Hải Phòng triển khai tiêm vaccine cho trẻ từ 12-17 tuổi

Theo dõi VGT trên

Hôm nay (24/11), TP Hải Phòng tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho học sinh tại 3 trường THPT trên 3 quận.

Đây là bước đầu trong chiến dịch tiêm chủng cho trẻ em từ 12-17 tuổi trên địa bàn thành phố.

Theo đó, học sinh các trường được tiêm chủng vaccine đầu tiên tại Hải Phòng là THPT Ngô Quyền, THPT Hồng Bàng và THPT Mạc Đĩnh Chi. Sở Y tế và Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng đã có sự phối hợp chặt chẽ trong khâu tổ chức, tuyên truyền cho phụ huynh và học sinh cũng như đảm bảo các điều kiện an toàn tiêm chủng.

Tại các điểm tiêm, các em học sinh được đối chiếu thông tin, được khám sàng lọc kỹ và theo dõi sau tiêm.

Bùi Đức Trọng, học sinh trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng chia sẻ: “Sau khi được tiêm, em thấy an tâm hơn vì năm nay cuối cấp rồi. Được tiêm thế này sẽ thuận lợi cho việc đi học và di chuyển. Sau khi được tiêm, em vẫn phải thực hiện các biện pháp phòng dịch một cách nghiêm túc”.

Hải Phòng triển khai tiêm vaccine cho trẻ từ 12-17 tuổi - Hình 1

Sở Y tế và Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng đã có sự phối hợp chặt chẽ trong khâu tổ chức, đảm bảo các điều kiện an toàn tiêm chủng. Ảnh: Thanh Nga

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, thành phố hiện có trên 178.000 đối tượng từ 12-17 tuổi; trong đó có khoảng 5.000 trẻ em ngoài trường học. Kiểm tra công tác tiêm chủng cho học sinh, ông Lê Khắc Nam, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng đánh giá, hiện dịch COVID-19 đang có dấu hiệu bùng phát trở lại. Do đó, việc tiêm chủng cho đối tượng từ 12-17 tuổi phải được đẩy nhanh.

Đối với vấn đề phân bổ vaccine, số vaccine đã nhận về, yêu cầu Sở Y tế bố trí lực lượng tiêm càng nhanh càng tốt, làm sao trong 2 ngày phải tiêm dứt điểm, đúng đối tượng. “Các điểm tiêm sẽ bố trí các cháu đến tiêm ngồi giãn cách nhau, tránh tình trạng lây nhiễm dịch trong quá trình tiêm chủng. Đồng thời sẽ thực hiện phân ca lớp theo giờ cụ thể để tiêm cuốn chiếu, không tập trung đông người”, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng cho biết.

Tính đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ tiêm chủng của người dân trên 18 tuổi tại Hải Phòng đã đạt trên 98%, trong đó số người đã tiêm mũi 2 đạt 78%

Video đang HOT

7 tác dụng phụ của vaccine COVID-19 bạn có thể phải đối mặt và các cách khắc phục chúng

Đau cánh tay và các triệu chứng giống như cúm chỉ là một số phản ứng khi tiêm vaccine chủng ngừa COVID-19 nhưng có thể khác nhau ở mỗi người.

Tác dụng phụ của vaccine là bình thường

Bác sĩ Katherine L. Baumgarten, Giám đốc y tế về kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh tại Ochsner Health, New Orleans, cho biết tác dụng phụ không phải là bất ngờ, không chỉ với vaccine COVID-19 mà với tất cả các loại vaccine.

Trên thực tế, nhiều tác dụng phụ phổ biến nhất của vaccine COVID-19 cũng giống như chúng ta thấy khi chủng ngừa các bệnh khác. Đó là bởi vì chúng là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của bạn đang làm những gì nó phải làm, đó là phát triển khả năng chiến đấu chống lại virus thực sự.

Tuy nhiên, rất nhiều người không có tác dụng phụ nào cả. Điều đó không có nghĩa là vaccine không hoạt động, chỉ là nó phản ứng khác nhau ở mỗi người.

7 tác dụng phụ của vaccine COVID-19 bạn có thể phải đối mặt và các cách khắc phục chúng - Hình 1

Những tác dụng phụ phổ biến của vaccine COVID-19

Đau cánh tay

Cho đến nay, tác dụng phụ phổ biến nhất và ít đáng lo ngại nhất của bất kỳ loại vaccine nào là đau cánh tay, đặc biệt là nơi kim tiêm đâm vào. Bạn cũng bị đỏ và sưng một chút.

Cách khắc phục: Cách tốt nhất để đối phó với cánh tay bị đau là đắp một thứ gì đó lạnh, chẳng hạn như khăn ướt hoặc túi đá, lên vùng tiêm. Điều đó có thể giúp giảm đau cánh tay cũng như có thể di chuyển nó xung quanh. Hơn nữa, khi tiêm vaccine, bác sĩ có thể sẽ hỏi bạn muốn tiêm vào cánh tay nào. Bạn có thể chọn bên không thuận của mình để cơn đau nhức không ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn.

Sốt

Sốt cũng là một tác dụng phụ thường gặp sau khi chủng ngừa COVID-19. Tuy nhiên, tác dụng này cũng sẽ biến mất sau một hoặc hai ngày.

Cách khắc phục: Sau khi tiêm, bạn có thể uống thuốc giảm đau nếu tác dụng làm suy nhược hoặc khó dung nạp. Nếu bạn bị sốt, hãy nghỉ ngơi và uống nhiều nước.

Mệt mỏi

Mệt mỏi không phải là hiếm sau khi chủng ngừa. Các tác dụng phụ toàn thân khác như đau đầu và đau cơ được thấy nhiều hơn ở phụ nữ và ở những người từ 55 tuổi trở xuống.

Cách khắc phục: Hãy thư giãn, nghỉ ngơi khi bạn cần, có giấc ngủ ngon và ngủ đủ giấc.

Đau đầu

Một số người nhầm lẫn các tác dụng phụ của vaccine như đau đầu với các triệu chứng của bệnh COVID-19 thực tế. Đây là một lầm tưởng bởi không có cách nào mà một người có thể bị lây nhiễm COVID-19 từ vaccine.

Cách khắc phục: Hãy uống bất kỳ loại thuốc giảm đau nào bạn thường dùng hoặc loại thuốc mà bác sĩ của bạn khuyến nghị. Thông thường đó là NSAID (thuốc chống viêm không steroid như ibuprofen) hoặc acetaminophen. Tuy nhiên, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh CDC khuyến nghị không dùng thuốc giảm đau không kê đơn như acetaminophen hoặc ibuprofen trước khi tiêm, đề phòng chúng cản trở vaccine.

Buồn nôn

Khoảng 3.5% người phàn nàn về cảm giác buồn nôn sau khi tiêm vaccine COVID-19, thậm chí một số người còn bị nôn mửa. Đây là lúc để cung cấp đủ nước cho cơ thể và tìm kiếm bất kỳ giải pháp nào có tác dụng trị buồn nôn trước đây.

Cách khắc phục: Hãy thử nhấm nháp một ly nước gừng hoặc sử dụng các loại thuốc không kê đơn để điều trị chứng đầy bụng, chẳng hạn như Pepto Bismol.

Đau cơ

Một vài người cũng báo cáo đau nhức cơ thể và đau cơ sau khi chủng ngừa.

Cách khắc phục: Nếu cơn đau quá nhiều, hãy tìm đến cùng một loại thuốc giảm đau mà bạn có thể sử dụng để trị đau đầu, cụ thể là NSAID hoặc acetaminophen. Ngoài ra bạn có thể ăn nghệ để giảm tác dụng phụ này. Được biết, nghệ chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp thư giãn các cơ bị đau và chữa lành vết thương.

Sưng hạch bạch huyết

Không giống như các tác dụng phụ khác của vaccine thường chỉ kéo dài một hoặc hai ngày, các hạch bạch huyết bị sưng mất nhiều thời gian hơn một chút để giải quyết so với các tác dụng phụ thông thường khác.

Trên thực tế, các chuyên gia khuyên bạn nên trì hoãn việc chụp quang tuyến vú từ 4 - 6 tuần sau khi tiêm vaccine COVID-19 vì các hạch bạch huyết sưng lên ở nách có thể dẫn đến dương tính giả trên phim chụp quang tuyến vú.

Cách khắc phục: Nếu các hạch bị mềm và đau, hãy thử dùng thuốc giảm đau không kê đơn và nên tham khảo sự tư vấn của bác sĩ./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lý do bất ngờ khiến bé trai 4 tuổi bị chảy máu cam kéo dài
21:31:17 08/11/2024
Uống trà xanh mỗi ngày, loại nào tốt cho sức khỏe?
10:06:34 08/11/2024
7 thực phẩm gây mất ngủ, lão hóa nhanh
13:56:43 08/11/2024
TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng
05:01:41 08/11/2024
Cây dại mọc đầy ở Việt Nam, ra nước ngoài bán hơn nửa triệu/kg
13:54:37 08/11/2024
3 điều cần tránh khi ăn trứng vịt lộn
11:20:07 09/11/2024
Đái dầm ở trẻ có cần điều trị?
04:55:13 08/11/2024
Tăng cường giám sát các trường hợp mắc sốt xuất huyết
04:56:03 08/11/2024

Tin đang nóng

Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắc
20:15:41 09/11/2024
Đàm Vĩnh Hưng biểu diễn ở Mỹ dù đang bị đình chỉ 9 tháng, Sở VHTT TP.HCM nói gì?
19:37:03 09/11/2024
Làm chính thất vẫn bị đánh ghen, vợ trẻ nín nhịn cho qua rồi đợi thời cơ chín muồi mới ra cú 'chốt' ngỡ ngàng
18:03:13 09/11/2024
"Tóm gọn" bằng chứng nàng thơ Vbiz hẹn hò với "chủ tịch" ở nước ngoài
21:01:54 09/11/2024
Món đồ không ai ngờ Diddy lắp kín trong nhà để quan sát 360 độ ngóc ngách mỗi buổi trụy lạc
19:31:32 09/11/2024
Bức ảnh vạch trần sự giả dối của Triệu Lộ Tư
19:15:27 09/11/2024
Nhan sắc thật của "bản sao Lưu Diệc Phi"
17:51:54 09/11/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ chỉ nói 1 câu tiếng Việt cũng hút triệu view, đã đẹp ngút ngàn còn diễn hay xuất sắc
18:16:46 09/11/2024

Tin mới nhất

Loại trà dân dã, vài nghìn đồng 1 cốc nhưng đủ tác dụng

11:25:23 09/11/2024
Nhân trần là loại cây mọc hoang được dùng làm trà, có nhiều tác dụng như thanh nhiệt, hỗ trợ chữa viêm gan, vàng da, sốt.

Tử vong khi uống bột màu vàng sau 2 tháng bị ung thư

11:12:42 09/11/2024
Người phụ nữ bị ung thư vú không điều trị, tự mua thuốc nam dạng bột có màu vàng uống dẫn tới hôn mê và tử vong.

Top 6 loại rau vừa nấu canh hằng ngày vừa làm thuốc chữa bệnh

11:10:43 09/11/2024
Các loại rau nấu canh quen thuộc như rau muống, ngót, cải cúc... là dược liệu cho nhiều bài thuốc Đông y.

Hiếm gặp răng mọc trong mũi

11:07:14 09/11/2024
Bé N.Đ.D. (4 tuổi, trú tại Yên Dũng, Bắc Giang) được gia đình đưa vào Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang khám vì trẻ thường xuyên chảy máu cam.

Máy tạo nhịp tim dạng tiêm

13:46:32 08/11/2024
Vị trí tiêm đóng vai trò là điểm tiếp xúc với thiết bị bên ngoài để đo kiểm, cho phép đo điện tâm đồ và cung cấp kích thích điện công suất thấp để điều chỉnh nhịp tim.

Không chủ quan với bệnh dại

09:44:05 08/11/2024
Bệnh dại hoàn toàn có thể phòng được nhưng số liệu thống kê từ các cơ quan chức năng cho thấy, trung bình mỗi năm nước ta vẫn có khoảng 70 người tử vong vì bệnh dại.

Lá bàng có tác dụng gì?

21:35:46 07/11/2024
Một số nghiên cứu cũng đưa ra công dụng của lá bàng là tác dụng tốt với bệnh ung thư, đái tháo đường. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học đủ mạnh để có thể khẳng định điều này.

Bài tập cho người mắc hội chứng truyền máu song thai

21:30:14 07/11/2024
Thai nhi cho thường nhận ít máu hơn và có nguy cơ thiếu máu. Trong khi thai nhi nhận có thể bị thừa máu, dẫn đến suy tim và các vấn đề sức khỏe khác.

Nâng cao vai trò của người cao tuổi trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá

21:24:10 07/11/2024
Có thể nói, người cao tuổi có vai trò quan trọng trong công tác phòng chống tác hại của thuốc lá. Sự gương mẫu của người cao tuổi đã giúp con, cháu cùng các thành viên trong gia đình không hút thuốc, tránh xa khói thuốc.

Những cái kết thương tâm do bệnh dại đến từ sự chủ quan

20:46:30 07/11/2024
Các ca không qua khỏi do bệnh dại đa số đến từ sự chủ quan của người dân, sau khi bị động vật nghi dại cào, cắn đã không tiêm vaccine phòng dại và huyết thanh kháng dại kịp thời.

Hội chứng DiGeorge có cách điều trị?

20:12:00 07/11/2024
Các dấu hiệu khác của hội chứng DiGeorge là các khuyết tật tim bẩm sinh, bất thường ở vòm miệng và đặc điểm trên khuôn mặt, sự chậm phát triển và các rối loạn tâm thần, cùng nhiều dấu hiệu khác.

Bất ngờ với công dụng của trái thù lù, trước mọc dại giờ là vị thuốc quý được

19:58:05 07/11/2024
Ngoài phòng ngừa ung thư, chiết xuất từ quả thù lù tươi và khô được phát hiện có thể kéo dài tuổi thọ của tế bào đồng thời ngăn ngừa sự hình thành các hợp chất gây tổn thương oxy hóa.

Có thể bạn quan tâm

Sốc với ngoại hình "mỏng như lá lúa" của Hương Giang hiện tại

Sao việt

23:15:24 09/11/2024
Cư dân mạng xôn xao bởi đoạn clip quay lại khoảnh khắc Đỗ Hương Giang xuất hiện ở sự kiện. Nguyên nhân khiến netizen bàn tán chính là vóc dáng khó tin của nữ người mẫu ở thời điểm hiện tại.

Nhân vật quyền lực công khai chê "ông hoàng Kpop" G-Dragon "nhìn như ăn mày"

Sao châu á

23:09:33 09/11/2024
Ai ai cũng thích phong cách thời trang độc đáo của G-Dragon, chỉ trừ nhân vật đặc biệt này. Và người đó chính là mẹ của anh.

Điều tra vụ 4 người cầm dao, kéo hành hung tài xế taxi ở Bệnh viện Thủ Đức

Pháp luật

23:05:18 09/11/2024
4 người đã chửi bới, hành hung 1 tài xế taxi công nghệ tại bệnh viện TP Thủ Đức; thậm chí còn cầm dao, kéo đe doạ tấn công.

'Con gái màn ảnh' tặng quà đặc biệt cho trẻ mồ côi khiến Quyền Linh cảm kích

Tv show

23:00:26 09/11/2024
Không chỉ hợp sức vượt qua các thử thách, Huỳnh Bảo Ngọc và Trần Kim Hải còn bỏ tiền túi hỗ trợ các em nhỏ của Mái ấm gia đình Việt khiến Quyền Linh cảm động.

Bão số 7 Yinxing còn mạnh cấp cực đại, suy yếu nhanh khi gặp không khí lạnh

Tin nổi bật

22:58:25 09/11/2024
Bão số 7 Yinxing duy trì cấp cực đại 14, giật cấp 17 liên tục hơn 1 ngày kể từ khi vào Biển Đông, hiện cách Hoàng Sa hơn 400km.

Liệu Tổng thống đắc cử Donald Trump có quyền sa thải chủ tịch Fed?

Thế giới

22:55:54 09/11/2024
Ngày 7/11, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất tham chiếu thêm 25 điểm cơ bản xuống phạm vi mục tiêu là 4,5-4,75%. Trước đó, Fed đã giảm lãi suất 0,5% vào tháng 9.

Khán giả phản đối Daisy Edgar Jones đóng cặp cùng 'Thần sấm' Chris Hemsworth

Hậu trường phim

22:43:48 09/11/2024
Tờ People đưa tin, ngôi sao người Úc Chris Hemsworth đang đàm phán để đảm nhận vai nam chính trong dự án sắp tới của Disney.

Á quân The Voice 2019 Võ Đức Trí từng dừng ca hát để mưu sinh

Nhạc việt

22:41:11 09/11/2024
Võ Đức Trí sinh năm 1996 tại An Giang, anh được khán giả biết đến khi đoạt Á quân Giọng hát Việt năm 2019 với tư cách là thành viên của nhóm nhạc Dominix.

Công Phượng không ghi bàn, Bình Phước vẫn giành chiến thắng

Sao thể thao

21:59:42 09/11/2024
Công Phượng bị hậu vệ đội bạn theo kèm chặt, không để lại nhiều dấu ấn trong hiệp một. Sang hiệp hai, Trẻ TP.HCM bất ngờ bị thủng lưới ngay phút 47. Thanh Bình tận dụng thành công pha bóng bổng để mở tỷ số cho Bình Phước.

Siêu phẩm cổ trang bị tẩy chay vì đầu độc động vật, 1 nữ diễn viên còn có phát ngôn vô nhân tính

Phim châu á

20:37:18 09/11/2024
Ngày 7/11, Nữ hoàng Ayodhaya vừa lên sóng tập thứ 5, hé lộ nhiều tình tiết gay cấn và hấp dẫn bên trong bối cảnh sử thi hoàng gia Thái Lan.

Cách ăn uống tốt nhất cho làn da khỏe đẹp

Làm đẹp

20:19:38 09/11/2024
Sở thích ăn đồ ngọt có thể làm hỏng làn da. Đường và carbohydrate tinh chế, chẳng hạn như soda, bánh mì trắng, bánh ngọt, có thể góp phần gây ra nếp nhăn, lão hóa da sớm.