này, tôi đã khá tỉnh táo. Đến khi phải ứng trước viện phí, họ hỏi tôi có 20 triệu tiề.n mặt hay tiề.n trong tài khoản không thì tôi mới ngớ người.
Tôi chưa bao giờ có được 20 triệu trong người đề phòng bất trắc. Toàn bộ tiề.n tiết kiệm của tôi chỉ có khoảng 200 triệu đồng trong sổ tiết kiệm, và không phải muốn rút là rút ngay được.
Tôi tủi thân, buồn bã khi đối diện với sự nghèo của mình ở tuổ.i 35. Trong khi người ta đã có nhà, có xe, có bao nhiêu tài sản tích lũy thì tôi gần như chẳng có gì trong tay.
Vậy mà tôi vẫn còn phải giữ sĩ diện vì những phong tục không phù hợp với khả năng tài chính của mình hay sao?
Cũng may hôm đó, 2 người lạ tốt bụng đã gom tiề.n để nộp viện phí giúp tôi, đợi đến sáng hôm sau bố mẹ tôi ở quê ra mới chuyển trả lại họ.
Từ sau hôm đó, tôi quyết định sẽ học cách sống vì mình trước. Những đám cưới sau này, kể cả là người trong nhà, tôi cũng chỉ mừng 1 triệu đồng mặc kệ ai nói gì.
Con trai riêng của mẹ tôi gây gổ đán.h nha.u rồi bị thương nặng nhưng nằm trên giường bệnh vẫn nhiễu nhương, yêu sách
Chăm người ốm mệt 1 thì chăm người ốm không biết điều mệt 10!
Cuộc đời mỗi người luôn là một chuỗi những câu chuyện, những biến cố, khiến con người ta mạnh mẽ hơn hoặc đôi khi là gục ngã. Thật ra tôi luôn cho rằng, đã là con người thì một là phải phấn đấu mà sống cho đàng hoàng, còn khi đã không biết phấn đấu thì chắc chắn sẽ rơi xuống đáy vực mà thôi.
Tôi là đứ.a tr.ẻ bị mẹ ruồng bỏ, bố thì vô tâm. Bố mẹ tôi l.y hô.n khi tôi mới 1 tháng tuổ.i, mẹ tôi tuyên bố thẳng thừng là không muốn liên quan gì đến tôi hết. Bà coi tôi là vết nhơ của cuộc đời mình, ngay khi bà lập gia đình mới, bà luôn cố gắng xóa sạch dấu vết về sự tồn tại của tôi.
Tôi ở với bố và 3 đời "dì ghẻ", tức là bố tôi có thêm 3 vợ mới và rồi hiện tại ông cũng chẳng ở được với ai. Bố tôi không xấu nhưng cực kỳ vô tâm, ông làm tròn trách nhiệm nuôi tôi đến năm 18 tuổ.i, sau đó tôi sống chế.t ra sao ông cũng không biết rõ cho lắm.
Mẹ tôi kết hôn với người đàn ông khác và có 2 cậu con trai. Trái ngược cách bà đối xử với tôi, bà cực kỳ cưng chiều 2 đứa con của chồng mới. Thậm chí đứa lớn bà còn nuông chiều đến sinh hư sinh tật.
Khoảng giữa năm ngoái, con trai lớn của mẹ tôi, thằng Tuân - theo bọn bạn lêu lổng, hết rủ nhau đua xe rồi lại kéo hội đi gây gổ đán.h nha.u. Trong 1 trận đán.h nha.u ầm ĩ, "anh em chiến hữu" của nó chạy bán sống bán chế.t hết, để lại 1 mình nó chịu đòn. Hậu quả là nó chấn thương cột sống khiến 2 chân bị liệt vĩnh viễn, không thể đi lại được nữa.
Ai cũng hiểu cái cảnh chăm người liệt rồi đấy, họ gần như không tự sinh hoạt được mà luôn phải có người hỗ trợ. Ở cái tuổ.i 25, mẹ và dượng tôi xác định sẽ phải nuôi nó hết phần đời còn lại.
Mẹ và dượng tôi vẫn cần phải đi làm để nuôi sống gia đình, không thể ở nhà chăm sóc thằng Tuân suốt ngày được. Vì vậy, bà nội của nó, dù đã hơn 80 tuổ.i, cái tuổ.i nói trắng ra là gần đất xa trời, phải chăm sóc thằng cháu đích tôn từ ăn uống đến vệ sinh cá nhân.
Tình cảnh gia đình mẹ tôi càng trở nên phức tạp hơn khi em trai cùng mẹ khác cha của tôi, kể từ khi gặp nạn, đã trở nên khó chịu và yêu sách. Nó đòi hỏi, khi không được đáp ứng lại dọa t.ự t.ử, gieo thêm nỗi lo sợ và áp lực cho mọi người trong gia đình. Vốn dĩ trước đây là một chú "báo" trong nhà, giờ thằng Tuân không chỉ "báo" mà còn làm khổ tất cả mọi người.
Những ngày qua đi là những chuỗi ngày căng thẳng và mệt mỏi. Tất nhiên tôi chỉ nghe được từ người khác thôi chứ thú thực là tôi không thể can thiệp, cũng không nghĩ mình có nghĩa vụ gì mà phải hỗ trợ mẹ - người đã bỏ tôi từ khi đỏ hỏn chăm sóc con trai yêu của bà.
Để chữa trị cho thằng Tuân, mẹ và dượng tôi đã phải bán đi 1 căn nhà và phải chuyển về ở căn nhà cũ sống. Điều đáng nói hơn là tương lai phía trước sẽ ra sao đây? Cả đời 2 ông bà tích cóp giờ đổ hết vào 2 cái chân liệt của thằng Tuân rồi, chưa nói đến còn phải nuôi báo cô nó cả đời nữa. Rồi lỡ sau này mẹ và dượng mất đi thì thằng Tuân định sống thế nào đây?
Tôi mới đây có cơ hội tiếp xúc với chị Ngọc Tâm và được nghe chị chia sẻ về quỹ học bổng Ngọc Tâm thủy tinh, lắng nghe những lời chị chia sẻ về hành trình đầy nghị lực của mình mà tôi chợt nhận ra rằng: Con người ta chỉ thật sự rơi xuống đáy vực khi không có sự nỗ lực cố gắng mà thôi.
Giờ mỗi lần nghe câu chuyện của thằng Tuân tôi chỉ biết cười trừ. Mẹ tôi có lẽ là người vất vả nhất khi phải chăm sóc người bệnh cả đời nhưng có lẽ đây cũng chính là hệ quả từ sự nuông chiều của mẹ mà ra. Thôi thì tôi vốn dĩ chỉ là "người ngoài", tốt nhất không nên phán xét thêm.
Chồng qua đời được 5 tháng nhưng tháng nào cũng nhận được tiề.n triệu từ anh, biết được sự thật tôi hận anh thấu xương tủy Biến cố đến quá nhanh khiến tôi không kịp chuẩn bị cho nỗi đau mất chồng quá lớn này. Tôi và chồng lấy nhau được 8 năm, có một trai một gái. Chồng tôi là kiểu đàn ông vì sự nghiệp, nên thường không có nhiều thời gian cho vợ con. Nhưng tôi luôn hiểu cho anh, tôi còn sẵn sàng ở nhà...