Hà Tĩnh: Biến quốc lộ 1A thành sân phơi nông sản
Đến hẹn lại về, cứ mỗi khiến mùa thu hoạch lúa là người dân sống hai bên quốc lộ 1Aoạni qua Cẩm Xuyên lại tận dụng mặtườngể phơa, việc làm này luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn mà chính người dân không lườngược trước.
Chạy xe máy dọc theo tuyến quốc lộ 1Aoạni qua huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) chúng tôi chứng kiến cảnh người dân lấn chiếm hết phầnường dành cho xe thô sơ, xe máyể nông sản. Doó các phương tiện nàyi lấn phầnường xe ô tô gây ách tắc và mất an toàn giao thông. Anh Nguyễn Minh Hòa, một người thường xuyên chạy xe quaây bức xúc. ” Những ngày trong mùa thu hoạch lúa, khi tham gia giao thông trên tuyếnường này nếu không cẩn thận dễ xảy ra tai nạn bởi nhữngống rơm sân lúa năm án ngự giữa lòngường”. Việc phơa, rơm trênường quốc lộ không chỉ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông mà còn nguy hiểmến chính người dânứng phơa hai bênường. Chỉ cần sơ suất nhỏ là có thể xảy ra tai nạn giao thông.
Người dân thi nhau giành chỗ phơi thóc trên quốc lộ 1A thuộc xã Cẩm Hưng (Cẩm Xuyên)
Thiết nghĩãến lúc các cơ quan chức năngịa phương cần tìm giải pháp giúp bà con nông nghiệp có biện pháp thu hoạch phơi sấy thích hợp. Đồng thời lực lượng cảnh sát giao thông cũng thường xuyên kiểm tra nhắc nhở bà con tránh việc lấn chiếm, trưng dụng lòng lềường làm sân phơi gây nguy hiểm cho các loại phương tiện tham gia giao thông khi qua tuyếnường này.
Một số hình ảnhược ghi lại cảnh người dân thi nhau lấn chiếm quốc lộ 1Aể phơi nông sản
Video đang HOT
Không chỉ phơa mà người dân còn cả xe bòưa ra lòngường che chắn rất nguy hiểm cho các phương tiện giao thông qua tuyếnường này
Người dân dùng máy tuốt ngay bênường quốc lộ 1A
Rơm rạ, lúa phơi kín mặtường không còn chỗ trống
Lúaược phơi từng giải kéo dài trên quốc lộ
Lúa sau khi gặtược chuyển về chất thànhống trên quốc lộ chờ máy tuốt
Theo Dân Trí
Cần có chế tài mạnh với DN phát tờ rơi gây mất mỹ quan
Luật sư Đinh Thế Hùng cho biết: Hành vi phát tờ rơi có nội dung quảng cáo tại các ngã tư, ngã năm vừa gây cản trở giao thông, vừa làm mất vệ sinh môi trường do người tham gia giao thông vứt bỏ các tờ rơi này.
Vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trong đời sống xã hội xuất hiện việc các đơn vị, doanh nghiệp thuê người phát tờ rơi có nội dung giới thiệu, quảng cáo về hoạt động hay sản phẩm của đơn vị, doanh nghiệp mình tại các nút giao thông mỗi khi đèn tín hiệu giao thông chuyển màu đỏ.
Nhân viên phát tờ rơi khi đèn tín hiệu giao thông bật đỏ
Trao đổi với PV báo điện tử Infonet, Luật sư Đinh Thế Hùng, Trưởng văn phòng Luật sư Bách Sự Thuận - Đoàn luật sư TP.Hà Nội cho biết: Hành vi phát tờ rơi có nội dung quảng cáo tại các ngã tư, ngã năm vừa gây cản trở giao thông, vừa làm mất vệ sinh môi trường do người tham gia giao thông vứt bỏ các tờ rơi này. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa - thông tin có quy định xử phạt hành vi này, còn hành vi cản trở giao thông của người phát tờ rơi thì không có quy định xử phạt.
Luật sư Đinh Thế Hùng
Khoản 1, Điều 50 Nghị định 56/2006/NĐ-CP quy định: "Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với mỗi áp - phích, tờ rơi, tờ gấp quảng cáo không đúng nơi quy định". Theo quy định này, chủ thể bị xử phạt không xác định được (là đơn vị, doanh nghiệp phát hành tờ rơi hay người được thuê phát tờ rơi). Do vậy, quy định này cũng chỉ mang tính hình thức, không khả thi.
Hiện nay, quy định cấm "Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội" đã được đưa vào dự thảo Luật quảng cáo (khoản 4 Điều 9) và sẽ được Quốc hội thảo luận và thông qua tại kỳ họp lần này (theo kế hoạch Luật quảng cáo sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 21/6). Tuy nhiên, để ngăn chặn có hiệu quả hành vi phát, dán tờ rơi không đúng nơi quy định, cần phải có một chế tài rõ ràng, đủ mạnh "đánh" vào đơn vị, doanh nghiệp phát hành tờ rơi.
Theo Infonet
Họp chợ trên cầu ở thủ đô Mặc dù có biển báo cấm nhưng cầu Thanh Trì và cầu Long Biên (Hà Nội) vẫn trở thành nơi họp chợ. Người dân dừng xe mua ổi, bánh mỳ, hay uống trà đá... gây cản trở, nguy hiểm cho người tham gia giao thông. Nhiều năm qua, đầu bắc cầu Thanh Trì (địa phận huyện Gia Lâm, Hà Nội) mỗi ngày có...