Gian lận thi cử Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La nên đưa về trung ương xử lý
Theo ông Lê Như Tiên: “Tôi nghi kiên nghi cua ông Tri la phu hơp vi lương trươc đươc viêc ơ đia phương vơi nhau co nhưng cai nương nhe”.
Ngay 16/9, Toa an nhân dân tinh Sơn La hoan phiên toa xet xư vu an liên quan đên gian lân điêm thi trong ky thi trung hoc phô thông quôc gia năm 2018 vi nhiêu nhân chưng, ngươi co quyên lơi va nghia vu liên quan văng măt. Theo đo, trong sô 43 nhân chưng thi chi 12 ngươi co măt.
Nhân chưng Hoang Tiên Đưc, nguyên Giam đôc Sơ Giao duc va Đao tao tinh Sơn La đa không co măt tai toa.
Trươc khi phiên toa đươc mơ, dư luân trông chơ vê man đôi chưng lơi khai giưa ông Hoang Tiên Đưc va ông Trân Xuân Yên. Vi điêu nay gop phân lam sang to co hay không viêc nhân tiên đê sưa điêm?
Cac bi cao tai phiên toa xet xư vu an liên quan đên gian lân thi cư ngay 18/9 tai Ha Giang (anh Lai Cương).
Ngay 18/9, Toa an tinh Ha Giang cung quyêt đinh hoan phiên toa xet xư vu an liên quan đên gian lân thi cư tai tinh nay. Ly do la vi văng măt đên hơn 100 nhân chưng va ngươi co quyên lơi va nghia vu liên quan.
Viêc hai phiên toa xet xư cac vu an liên quan đên gian lân thi cư môt lân nưa cho thây mưc đô phưc tap cua vu viêc gian lân thi cư năm 2018.
Ngay ca khi qua trinh điêu tra bươc đâu đa hoan thanh, vu an đươc đưa ra xet xư thi dư luân vân con nhiêu câu hoi đăt ra cân giai đap, trong đo co yêu tô đưa va nhân tiên hay không?
Cho đên thơi điêm nay, vu viêc ơ Sơn La, Ha Giang chưa chưng minh đươc điêu nay, trong khi Hoa Binh đa lam ro.
Gian lận thi cử 2018, để địa phương làm dễ bỏ lọt tội phạm
Trong ky hop tai Thương vu Quôc hôi mơi đây, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí đã nhắc tới vụ gian lận thi cử ở Sơn La va cho răng, vụ án này không thuộc án Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo nhưng để ở dưới địa phương không làm được.
Binh luân vê y kiên nay, Nguyên Pho chu nhiêm Uy ban Văn hoa, Giao duc Thanh niên, Thiêu niên, Nhi đông cua Quôc hôi – ông Lê Như Tiên cho răng: “Phap luât rât ro rang, chi co điêu trong qua trinh lam co khi do ơ đia phương co cai du di nên thiêu tinh khach quan.
Ơ đia phương co viên kiêm sat, cơ quan điêu tra, toa an nhưng du sao trên đia phương minh không thê tranh khoi nhưng nê nang nên lam co thê chưa đung vơi quy đinh cua phap luât.
Video đang HOT
Nên tôi thây y kiên cua ông Lê Minh Tri rât phu hơp vi ngươi ta lo đia phương ưng xư vơi nhau vê tinh lang, nghia xom, câp trên, câp dươi.
Khach quan nhât la cơ quan điêu tra câp trên, kiêm sat, toa câp trên vao cuôc”.
Cuôi cung ông Lê Như Tiên nhân manh: “Tôi nghi kiên nghi cua ông Tri la phu hơp vi lương trươc đươc viêc ơ đia phương vơi nhau co nhưng cai nương nhe tay, bao che dê lam sai lêch đi tôi danh.
Nêu thây phu hơp cơ quan co thâm quyên nên quyêt đinh”.
Không chỉ Sơn La, tốt nhất là trung ương xử lý cả vụ gian lận điểm ở Hà Giang
Cung liên quan đên vân đê nay, trao đôi vơi ba Bui Thi An, đai biêu Quôc hôi khoa 13 cho răng,: “Đê cho minh bach, đung ngươi, đung tôi gưi vê Trung ương la đung.
Không chi Sơn La ma cac tinh cung nên như thê”.
Trước đó Bao điên tư Giao duc Viêt Nam đưa tin, ngày 12/9, tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các báo cáo công tác của Chánh án Toàn án nhân dân Tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao; các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án và công tác phòng chống tham nhũng năm 2019.
Đáng chú ý, trong báo cáo của cơ quan thẩm tra, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng các vụ án liên quan đến tiêu cực trong tổ chức kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 ở một số địa phương hiện dư luận và cử tri còn băn khoăn, đề nghị làm rõ trách nhiệm của những phụ huynh can thiệp làm sai lệch kết quả thi.
Cùng quan điểm này, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội Phan Thanh Bình không đồng tình với đánh giá các sai phạm, vi phạm trong vụ gian lận thi cử tại kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 “đã được xử lý nghiêm”.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đông của Quốc hội nhấn mạnh, những người tham gia có ba vai trò: người hối lộ, người nhận hối lộ để thực hiện hành vi sai phạm (sửa, nâng điểm) và người thụ hưởng hành vi sai phạm đó.
Hiện chúng ta mới xử lý những người có trách nhiệm làm sai, còn có hay không những người đưa tiền thì chúng ta chưa làm rõ.
Chúng ta có xử lý nhưng chỉ mới xử lý kỷ luật hành chính”, ông Bình nói và đề nghị phải làm rõ vì sao những người có trách nhiệm lại làm như vậy.
Ngay sau đó trong phần giải trình, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lê Minh Trí đã nhắc tới vụ gian lận thi cử ở Sơn La.
“Ở tỉnh điều tra một hồi thì ra tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Trung ương đang định điều tra tội đưa và nhận hối lộ và sẽ còn khởi tố bổ sung 7 bị can nữa”, ông Trí cho hay.
Theo ông Trí, vụ án này không thuộc án Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chỉ đạo nhưng để ở dưới địa phương không làm được.
“Đồng chí Nguyễn Hòa Bình (Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao – phóng viên) cũng trăn trở nói với tôi tội đó phải là đưa, nhận hối lộ. Tội lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ không chính xác vì có yếu tố nhận tiền”, ông Trí nêu quan điểm.
Trinh Phuc
Theo giaoduc.net
Cần buộc nguyên GĐ Sở GD&ĐT Sơn La đến tòa, nếu...
Lời khai của ông Đức chính là căn cứ xác định tội danh của nhiều bị can trong vụ án, nên HĐXX cần buộc người này tham dự tòa.
Sáng ngày 16/9/2019, phiên tòa xét xử vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại kỳ thi THPT Quốc gia 2018 tại Sơn La phải hoãn lại vì nhiều nhân chứng và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tới tham dự phiên tòa.
Một trong những người quan trọng được HĐXX triệu tập trong phiên tòa lần này là ông Hoàng Tiến Đức - nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La cũng không đến tham dự mà không rõ nguyên nhân.
Bị cáo Trần Xuân Yến (trái) và cựu Thiếu tá Đinh Hải Sơn đến phiên tòa sáng ngày 16/9.
Trao đổi với Đất Việt, một luật sư bào chữa cho bị cáo trong vụ án này cho biết, việc vắng mặt ông Đức buộc HĐXX phải hoãn xử phiên tòa là hoàn toàn chính xác. Bởi ông Đức là nhân vật xuất hiện trong các lời khai của bị cáo, họ cho rằng sự tác động của ông Đức dẫn đến việc có nhiều thí sinh ở Sơn La được sửa điểm hơn.
Theo cáo trạng, bị cáo Trần Xuân Yến - nguyên PGĐ Sở GD&ĐT Sơn La khai ông Đức đã đưa cho mình bảng danh sách 8 thí sinh nhờ sửa điểm.
Tuy nhiên, trong lần làm việc đầu tiên, ông Đức chỉ thừa nhận có đưa bảng danh sách thông tin 8 thí sinh để nhờ xem điểm trước khi công bố công khai.
Lần làm việc tiếp theo, ông Đức phủ nhận không đưa bảng danh sách nào cho ông Yến cả.
"Ông Đức được xác định là người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Chính vì thế, trong phiên xét xử ông Đức cần có mặt để các bên hỏi nhiều vấn đề để xác định rõ hành vi, tội danh của các bị cáo. Sự vắng mặt của ông Đức sẽ khiến cho phiên xử không khách quan, có thể không đúng tội danh đối với các bị cáo" - vị luật sư này cho biết.
Cũng theo vị luật sư này, phiên tòa có thể sẽ được mở lại vào tháng 10/2019, khi đó cơ quan chức năng tỉnh Sơn La cần có biện pháp buộc ông Đức có mặt tại phiên tòa.
"Nếu ông Đức tiếp tục không đến tòa thì phiên tòa thì phiên tòa có thể sẽ không được diễn ra. Chính vì thế, cần có biện pháp áp giải đối với ông Đức để chắc chắn về thời gian xét xử. Đây là vụ việc được dư luận cả nước quan tâm, không thể vì một cá nhân nào đó mà làm ảnh hưởng được" - vị luật sư này bày tỏ.
Được biết, trong phiên tòa ngày 16/9 có 91 người là nhân chứng, có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan được HĐXX triệu tập nhưng hơn một nửa trong số đó không tới tham dự, trong đó có nhiều người là cán bộ nhà nước có con được nâng điểm trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018.
Lời khai của các bị cáo cho thấy, hành vi sửa điểm thi là do vụ lợi cá nhân, hưởng lợi nhiều tỷ đồng từ người thân của thí sinh. Để khắc phục hành vi minh đã gây ra, các bị can đã nộp lại số tiền 2,7 tỷ đồng đã nhận từ người thân của thí sinh cho cơ quan điều tra.
Tuy nhiên, khi làm việc với người thân của thí sinh, không ai thừa nhận đã chi tiền để sửa điểm cho con, cháu mình.
Tình tiết này hiện vẫn đang là điểm mâu thuẫn chưa có lời giải trong vụ việc gian lận điểm thi ở Sơn La.
Ông Vũ Quốc Hùng - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định: "Các bị can không thể tự ý bịa ra lời khai để tự đưa mình vào tội danh với khung hình phạt nặng hơn với tội danh đã bị cơ quan chức năng truy tố. Như vậy lời khai của các bị can có nhiều điểm đáng tin cậy hơn".
Tuy nhiên, đây là biểu hiện tội đưa - nhận hối lộ trong vụ việc sử điểm thi, có thể sẽ được xem xét khởi tố trong một vụ án khác.
Còn phiên tòa sáng ngày 16/9 chỉ xét xử tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Đây là 2 vụ án riêng biệt.
Tuy nhiên, sau khi bị bắt, các bị cáo đã tự nguyện nộp lại 2,7 tỷ khắc phục hậu quả. Vì thế, HĐXX cũng cần buộc những phụ huynh có con sửa điểm thi đến tòa làm rõ về nguồn gốc số tiền này.
Luật sư Nguyễn Minh Long cho rằng: "Nếu không chứng minh được động cơ, mục đích của các bị can và những người có liên quan đồng thời không chứng minh được nguồn gốc của số tiền 2,7 tỷ đó thì rất khó xác định chính xác bản chất của vụ án và tội danh đối với các bị can".
Chính vì thế, lời khai của phụ huynh có con sửa điểm thi tại phiên xét xử cũng vô cùng quan trọng. Việc đề nghị xử vắng mặt thì tùy vào từng trường hợp mà HĐXX chấp thuận, còn đối với những trường hợp nào có biểu hiện đưa tiền sửa điểm cho con mà còn đang mập mờ, thì cần phải triệu tập đến tòa làm rõ.
Xuân Mạnh
Theo baoadatviet
Hoãn phiên xử vụ điểm thi Sơn La vì vắng mặt nhân chứng là lãnh đạo Sau khi hội ý, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa vụ gian lận điểm thi ở Sơn La để triệu tập thêm nhân chứng, người liên quan. Các bị cáo tại tòa. Sáng 16/9, TAND tỉnh Sơn La xét xử sơ thẩm vụ án gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2018 tại tỉnh này. Hầu tòa là 8...