Giáo viên hợp đồng Hà Nội: “Gáo nước lạnh” và canh cánh nỗi lo “theo nghề, nghề phụ”
Nhưng ngay nay, hang trăm giao viên hơp đông tai môt sô huyên, thi xa vân đang nơm nơp lo âu cho phân nghê, du đa co chi đao cua sơ Nôi vu Ha Nôi, công khai danh sach giao viên đu điêu kiên xet tuyên đăc cach.
Canh canh nôi lo “theo nghê, nghê phu”
Đo la nôi long cua cô giáo Đỗ Thị An, giáo viên dạy môn Toán trường THCS Phương Độ, huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội, vơi gân 20 năm găn bo vơi nghê.
“Tôi bắt đầu đi dạy hợp đồng từ năm 2000 với mức lương 180.000 đồng/tháng. Mỗi người mỗi hoàn cảnh, tôi khó khăn vì lấy chồng tận Ba Vì, trường cách nhà 25km. Nhà xa, con nhỏ nhưng vì yêu nghề nên tôi vẫn bám trường, bám lớp và luôn hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tôi cứ ngỡ, mình yêu nghề, sống hết mình với nghề thì có ngày tôi sẽ được ghi nhận, được trở thành một người giáo viên đúng nghĩa.
Nhưng, khi sở Nội vụ TP.Hà Nội phê duyệt chỉ tiêu thi tuyển viên chức giáo dục vào tháng 3/2019 thì số phận của tôi cung như đội ngũ giáo viên hợp đồng trên địa bàn TP.Hà Nội trở nên lận đận…”, cô An băt đâu câu chuyên.
Thoang im lăng, cô giao Đô Thi An tiêp tuc chia se: “Bản thân tôi tự biết năng lực của mình chỉ có hạn, bởi thời của chúng tôi, không được học tiếng Anh thì bây giơ làm sao tôi thi nổi? Hiện giờ, tôi đi học tiếng Anh không khác gì một đứa trẻ mầm non tập đọc chữ cái tiếng Việt. Ở cái tuổi hơn 40, tôi làm sao có thể thi đấu được với lớp trẻ? Tôi đành ngậm ngùi đi kiếm việc khác dần, nếu không, khi huyện chấm dứt hợp đồng, tôi biết lấy gì nuôi con, chăm sóc mẹ già…
Chỉ khổ cái là, ở tuổi này, không ai chịu nhận… Tôi đã cố gắng tranh thủ những ngày nghỉ đi gõ cửa các nhà máy, xí nghiệp… và tất cả những nơi có thể, nhưng tôi đều bị từ chối. Tôi thực sự cảm thấy cay đắng, tủi thân vì gần 20 năm cống hiến cho giáo dục, gần 20 năm làm nghề cao quý, mà giờ đây nghề lại phụ mình, đẩy mình gần như vào ngõ cụt…”.
Nôi canh canh “theo nghê, nghê phu” vân đeo đăng giao viên hơp đông…
“Khi bộ Nội vụ có công văn chỉ đạo xét đặc cách giáo viên hợp đồng, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội hứa sẽ bổ sung 3.000 chỉ tiêu để giải quyết dứt điểm vấn đề giáo viên hợp đồng tồn tại suốt hơn 20 năm qua. Tôi vui mừng khôn xiết, giống như “người sắp chết đuối vớ được cọc”, yên tâm giảng dạy và chờ đợi.
Video đang HOT
Ấy vậy mà, ngày 31/12/2019, tôi và đội ngũ giáo viên hợp đồng huyện Phúc Thọ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên hợp đồng bậc THCS đã bị “dội nước lạnh giữa mùa đông”. Trong buổi hội nghị gặp mặt giáo viên hợp đồng trên địa bàn huyện Phúc Thọ, ông Vương Tá Hùng, Trưởng phòng Nội vụ huyện đã thông báo danh sách giáo viên hợp đồng bậc THCS đủ điều kiện xét đặc cách là 90 giáo viên, nhưng trong kỳ thi viên chức giáo dục ngày 17/111/2019, huyện Phúc Thọ đã tuyển gần đủ giáo viên, giơ chỉ còn 34 chỉ tiêu để xét đặc cách.
Theo đo, 56 giáo viên hợp đồng còn lại dù đủ điều kiện cũng không được xét đặc cách. Vậy, họ sẽ đi về đâu? Họ sẽ làm gì khi đã dành cả tuổi thanh xuân cho giáo dục huyện nhà… Nếu đội ngũ giáo viên hợp đồng không được xét đặc cách thì con sô 2.692 chỉ tiêu do HĐND TP.Hà Nội thông qua sẽ để làm gì, để cho ai?”, cô An bay to nôi băn khoăn.
Không đươc phân công giang day, phân nghê vê đâu?
Chung nôi lo lăng vơi cô An, cô giao Đô Thi Ngoan, giao viên hơp đông tai trương THCS Vong Xuyên B, huyên Phuc Tho cung chia se: “Tư năm 2012, UBND huyên Phuc Tho ky hơp đông lao đông vơi tôi. Trong qua trinh công tac, tôi đêu hoan thanh tôt nhiêm vu đươc giao. Ngay 5/1/2019, bô Nôi vu ra công văn 5378/BNV-CCVC vê viêc tuyên dung đăc cach, ban thân tôi rât vui mưng trươc thông tin trên vi thây đươc cơ hôi mơ ra cho chung tôi công hiên vơi nghê.
Tuy nhiên, UBND huyên Phuc Tho chưa ra thông bao vê viêc tiêp tuc hơp đông lao đông đôi vơi giao viên chung tôi sau ngay 31/12/2019 va yêu câu chung tôi vê bao cao vơi Hiêu trương cac trương tiêp tuc săp xêp chuyên môn, chơ UBND huyên ra thông bao. Môt sô trương đa không phân công chuyên môn giang day cho chung tôi vơi ly do không nhân đươc thông bao tư câp trên, chung tôi đang rât hoang mang, liêu minh vân đươc tiêp tuc hơp đông hay không?”.
Bên canh đo, giao viên hơp đông huyên Đan Phương vân chưa nhân đươc danh sach công khai giao viên hơp đông đu điêu kiên xet tuyên đăc cach.
Cô giao Nguyên Thi Liêu, giao viên hơp đông tai trương mâm non Ha Mô, huyên Đan Phương cho biêt: “Chiêu ngay 6/1, tôi cung môt sô giao viên đai diên đôi ngu giao viên hơp đông huyên Đan Phương đa lên phong Nôi vu huyên hoi vê danh sach công bô, tuy nhiên, nhân đươc nhưng câu tra lơi vong vo, không thoa đang.
Cô giao Nguyên Thi Liêu bê con nho 5 thang tuôi lên phong Nôi vu thăc măc vê danh sach giao viên công khai.
Chung tôi thăc măc, vi sao danh sach công khai giao viên hơp đông tai cac trương công lâp chi co trên công thông tin điên tư, trong khi công văn cua sơ Nôi vu yêu câu công khai vê trương va cac tru sơ UBND. Chinh vi vây, môt sô giao viên thâm chi không biêt minh co tên trong danh sach vi không theo doi đươc, cung không biêt thông tin trên đo bi sai. Phong Nôi vu noi se sưa lai thông tin nhưng se không công khai lai nưa, nêu vân con sai thông tin thi chung tôi lam sao biêt đươc.
Tôi đang nghi chê đô, tuy nhiên đên hêt thang 1/2020, tôi se hêt hơp đông, liêu tôi co đươc tiêp tuc găn bo vơi nghê hay không?!”.
Đa nhiêu ngay trôi qua kê tư khi sơ Nôi vu Ha Nôi yêu câu công khai danh sach, nhiêu giao viên vân thâp thom lo lăng, không biêt minh co đươc xet tuyên đăc cash hay không. Câu hoi chung cua cac thây cô luc nay la, liêu tât ca giao viên hơp đông co đươc xet tuyên đặc cach, tiêp tuc găn bo vơi nghê, hay se thât nghiêp sau bao năm công hiên?
Theo nguoiduatin
Cơm áo không đùa với... giáo viên?
Thời gian gần đây nhiều giáo viên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã viết đơn xin ra khỏi ngành bởi lý do "lương không đủ sống". Dù tình yêu nghề trong các thầy cô luôn cháy bỏng nhưng sức ép của cuộc sống, vòng quay cơm áo gạo tiền quá lớn.
Ngày 22/10/2019, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Hằng, đã ký Quyết định số 1893/QĐ-SGDĐT đồng ý cho ông Phạm Ngọc Trung, giáo viên thể dục Trường trung học phổ thông Như Xuân 2 nghỉ việc theo nguyện vọng cá nhân.
Ông Phạm Ngọc Trung, sinh ngày 10/10/1979, trình độ chuyên môn Đại học Sư phạm Thể dục thể thao, công tác tại Trường trung học phổ thông Như Xuân 2, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, được thôi việc từ ngày 1/11/2019.
Đơn xin nghỉ việc của thầy Trung
Lý do thầy Trung xin nghỉ việc được thể hiện trong đơn: "Do mức lương thấp mà chi phí cho sinh hoạt trong cuộc sống ngày càng cao, bản thân luôn phải nỗ lực làm thêm rất nhiều công việc tay trái nhưng thực tế lại là thu nhập chính để trang trải cuộc sống cho cả gia đình. Một phần do áp lực về thời gian công việc, không phù hợp với thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động. Phần khác muốn tạo cơ hội cho các giáo viên trẻ khác ra trường mà chưa có việc làm. Do vậy, tôi làm đơn này mong được các cấp giải quyết cho tôi được nghỉ việc".
Trong thời buổi lạm phát phi mã, nhu cầu của cuộc sống và chi phí sinh hoạt tăng cao, mức lương hiện nay của các giáo viên nói chung và nhất là các bộ môn đặc thù không thể dạy thêm khó trang trải được. Trước ngã rẽ chọn gắn bó với "nghề cáo quý nhất" sống dưới mức trung bình và một hướng đi khác hứa hẹn hơn anh Trung đã từ bỏ việc lên lớp.
Có thể nói đây là một quyết định khó khăn bởi anh Trung đã gắn bó với nghề hơn 15 năm. Cũng chừng ấy thời gian "đưa đò", chứng kiến biết bao nhiêu thế hệ học sinh ra trường, trưởng thành. "Do áp lực cuộc sống và kinh tế khiến tôi phải lựa chọn. Tôi không muốn mình làm việc khác mà bỏ bê nghề dạy, ảnh hưởng tới chất lượng dạy học và hình ảnh người thầy. Xin cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong thời gian đã qua", anh Trung chia sẻ.
Cô Nhàn cũng chọn hướng đi khác sau gần 20 năm gắn bó với nghề giáo
Cách đây không lâu, khi bước vào năm học mới, cô Bùi Thị Nhàn, giáo viên Trường tiểu học Hoằng Thái (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) có 19 năm gắn bó với nghề, là giáo viên dạy giỏi, bất ngờ viết đơn xin nghỉ việc khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng.
Trong lúc cả nước với hàng triệu cô trò tưng bừng khí thế chào mừng năm học mới, thì cô Bùi Thị Nhàn (SN 1980), trú tại thôn Bình Tây, xã Hoằng Thịnh, giáo viên Trường Tiểu học Hoằng Thái (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) lại nộp đơn xin nghỉ công tác trong ngành Giáo dục để chuyển sang làm công việc khác đã khiến nhiều người phải suy nghĩ.
Cô Bùi Thị Nhàn buồn bã: "Để viết được lá đơn xin nghỉ việc, tôi phải suy nghĩ rất nhiều, đấu tranh với chính mình, day dứt khi phải bỏ nghề mình yêu thích...".
Năm 2000, cô Nhàn tốt nghiệp Trường Trung học Sư phạm, sau 7 năm là giáo viên hợp đồng tại nhiều trường khác nhau với đồng lương ít ỏi nhưng cô vẫn kiên trì bám nghề, yêu trẻ.
Năm 2007, cô Nhàn được huyện biên giới Mường Lát tiếp nhận biên chế, phân công dạy tại một bản nghèo. Niềm vui được nhân lên khi cô được chuyển về dạy tại huyện nhà - Trường Tiểu học Hoằng Trường vào tháng 8/2011.
Sau những nỗ lực cống hiến, năm 2013, cô Nhàn được chuyển về Trường Tiểu học Hoằng Thái, cách nhà chừng 1km. Trong quá trình công tác ở các trường, cô Nhàn đều hoàn thành tốt nhiệm được giao, đã nhiều lần là Chiến sĩ thi đua và giáo viên dạy giỏi, được học trò yêu mến!
Sau 19 năm, cô Nhàn đã đi đến quyết định xin nghỉ việc. Lý do viết đơn xin nghỉ việc đơn giản vì cô tìm được một công việc tốt hơn, có thu nhập cao hơn để giúp gia đình có thể trang trải cuộc sống.
"Công việc mới của tôi rất tốt, cho thu nhập khá, lại phát huy được sở trường, đáp ứng cho tôi được nhiều thứ. Sau một thời gian làm thêm công việc bảo hiểm, tôi phải quyết định lựa chọn công việc này, vì nó mang lại thu nhập khá, giúp tôi và gia đình sang một trang mới tốt đẹp hơn. Nhưng để đưa ra quyết định xin nghỉ viêc, tôi đã suy nghĩ, thức trắng nhiều đêm. Tôi rất trân trọng, tự hào về nghề giáo viên. Dù đã viết đơn xin nghỉ việc dạy học, nhưng tôi vẫn cảm thấy tiếc nuối bởi tôi yêu nghề giáo từ nhỏ và cũng đã có nhiều cống hiến cho ngành; nếm trải qua nhiều khó khăn, vất vả với nghề" - cô Nhàn nói.
Theo congly
Bạn đọc viết: Ấn tượng bác bảo vệ trường tôi Tôi năm nay 35 tuổi, đã gắn bó với công việc "bảng đen phấn trắng" hàng năm, đã gặp gỡ không ít người qua từng ấy thời gian, nhưng chưa một ai để lại ấn tượng đặc biệt như bác bảo vệ trường tôi. Ảnh minh họa Ngày tôi mới về trường, hình ảnh đập vào mắt tôi là một dáng người nhỏ...