Hải quân Ấn Độ đánh cược tương lai vào tàu ngầm

Theo dõi VGT trên

Sau khi được Ủy ban mua sắm Quốc phòng (DAC) phê duyệt, hải quân Ấn Độ đã nhanh chống công bố mời thầu rộng rãi gói thầu phát triển loại tàu ngầm tàng hình thế hệ mới nhất trong kế hoạch phát triển tàu ngầm mang tên P75I.

Hải quân Ấn Độ dự định từ nay đến năm 2020 sẽ chi tổng cộng 15 tỷ USD để thuê một nhà thầu nước ngoài phát triển loại tàu ngầm có tính năng tàng hình rất cao, tầm hoạt động rộng và được trang bị hệ thống phóng tên lửa đối đất dạng thẳng đứng và hệ thống động cơ Diezen tuần hoàn khép kín AIP. Dự kiến 2 tàu sẽ do nhà thầu nước ngoài đóng, 4 chiếc còn lại sẽ được đóng tại 2 nhà máy đóng tàu của Ấn Độ là Mazagaondocks (MDL) và Visakhapatnam Hindustan (HSL) theo điều khoản chuyển giao dây chuyền công nghệ.

Loại tàu ngầm này được xếp vào loại tàu ngầm động cơ Diezen AIP. Đây là một loại động cơ tiên tiến, hiện trên thế giới chỉ có vài nước đã chế tạo thành công, ngay cả Nga là một nước có trình độ chế tạo động cơ tàu ngầm Diezen tiến tiến nhất thế giới cũng mới đang thử nghiệm những nguyên mẫu đầu tiên. Loại động cơ AIP thuộc dạng động cơ tuần hoàn khép kín, sử dụng chính CO2 giải phóng trong quá trình đốt nhiên liệu để tái sinh Ôxy, vì vậy nó không cần phải nổi lên để lấy không khí.

Hải quân Ấn Độ đánh cược tương lai vào tàu ngầm - Hình 1

Video đang HOT

Tàu ngầm SMX-26 của công ty DCNS – Pháp

Tham gia dự thầu gồm có 4 nhà sản xuất tàu ngầm nổi tiếng trên thế giới là nhà máy đóng tàu HDW của Đức, công ty xuất khẩu quốc phòng Nga ROSOBORONEXPORT, công ty DCNS của Pháp và công ty Navantia của Tây Ban Nha. Bộ trưởng quốc phòng Ấn Độ AK Antony cho biết: “Chúng tôi sẽ đưa ra một đánh giá công bằng cho tất cả các nhà thầu”.

Hiện ưu thế đang nghiêng về công ty DCNS – cha đẻ của loại tàu ngầm tàng hình SMX-26 từng gây chấn động triển lãm trang bị hải quân quốc tế châu Âu cuối tháng 10 năm nay. Đây là loại tàu ngầm cỡ nhỏ nhưng có tính năng tàng hình rất tốt, khả năng di chuyển cực êm, sánh ngang loại tàu ngầm Kilo của Nga được mệnh danh là “lỗ đen”. SMX-26 được trang bị hệ thống tên lửa phòng không rất mạnh, có khả năng “hạ sát” tất cả các loại máy bay trinh sát chống ngầm và hệ thống ngư lôi hạng năng có thể đánh đắm tàu sân bay. Đặc biệt là nó có khả năng “nằm vùng” dưới đáy biển hàng tháng trời để phục kích các “con mồi”.

Còn nhà máy đóng tàu HDW của Đức trong thập niên 80 thế kỷ trước đã một lần đánh mất tín nhiệm của hải quân Ấn nên rất khó có khả năng trúng thầu, ngoài ra công ty này cũng không bảo đảm được thiết kế và tính năng trong gói thầu cung cấp 4 tàu ngầm loại 214 cho hải quân Hy Lạp, sự việc tương tự cũng đã xảy ra trong hợp đồng bán tàu ngầm cho Hàn Quốc.

Công ty xuất khẩu quốc phòng Nga ROSOBORONEXPORT tuy là một đối tác truyền thống trong quá khứ của hải quân Ấn Độ nhưng cũng không có nhiều cơ hội thắng thầu. Mặc dù hiện nay Nga đang giúp đỡ Ấn Độ phát triển tàu ngầm động cơ hạt nhân đầu tiên và đang cho Ấn Độ thuê 1 tàu nhưng không vì thế mà New Dehli nhân nhượng vì công ty xuất khẩu vũ khí của Nga chưa chế tạo thành công hệ thống động lực AIP.

Đầu tháng này, hải quân Ấn Độ đã xây dựng kế hoạch mua sắm vũ khí trị giá 24,7 tỷ USD trong vòng 5 năm tới, riêng dự án tàu ngầm này đã ngốn một khoản ngân sách khổng lồ là 15 tỷ USD. Có thể nói là hải quân Ấn Độ đã đặt hết niềm tin và chi gần “cháy túi” cho dự án tàu ngầm này.

Theo ANTD

Bụi cướp sinh mạng 800.000 người/một năm

Không phải tai nạn giao thông mà chính những hạt bụi tí hon với kích cỡ chỉ khoảng 10 phần triệu của 1 mét dày đặc trong bầu không khí bị ô nhiễm ngày càng nặng nề ở châu Á mới là nguyên nhân khiến người dân châu lục này tử vong nhiều nhất mỗi năm.

Bụi cướp sinh mạng 800.000 người/một năm - Hình 1

Trong một cảnh báo được đưa ra tại hội thảo "Nâng cao chất lượng không khí" vừa diễn ra, tổ chức giám sát chất lượng không khí ở châu Á có tên Clean Air Asia (Làm sạch không khí châu Á) cho biết, ô nhiễm không khí là nguyên nhân khiến ít nhất 800.000 người thiệt mạng mỗi năm ở châu lục đông dân nhất thế giới này. Hơn thế, Clean Air Asia còn cảnh báo, số người thiệt mạng vì ô nhiễm không khí sẽ còn cao hơn nữa do chất lượng không khí ở châu Á ngày càng kém.

Trước đó, một nghiên cứu năm 2008 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) từng cho rằng khoảng 800.000 trong tổng số 1,3 triệu ca chết trẻ mỗi năm ở châu Á là do ô nhiễm môi trường. Các chuyên gia y tế quốc tế cũng khuyến cáo, con số này có thể tăng lên nếu châu Á không có hành động cấp thiết nào nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí.

"Sát thủ" nguy hiểm nhất cướp đi sinh mạng của 800.000 người châu Á mỗi năm chính là những hạt bụi tí hon, kích cỡ chỉ vào khoảng 10 micrometres (10 phần triệu của 1 mét), bay lơ lửng trong bầu không khí đường phố ngày càng ken đặc xe cộ qua lại. Những hạt bụi này có thể xuyên qua các loại khẩu trang thông thường để lọt vào và nằm lại trong phổi, gây bệnh cho hệ thống hô hấp.

Theo Clean Air Asia, tiêu dùng năng lượng và tăng khí thải từ phương tiện giao thông tăng vọt vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế nóng của châu Á là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng. Cũng theo tổ chức này, cứ 10 thành phố châu Á hiện nay thì có tới 7 thành phố có nồng độ PM10 (những hạt bụi có kích cỡ 10 micrometres) vượt quá ngưỡng an toàn cho phép.

Đáng lo ngại, mặc dù đã có những số liệu thống kê cũng như khuyến cáo về mối nguy hại của ô nhiễm không khí với sức khỏe con người, song mức độ ô nhiễm đang không ngừng gia tăng ở các thành phố châu Á, trong đó các phương tiện giao thông đang gia tăng chóng mặt. Clean Air Asia cảnh báo, số phương tiện giao thông ở châu lục này dự kiến sẽ vượt qua con số 1 tỷ vào năm 2035.

Không chỉ gia tăng nồng độ PM10 trong không khí, sự gia tăng của các phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp cũng sẽ làm tăng tới 400% khí thải CO2 có hại cho sức khỏe và môi trường vào năm 2035 so với năm 2005. Ông Robert O'Keefe - Chủ tịch Hội đồng quản trị Clean Air Asia, đồng thời là Phó Chủ tịch Học viện Nghiên cứu Sức khỏe (HEI) ở Mỹ - dẫn nghiên cứu của Tổ chức Clean Air Asia dự báo tỷ lệ tử vong do ô nhiễm không khí ở châu Á sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050 "nếu không có biện pháp gì để can thiệp".

Trước mối nguy hại ô nhiễm không khí, nhiều quốc gia châu Á đang khẩn trương đưa ra các giải pháp. Trong đó, Trung Quốc - một trong những quốc gia ô nhiễm nặng nhất đã lên kế hoạch chi 350 tỷ nhân dân tệ (69 tỷ USD) để cắt giảm ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn.

Theo ANTD

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nghị sĩ Mỹ đề xuất chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Trung Quốc
13:55:44 15/11/2024
Lấy lòng "Bộ trưởng" Elon Musk, các hãng đổ xô quay lại X để quảng cáo
06:14:22 15/11/2024
Châu Âu bị bủa vây bởi dịch bệnh sởi
17:19:54 15/11/2024
Ông Trump chọn người chống vaccine làm Bộ trưởng Y tế, cổ phiếu hãng vaccine rớt giá mạnh
13:18:15 15/11/2024
Nội các trẻ hóa của Tổng thống đắc cử Donald Trump
06:04:51 15/11/2024
Chân dung nhân vật gây tranh cãi được ông Trump đề cử làm Bộ trưởng Tư pháp
10:00:10 15/11/2024
Vấn đề làm lu mờ chương trình tái thiết trị giá hàng tỷ USD của Ukraine
13:58:20 16/11/2024
Canada: Nhân viên bưu chính bắt đầu đình công trên toàn quốc
19:42:06 15/11/2024

Tin đang nóng

Huỳnh Hiểu Minh cúi đầu xin lỗi
20:59:48 16/11/2024
Thảm đỏ hot nhất hôm nay: "Em gái quốc dân" lộ mặt sưng phù gây sốc, Triệu Lệ Dĩnh "chặt đẹp" dàn mỹ nhân trong bài test cam thường
22:06:03 16/11/2024
Xoài Non bị nhận xét "còn non và thiếu tinh tế" khi liên tục làm 1 việc trước mặt bố mẹ Gil Lê
19:14:49 16/11/2024
Đàm Vĩnh Hưng nộp đơn kiện đòi bồi thường vụ tai nạn tại Mỹ
23:27:56 16/11/2024
Phi Thanh Vân thân mật bên bạn trai hơn 10 tuổi, NSƯT Đức Hải sống kín tiếng
23:48:37 16/11/2024
Tin không vui cho Kỳ Duyên trước thềm Chung kết Miss Universe 2024
23:46:08 16/11/2024
Bố dượng bán nhà cửa, kỷ vật, trả nợ thay con gái riêng của vợ
20:52:29 16/11/2024
Triệu Lộ Tư trở thành trò cười
21:17:17 16/11/2024

Tin mới nhất

Tai nạn máy bay V-22 Osprey: Phi công quên bật 'công tắc nguồn'

22:01:39 16/11/2024
Việc không tuân thủ quy trình này khiến máy bay không đủ sức mạnh để bay lên, dẫn đến va chạm. Ngoài ra, phi công cũng bị đánh giá là điều khiển không đúng kỹ thuật khi máy bay ở gần mặt đất, gây ra tình trạng rung lắc mạnh.

Lý do Israel tăng cường tấn công trên mặt trận Syria

21:59:13 16/11/2024
Cách đây 10 ngày, Israel cũng đã tấn công cơ sở hạ tầng và tài sản của trụ sở tình báo Hezbollah tại Damascus. Đơn vị này trước đây được chỉ huy trực tiếp bởi chỉ huy tình báo Husain Ali Hazzima, người đã thiệt mạng tại Beirut một tháng...

APEC 2024: Hàn - Mỹ - Nhật nhấn mạnh cam kết tăng cường hợp tác

21:50:42 16/11/2024
Cũng tại cuộc gặp, 3 nhà lãnh đạo còn thảo luận nhiều vấn đề cùng quan tâm, trong đó có các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.

Nga ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo

21:43:37 16/11/2024
Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.

Israel hoàn tất đợt không kích thứ ba vào vùng ngoại ô thủ đô của Liban

21:42:13 16/11/2024
Các máy bay chiến đấu đã tấn công một kho tên lửa, cùng 15 bệ phóng tên lửa ở miền Nam Liban, bao gồm các bệ phóng được trang bị tên lửa dẫn đường nhắm vào lãnh thổ Israel.

Nga hạn chế xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ

21:36:35 16/11/2024
Tuy nhiên, quyết định hạn chế mới của Nga có kèm các điều khoản miễn trừ cho phép tiếp tục xuất khẩu trong trường hợp lo ngại về nguồn cung cho đến năm 2027.

Chuyên gia nói về lý do Tổng thống Nga không tham dự hội nghị COP29

21:32:05 16/11/2024
Hai bên tái khẳng định mối quan tâm chung trong việc tiếp tục phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược và quan hệ đồng minh giữa Azerbaijan và Nga.

Lầu Năm Góc tiếp tục không thể giải trình đầy đủ các khoản ngân sách 824 tỷ USD

21:28:28 16/11/2024
Cùng với mục tiêu trên, Lầu Năm Góc sẽ phải chuyển giao những chiến lược quân sự cho chính quyền Trump sắp tới. Nhưng ông McCord kỳ vọng chính quyền mới có thể duy trì được phần lớn tính liên tục của chiến lược như trong quá khứ.

Chuyên gia Nga đánh giá về địa điểm tổ chức đàm phán tiềm năng giữa Tổng thống Putin và ông Trump

14:14:39 16/11/2024
Ông Nicolas Bidault, Trưởng phòng báo chí Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, khẳng định với tờ Izvestia rằng theo truyền thống, chính sách đối ngoại của Thụy Sĩ luôn sẵn sàng đóng vai trò trung gian khi các bên liên quan đồng thuận.

Nga bán được tiêm kích "bóng ma bầu trời" Su-57 đầu tiên cho nước ngoài

06:00:05 16/11/2024
Nga thông báo đã tìm được khách hàng nước ngoài đầu tiên mua tiêm kích hiện đại nhất của nước này, Su-57, nhưng không tiết lộ cụ thể bên mua.

Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào

05:08:15 16/11/2024
Đây cũng là cơ hội cho người dân Lào tích lũy công đức bằng cách cho đi không vị kỷ. Với việc tham gia vào nghi lễ Xaybath, người dân bày tỏ lòng thành kính đối với Phật giáo và cầu mong phước lành.

Philippines sơ tán người dân tránh bão Man-yi

04:59:46 16/11/2024
Đây là cơn bão thứ 6 mà Philippines phải đối mặt chỉ trong 1 tháng qua và hoạt động sơ tán người dân đã được thực hiện ngay trong ngày 15/11.

Có thể bạn quan tâm

1 Hoa hậu lên tiếng về nghi vấn livestream nói xấu Kỳ Duyên

Sao việt

23:51:06 16/11/2024
Miss Universe Kazakhstan hiện vướng nghi vấn chơi xấu các đối thủ trước thềm chung kết, trong đó có đại diện Việt Nam.

Nhã Phương 'phá lệ' cùng Đỗ Mạnh Cường mang về 95 triệu cho trẻ mồ côi

Tv show

23:13:43 16/11/2024
Vì mong muốn giúp sức cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, Nhã Phương nỗ lực cùng đồng đội là nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường vượt qua các thử thách của ban tổ chức.

Thu Trang và giới làm phim kêu cứu, Cục Điện ảnh: "Mong Quốc hội cân nhắc"

Hậu trường phim

22:37:14 16/11/2024
Hơn 30 doanh nghiệp điện ảnh đã ký tên và đóng dấu vào văn bản khẩn, kiến nghị về việc điều chỉnh mức thuế giá trị gia tăng (VAT) trong Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng.

Sao nam bị vợ tố nghiện mua dâm lộ mức đền bù gây phẫn nộ

Sao châu á

22:18:28 16/11/2024
Yulhee tiết lộ Minhwan đã đề nghị đưa cho cô 50 triệu won (909 triệu đồng) bồi thường ly hôn và 2 triệu won (36 triệu đồng) tiền cấp dưỡng nuôi con.

Lộ nhan sắc thật vợ bầu của cầu thủ điển trai nhất nhì U23 Việt Nam, sắp "vỡ chum" nhưng vẫn làm điều đặc biệt cho chồng

Netizen

21:30:31 16/11/2024
Cựu cầu thủ U23 Việt Nam Huỳnh Tấn Sinh và vợ Phạm Nguyễn Bích Trâm đã có cái kết đẹp sau 3 năm hẹn hò. Cặp đôi đăng ký kết hôn và tổ chức lễ ăn hỏi vào tháng 11 năm 2023.

Nụ hôn đồng tính gây sốc của Han So Hee

Phim châu á

21:22:27 16/11/2024
Heavy Snow (Tạm dịch: Bão Tuyết) đang khiến MXH rần rần thời gian qua, đem đến những thước phim mơ mộng đẹp như sách truyện tới khán giả

Giải Cứu Anh "Thầy": Phim hài đen kén thị hiếu đại chúng nhưng có thách thức cảm thụ của khán giả?

Phim việt

21:12:31 16/11/2024
Bộ phim là hành trình gợi lên nhiều suy ngẫm, là cuộc đồng ngộ của hai thế hệ người lớn và người trẻ đã và đang bị cuốn vào vòng xoáy cuộc sống hối hả, mất dần kết nối và thấu cảm hiện nay.

Siêu bão Man-yi hướng vào Biển Đông, khả năng gặp 'bức tường' không khí lạnh

Tin nổi bật

20:56:53 16/11/2024
Siêu bão Man-yi tiếp tục ở cường độ cấp 16, giật trên cấp 17. Dự báo, khoảng ngày 18/11, sau khi vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), bão di chuyển vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 nhưng sẽ giảm cấp nhanh khi gặp không khí lạnh.

Tùng Dương tiết lộ bị một nghệ sĩ Gen Z mắng, dạy hát từng câu

Nhạc việt

20:14:55 16/11/2024
Sáng 16/11, nam ca sĩ Tùng Dương đã có buổi họp báo giới thiệu đến công chúng album mới nhất mang tên Multiverse - Đa Vũ Trụ với 12 bài hát mới.

NewJeans sẽ nợ HYBE bao nhiêu tiền nếu phá vỡ hợp đồng?

Nhạc quốc tế

20:09:45 16/11/2024
Khán giả Hàn Quốc đang bàn tán xôn xao về số tiền NewJeans sẽ phải trả cho tập đoàn nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Gã đàn ông cho 61 người vay lãi nặng, thu lợi bất chính cả trăm triệu đồng

Pháp luật

19:56:25 16/11/2024
Cơ quan CSĐT Công an huyện Trà Cú (Trà Vinh) vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Kiên Kêne (48 tuổi, ngụ xã An Quảng Hữu) để điều tra hành vi "Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự".