Hãy thay đổi những thói quen sai lầm khi mặc quần bò để tránh làm ảnh hưởng sức khoẻ
Nếu thường xuyên mặc quần jeans, bạn hãy thay đổi những thói quen sau để không ảnh hưởng đến sức khỏe nhé.
Theo Helino
Video đang HOT
Tình trạng đau đầu trong ngày đèn đỏ có thật sự đáng lo và nên làm gì để khắc phục nó?
Ngoài đau bụng, đau lưng thì hiện tượng đau đầu cũng là triệu chứng thường hay gặp phải trong kỳ kinh nguyệt của hội con gái.
Các chuyên gia cho biết, nữ giới khi xuất hiện những cơn đau nửa đầu trong kỳ kinh nguyệt thường có liên quan đến hormone. Khi hormone estrogen sụt giảm trong những ngày sát kỳ kinh thì tình trạng đau nửa đầu sẽ tăng lên. Điều này cũng có thể là do estrogen giúp hoạt hóa phần não để điều hòa cảm nhận đau của não. Nếu estrogen giảm xuống thì não sẽ không thể chống chọi lại để dập tắt cơn đau đầu được.
Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, nguy cơ đau nửa đầu sẽ tăng 25% trong 5 ngày trước ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt và tăng khoảng 71% trong 2 ngày trước kỳ kinh nguyệt. Tình trạng đau nửa đầu thường cao nhất trong ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt và có thể kéo dài thêm 2 ngày sau đó.
Những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau đầu trong ngày đèn đỏ:
*Do hormone estrogen bị rối loạn:
Khi lượng hormone estrogen trong cơ thể bạn giảm xuống đột ngột, nhất là trong kỳ kinh nguyệt thì nguy cơ gặp phải triệu chứng đau nửa đầu sẽ tăng cao. Do hormone estrogen giúp hoạt hóa phần não để điều hòa các cảm nhận của não. Vậy nên, khi estrogen giảm xuống thì não bộ sẽ hoạt động chậm hơn và dễ gây ra những cơn đau nhức đầu trong kỳ kinh nguyệt.
*Do gặp căng thẳng thần kinh quá mức:
Nếu bạn để cơ thể gặp căng thẳng thường xuyên trong kỳ đèn đỏ do áp lực công việc hay học tập thì nó cũng có thể trở thành một nguyên nhân gây đau đầu trong những ngày này.
*Do mất một lượng máu đảng kể trong ngày đèn đỏ:
Cơ thể mất quá nhiều máu trong kỳ kinh nguyệt cũng là nguyên nhân gây ra những triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, chân tay bủn rủn...
Phải làm gì để ngăn chặn những cơn đau đầu xuất hiện trong kỳ kinh nguyệt?
- Tránh uống đồ có cồn, hay sử dụng các chất kích thích hoặc các loại quả chua.
- Tuyệt đối không ăn quá cay hoặc quá mặn trong những ngày này.
- Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm cung cấp sắt và tốt cho sức khỏe như gan, thịt bò...
- Không để bụng đói quá lâu (dễ làm dạ dày trống rỗng, khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải).
- Duy trì giờ giấc sinh hoạt, ngủ nghỉ hợp lý, không thức khuya hay làm việc căng thẳng.
- Xoa bóp vùng đầu trong những ngày này.
- Tập yoga hoặc ngồi thiền để giúp máu lưu thông tốt và giảm bớt tình trạng đau nhức, mệt mỏi.
Source (Nguồn): NCBI, Women's Health
Liên tục làm điều này trong ngày đèn đỏ, cô gái trẻ không ngờ mình lại mắc bệnh ung thư cổ tử cung Vì chiều theo ý muốn của bạn trai nên cô gái này đã phải nhận một cái kết quá đắng cho sức khỏe sinh sản của mình. Tiểu Mỹ (23 tuổi) là một cô sinh viên vừa mới tốt nghiệp Đại học. Cô và bạn trai yêu nhau cũng đã được mấy năm, sau khi tốt nghiệp, hai người quyết định thuê một...