Hé lộ dàn Á hậu, người đẹp trải nghiệm gói bánh chưng cùng người dân thành phố
Lễ hội tết cổ truyền Tet Festival 2020 diễn ra từ ngày 03 – 05/01/2020 tại công viên Lê Văn Tám sẽ xoay quanh nhiều hoạt động đặc sắc như: trải nghiệm gói bánh chưng, bánh tét, thưởng thức các món ăn đặc sản của từng vùng miền địa phương, hòa mình vào trò chơi dân gian đánh đáo, nhảy dây, nhảy sạp…
Chương trình lễ hội chú trọng đến việc đem đến cho các gia đình và đặc biệt các thiếu nhi và thanh niên cơ hội trải nghiệm tết cổ truyền, hiểu thêm về ý nghĩa của ngày Tết và các nghi thức trong những ngày lễ tết cũng như những câu chuyện từ ý nghĩa của lễ dâng hương câu nguyên ngương vong ông bà, lê cung giao thưa, câu chuyện Lang Liêu vê sư tich bánh chưng bánh dầy, cho đến câu chuyện thú vị của cây Nêu ngày Tết.
Tet Festival 2020 sẽ có 5 hoạt động chính xoay quanh các trải nghiệm của người dân, công chung, du khach trong nươc va quôc tê bao gồm: XEM TẾT, LỄ TẾT, CHƠI TẾT, CHỢ TẾT &ĂN TẾT.
Hoạt động Xem Tết:
Không gian gia đình ngày tết của ba miền Bắc Trung Nam sẽ được tái hiện trong các ngôi nhà cổ để thể hiện những không gian tưởng nhớ và thờ cúng tổ tiên ông bà trong lễ hội của người Việt.
Bên cạnh đó, các phong tục về thờ cúng tổ tiên, ông bà trong ngày Tết, những hoạt động hoạt náo cộng đồng như biểu diễn lân sư rồng, hò giã gạo và các tiết mục âm nhạc giao thoa giữa truyền thống, đương đại và hiện đại do Đạo diễn nghệ thuật Ardnold Hiếu dàn dựng trình diễn trong 3 ngày hứa hẹn sẽ tạo nên không khí đón Xuân rộn ràng hơn.
Hoạt động Lễ Tết:
Văn hóa đón tết 3 miền đang dần bị lãng quên trong hơi thở đương đại, nhiều phong tục tín ngưỡng lâu đời dần tàn lụi như: Lễ Dựng Cây Nêu, Lễ Cúng Tổ Tiên Ông Bà, Lễ Đón Giao Thừa, Phong tục Chúc Tết Ông Bà Cha Mẹ, câu chuyện Lang Liêu và sự tích bánh chưng bánh dầy vào ngày đầu năm… Tại Tết Festival 2020, các nghi thức này sẽ được tái hiện một cách hấp dẫn và được giải thích cho người xem một cách dễ hiểu, để các em thiếu nhi và lớp tuổi trẻ thêm kiêu hanh va tư hao về văn hoa dân tôc Viêt.
Hoạt động Chơi Tết:
Từ thuở xa xưa trò chơi dân gian đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Tuy nhiên, trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra quá mạnh mẽ với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã làm mất dần không gian của trò chơi truyền thống. Do đó, tại Tet Festival 2020, các trò chơi dân gian phổ biến trong những ngày Tết cổ truyền như: đập bóng nhựa, đánh đáo, nhảy dây, nhảy sạp, đi cầu kiều… sẽ được bày trí tại khu vực chơi Tết để các du khách là trẻ em, gia đình và thanh thiếu niên có thể trải nghiệm. Qua đó đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam lại được lan tỏa và phát triển rộng rãi đến mọi lứa tuổi.
Bên cạnh những hoạt động vui chơi, giải trí. Khu vực chơi Tết cũng tái hiện lại hình ảnh xưa đang dần bị phai nhạt trong văn hóa tết ngày ngay như: Hò giã gạo, Hô bài chòi, Ông Đồ viết chữ thư pháp ngày xuân để nét đẹp văn hóa truyền thống này sẽ không bị mai một và chìm khuất vào quá khứ.
Đặc biệt, Tết Nguyên Đán không thể thiếu hình ảnh của bánh chưng, bánh tét nhưng ngày nay, rất nhiều gia đình, đặc biệt là các gia đình ở thành phố lớn, không còn duy trì thói quen này. Do đó, Tet Festival 2020 sẽ đặc biệt chuẩn bị khu không gian bánh Tết để giới thiệu về bánh chưng, bánh tét. Hướng dẫn du khách cùng giao lưu gói bánh chưng, bánh tét với các Hoa hậu, người đẹp như: Á hậu Sắc đẹp toàn cầu 2018 Dương Yến Phi, Top 5 Hoa Hậu Biển Hoàng Hương Ly, người đẹp Nguyễn Thu Hiền… để các thanh thiêu niên, sinh viên – hoc sinh, du khach tham gia tim hiêu va trai nghiêm.
Video đang HOT
Hoạt động Chợ Tết:
Bên cạnh những hoạt động tham quan, thưởng thức hương vị của ngày tết cổ truyền, du khách còn được thưởng ngoạn, mua sắm các đặc sản ngày tết của các vùng miền bày bán trong lễ hội qua gần 50 gian hàng theo hình thức chợ phiên ngày Tết. Đến đây người dân sẽ cảm thụ được không khí nhộn nhịp của ngày tết và mua sắm những sản phẩm chuẩn bị Tết cho gia đình.
Hoạt động Ăn Tết:
Trong suốt 3 ngày diễn ra lễ hội, công chung, du khách sẽ được trải nghiệm thiên đường của những món ăn đậm đà mang hương vị Tết ở mỗi vùng đất nước với hàng trăm món ăn đặc sắc tại các gian hàng được thiết kế mang dấu ấn đặc trưng của Ba miền Bắc – Trung – Nam.
Điểm nhấn trưng bay triển lãm mâm cỗ Tết trong không gian ngôi nha Viêt vơi không khi va trang tri ngay Têt cô truyên – nơi tinh hoa ẩm thực và sản vật trù phú của Việt Nam trở thành tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao dưới bàn tay của các nghệ nhân.
Không gian va cac chương trinh quang diên, trưng bay, trải nghiệm những tac phâm nghê thuât vê âm thưc co sư hô trơ cua chương trinh Ocop, Ban Điêu phôi Nông thôn mơi Trung ương, Bô NN&PTNT diên ra trong 3 ngay vơi cac món phở xưa Nam Đinh, Banh Khoai Huê, Ca Ngư Phu Yên, Cuôn cha miên Trung, goi Bươi Sai Gon va đăc biêt trinh diên tac phâm Nem Cung đinh Huê (ky luc Châu A) …
Ngoai ra để các gia đình và con em tham gia vui chơi và tương tác, sẽ có phần biểu diễn và chụp hình đẹp lưu niệm dành cho các gia đình và trẻ em trong trang phục truyền thống ngày Tết tại khu vực sân khấu.
Lễ Hội Tết Việt – Tet Festival 2020 do Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh phôi hợp vơi Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam đồng tổ chức lần đầu tiên nhằm tôn vinh giá trị văn hóa và ẩm thực. Lễ hội diễn ra xuyên suốt 3 ngày từ 10 giờ sáng đến 21 giờ mỗi ngày, bắt đầu từ ngày 03 – 05/01/2020 tại công viên Lê Văn Tám.
VGT
Món quà đặc biệt chỉ thầy cô dạy học sinh Khmer mới có
Cứ đến mùa dưa hấu, thì các em đem vào tặng thầy cô mình những quả dưa ngon nhất, dịp lễ Tết Donl Ta hay Chol Thnăm Thmây lai tăng những đòn bánh tét.
Thây Nguyễn Phúc Sinh hiên công tác giảng dạy tại trường Tiểu học "D" An Cư - ngôi trường có đông những học sinh là người dân tộc Khmer.
Thây Sinh vôn xuât thân tư gia đình sống bằng nghề làm thuê. Thơi niên thiêu, hằng ngày, ngoài việc học phải giup mẹ gánh nước thốt nốt để nấu đường.
Đến mùa lúa lai theo ba mẹ để cắt lúa mướn, rãi rơm cho người ta ở các cánh đồng. Chinh vi thê thây Sinh cang yêu thương, cam thông vơi hoc tro ngheo.
Kê vê nơi minh day hoc, thây Phuc Sinh cho biêt, trương cua thây kha khang trang nhưng đa số các em học sinh đều là người dân tộc Khmer (khoảng 90 %).
Thây Sinh đang hương dân hoc sinh chơi tro chơi (anh do nhân vât cung câp).
Bản thân thây không biết được tiếng Khmer trong khi có rất ít học sinh sử dụng thông thạo Tiếng Việt trong học tập và cũng rất ít phụ huynh học sinh rành Tiếng Việt để giao tiếp, trao đổi thông tin nên nhưng ngay đâu nhân nhiêm vu thây cam thây hoang mang.
Nhưng rôi, khi tiếp xúc cùng các em hoc sinh, thây cảm nhận được sự đồng cảm giữa thây vơi các em.
Ngoài giờ học, các em phải đi thả bò, đến mùa các em cũng phụ ba mẹ nhổ đậu phộng, lấy rơm cho bò ăn.
Có những em, đến những ngày kiểm tra giữa học kì hoặc kiểm tra cuối năm, thây con phải ra đồng tim và kêu học trò về làm bài kiểm tra.
Viêc học sinh nhà khó khăn phải nghỉ học thường xuyên nên cư hết giờ dạy, thây Sinh lai đến nhà các em để tìm hiểu những khó khăn của gia đình và vận động các em đến lớp cùng bạn bè, thầy cô.
Qua nhiều năm giảng dạy, thây Sinh cũng đã quen dần: " Tôi dạy các em đọc, viết Tiếng Việt, các em chỉ tôi nghe, nói tiếng Khmer - tình cảm thầy trò trở nên thân thiết" - thây Sinh thô lô.
Hoc sinh nơi thây day hoc, nhiêu em co ba mẹ đều đi làm công ty xa, các em phải sống ở cùng ông bà nên rất ít được quan tâm đên việc học tập, sinh hoạt của các em.
Chinh vi vây, giáo viên phải giành nhiều sự quan tâm, yêu thương cho các em. Co em thây Sinh phai đên tân tiệm game đê goi vê, co em thây con cho tiên đi cắt tóc, vân đông manh thương quân cho quân ao măc.
Từ những sự quan tâm đó, thây Sinh đa nhận được sự tôn trọng của các em sự yêu mến của phụ huynh học sinh.
Cứ đến mùa dưa hấu, thì các em đem vào tặng thầy cô mình những quả dưa ngon nhất, dịp lễ Tết Donl Ta hay Chol Thnăm Thmây thì các em đem đến trường tặng thầy cô là những đòn bánh tét.
"Tình cảm của các em giành cho người thầy đơn giản và mộc mạc - những món quà chỉ co với các thầy cô dạy vùng dân tộc Khmer" - thây Sinh vui ve kê.
Thây Sinh con kê, tại ngôi trường Tiểu học "D" An Cư không phải chỉ thây mà có rất nhiều giáo viên khác hằng ngày, chạy xe gần 20 km để đến trường truyền đạt kiến thức.
Điều kiện cơ sở vật thiếu thốn, gia đình khó khăn, tiền lương chỉ đủ cho bản thân nhưng vẫn vui vẽ đến trường dạy cho các em những kiến thức, truyền cho các em các kinh nghiệm sống có ích cho xã.
Thây Sinh đưng ngoai cung bên trai (anh do nhân vât cung câp).
Thây Sinh cho răng: "Người thầy chúng tôi, khi bước lên bục giảng chỉ mong các em biết đọc, biết viết, biết tính toán, mong các em có đủ nhận thức học tập thật tốt. Không có gì quý hơn khi chúng tôi được cống hiến cho xã hội bằng sự tâm huyết và lòng nhiệt thành của mình.
Thật may mắn, tôi là giáo viên va hiểu, biết rõ trách nhiệm thiêng liêng và cao đẹp".
Cung theo thây Sinh, trong hai năm nay, tiền lương được cải thiện nên đời sống của giáo viên dần được ổn định.
Đời sống của phụ huynh học sinh cũng dần dần được ổn định nên các em cũng được trang bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đặt biệt chăm lo cho các em học sinh.
Hằng năm, địa phương tặng xe đạp cho các học sinh nhà xa trường, tặng cặp sách tiếp bước đến trường cho các em học sinh.
Các mạnh thường quân quan tâm đến việc học tập của các em học sinh vùng sâu vùng xa nên có rất nhiều phần quà cho các em. Các em học sinh được chăm lo, giáo viên chúng tôi cũng rất vui và chân thành cảm ơn.
Trinh Phuc
Theo giaoduc
Chấm dứt hợp đồng BOT dự án bãi đậu xe ngầm Công viên Lê Văn Tám Ngày 10-7, Văn phòng UBND TPHCM cho biết, đồng chí Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TPHCM, phân công đồng chí Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP, chủ trì làm việc với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á và Công ty cổ phần Đầu tư phát triển không gian ngầm giải quyết chấm dứt hợp đồng BOT dự án...