Giải mã những điều kỳ cục nhất bầu cử Tổng thống Mỹ
Vì sao bầu cử tổng thống Mỹ luôn rơi vào ngày thứ ba? Vì sao “Ngài tổng thống” lại là chức danh trọn đời? Hay vì sao Obama lại thường giơ ngón cái trong các buổi tranh luận tổng thống?
Dưới đây là giải mã những điều kỳ cục nhất về cuộc bầu cử tổng thống Mỹ nói chung và bầu cử năm nay nói riêng.
Tại sao ngày bầu cử luôn là ngày thứ ba?
Mặc dù số cử tri đi bầu của Mỹ nằm ở hàng thấp nhất trong các nền dân chủ và hơn 1/4 người không đi bầu cho biết họ quá bận rộn, mọi nỗ lực rời ngày bầu cử đến cuối tuần đều thất bại.
Thứ ba sau ngày thứ hai đầu tiên của tháng 11 đã được ấn định là ngày bầu cử vào năm 1845.
Vào giữa thế kỷ 19, Mỹ vẫn là một nước trồng trọt và các nông dân phải mất rất nhiều thời gian để cưỡi ngựa hoặc chạy xe độc mã tới điểm bỏ phiếu gần nhất.
Ngày thứ bảy là ngày làm việc ở nông trang, vì vậy đi lại vào ngày chủ nhật bị loại bỏ. Ngày thứ tư là ngày phiên chợ. Vì vậy chỉ còn ngày thứ ba.
Đôi điều về kính mát
Có điều gì đó bạn thấy rất bất thường trong bức ảnh này? Vâng, đó là Joe Biden đeo kính đen tại một cuộc vận động tranh cử.
Các chính trị gia hầu hết không bao giờ được thấy chụp ảnh đeo kính mát, đặc biệt là trong các chiến dịch tranh cử và thậm chí là trong lúc nghỉ ngơi, giải trí.
Obama chơi golf cũng phải để nắng rọi thẳng vào mắt và vào mùa hè này, ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Romney được thấy chụp ảnh ở ghế sau của chiếc mô-tô trên nước tại New Hampshire, không đeo kính mặc dù vợ ông, bà Ann, đeo kính.
Nhà tư vấn hình ảnh Parker Geiger cho rằng nếu đôi mắt một người bị che giấu, mọi người sẽ ít tin tưởng người đó hơn. “Bạn sẽ không có cảm giác về cá nhân người đó”, ông cho biết. “Không có tiếp xúc bằng ánh mắt, cách bạn xây dựng lòng tin. Kính tạo ra rào cản giữa bạn và người khác. Người ta nói đôi mắt là cửa số tâm hồn, và nếu tôi không thể thấy tâm hồn bạn, làm sao tôi có thể tin bạn được?”
Tại Nevada, có thể bỏ phiếu “không ai trong số những người trên”
Bạn không thích đồ ở một cửa hàng? Đừng mua. Và bang Nevada của Mỹ cũng cho phép cử tri đánh dấu “Không ai trong những ứng cử viên này” trên phiếu bầu.
Lựa chọn này đã xuất hiện trên lá phiếu từ năm 1976 và rất nhiều cử tri dùng nó.
Năm 2010, sau một chiến dịch tranh cử đặc biệt khốc liệt cho chiếc ghế vào thượng viện, 2,25% cử tri chọn “không ai cả” thay vì tích vào đương kim nghị sỹ đảng Dân chủ Harry Reid hay đối thủ đảng Cộng hòa Sharon Angle. Và Reid đã thắng.
Cái thọc ngón cái của Obama
Xuất hiện trong 3 cuộc tranh luận tổng thống năm nay là Romney, Obama và ngón tay cái của Obama. Tại các cuộc tranh luận này, tổng thống Obama thường xuyên được thấy đưa tay ra, với ngón cái tựa trên đỉnh nắm tay nắm nhẹ, để nhấn mạnh một điểm nào đó.
Video đang HOT
Cử chỉ này, có thể không tự nhiên trong giao tiếp thông thường, nhưng có thể đã được Obama tập luyện để làm ông trông có vẻ mạnh mẽ hơn, chuyên gia về ngôn ngữ cử chỉ Patti Wood cho hay.
“Đó là một vũ khí mang tính biểu tượng”, Wood nhận xét. “Người nói được luyện tập như vậy để trông mạnh mẽ và thu hút được sự chú ý của khán giả. Trong một bài phát biểu chính trị, nó nhằm nhấn mạnh các điểm mạnh và khiến bạn trông có vẻ mạnh mẽ hơn”.
Ngoài ra, Wood cũng cho biết, “Đó là cử chỉ quyến rũ của đàn ông. Đàn ông giơ ngón cái ra để nói “Tôi là đàn ông”".
Chức danh trong công việc được giữ trọn đời
“Ngài chủ tịch hạ viện” cũng được giữ trọn đời.
Mitt Romney là thống đốc bang Massachusetts trong 4 năm, và ông đã rời nhiệm sở từ lâu. Nhưng ông vẫn được gọi là Thống đốc Romney thể như đó là danh hiệu danh dự chứ không phải là một chức vụ chính trị.
Mỹ chỉ có một tổng thống tại một thời điểm, song Bill Clinton và George W Bush luôn được gọi là Tổng thống Clinton và Tổng thống Bush, thậm chí là được đặt trong cùng câu với ông Obama.
Trong cuộc tranh cử sơ bộ của đảng Cộng hòa, Newt Gingrich thường xuyên được gọi là ngài Chủ tịch hạ viện, mặc dù ông chỉ từng là chủ tịch hạ viện trong 4 năm và đã rời vị trí này gần 14 năm trước.
Và cũng thật kỳ cục khi nghe “các Tổng thống Clinton và Obama” từ miệng người dẫn chương trình tin tức, nhưng theo Daniel Post Senning, chuyên gia về nghi thức xã giao thì chức danh trọn đời như thế này là chấp nhận được, phù hợp và theo truyền thống.
“Kẻ” thua cuộc vẫn trở thành ông chủ Nhà Trắng
George Bush năm 2000 và Rutherford B Hayes năm 1876 không giành được đa số phiếu phổ thông.
Trong lịch sử Mỹ đã có 4 lần ứng viên giành ít phiếu phổ thông hơn lại trở thành tổng thống. Đó là bởi người chiến thắng chỉ cần giành được đa số phiếu đại cử tri, được chia theo bang, theo dân số và phần lớn thực hiện theo cách người chiến thắng giành được toàn bộ số phiếu đại cư tri của bang đó.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ thực chất là 51 cuộc đua riêng rẽ (50 bang và Washington DC), với người chiến thắng giành được 270 lá phiếu đại cử tri sẽ trở thành tổng thống.
Gần đây nhất, năm 2000, George Bush giành được ít hơn Al Gore nửa triệu lá phiếu của cử tri (phổ thông) nhưng lại giành được 271 phiếu đại cử tri, nên phần thắng thuộc về ông Bush.
Vì vậy hoàn toàn không có gì không thuyết phục khi người tuyên thệ nhậm chức ở Nhà Trắng vào tháng 1 tới sẽ một lần nữa là người giành được ít lá phiếu phổ thông.
Có thể có một cuộc đấu đầu “chết người” giữa Tổng thống Roney và Phó tổng thống Biden
Nền chính trị Mỹ theo lưỡng đảng và phân cực trong hơn một thế kỷ qua. Nhưng nó có thể trở nên tồi tệ hơn rất nhiếu, nếu Romney được bầu làm tổng thống và Joe Biden được tái bầu làm phó tổng thống.
Theo hiến pháp Mỹ nếu số phiếu đại cử tri đoàn mà hai ứng viên giành được ngang nhau (269 phiếu), cuộc bầu cử tổng thống Mỹ khi đó sẽ phụ thuộc vào 435 hạ nghị sỹ tại Hạ viện Mỹ.
Mà Hạ viện Mỹ hiện do đảng Cộng hòa nắm giứ và chắc chắn không thay đổi, vì vậy họ sẽ chọn Romney làm tổng thống.
Nhưng cũng chiểu theo cùng một luật của Mỹ, Thượng viện, hiện do đảng Dân chủ nắm giữ, sẽ chọn Phó tổng thống, và người đó sẽ là Joe Biden, người của đảng Dân chủ.
Và giới phân tích dự đoán, khi đó Biden sẽ bị thúc giục “phá” Romney mọi lúc mọi nơi.
Chỉ 1/3 nước Mỹ quyết định
Bang của đảng Dân chủ màu xanh, đảng Cộng hòa màu đỏ và những bang “chiến trường” màu ghi.
Vào ngày 6/11, cuộc bầu cử tổng thống Mỹ thực chất sẽ được quyết định bởi chưa đầy 1/3 dân số Mỹ. Hầu hết các bang ở Mỹ, trong đó có 4 trong số 5 bang đông dân nhất, đã chắc chắn ủng hộ cho ai, cho người Cộng hòa hay Dân chủ. Vì vậy các ứng viên tổng thống không phải lo vận động tranh cử ở cac bang này.
Thay vào đó, mỗi ứng viên sẽ tập trung “chiến đấu” ở một vài bang dao động trên con đường chinh phục 270 phiếu đại cử tri của mình.
Chính vì vậy mà cuộc bầu cử được quyết định bởi chưa đầy 30% dân số Mỹ sống ở các bang dao động.
Đối với 70% dân số Mỹ sống ở các bang California, Texas, Georgia, New York, Illinois và 35 bang an toàn còn lại, lá phiếu của họ tính vào tổng đại cử tri đoàn, nhưng họ không được cho là quyết định sự “sống còn” của cuộc bầu cử.
Tại Bắc Dakota, bỏ phiếu không cần đăng ký
Bắc Dakota là bang duy nhất không cần phải đăng ký để bầu cử. Mặc dù đây là một trong những bang đầu tiên áp dụng quy định đăng ký bầu cử vào thế kỷ 19, song bang đã bỏ quy định này vào năm 1951. Trang web của chính quyền bang Bắc Dakota cho biết: “Hệ thống bầu cử của Bắc Dakota và việc không đăng ký cử tri bắt nguồn từ đặc điểm nông thôn, do các phân khu nhỏ”.
“Lập các phân khu nhỏ là nhằm đảm bảo ủy ban bầu cử biết cử tri nào đến bỏ phiếu vào ngày bầu cử và có thể dễ dàng phát hiện nếu họ không bỏ phiếu ở phân khu đó”.
Những người đến bỏ phiếu phải là công dân Mỹ trên 18 tuổi, sống ở phân khu ít nhất 30 ngày, Al Jaeger, thư ký bang cho biết. Mọi người vẫn cần phải xuất trình giấy tờ tùy thân, nếu giới chức trách không biết họ.
“Tôi không thấy có sự khác biệt gì với các bang khác, ngoại trừ chúng tôi không đăng ký cử tri, song kết quả thì như nhau. Điều đó có thể kỳ cục song mục đích thì như nhau.”
Theo Dantri
Thế giới nghĩ gì về hai ứng viên tổng thống Mỹ?
Khi tổng thống Obama và thông đôc Romney sắp đôi mặt lân thứ ba và kêt quả các thăm dò cho thây Romney đang có cơ hôi thực sự đê giành Nhà Trắng, thê giới như chợt giât mình: Khoan đã, chuyên gì đang xảy ra thê?
Từ châu Âu đến Trung Quốc và Trung Đông, thê giới dường như nhân thức châm chạp hơn thực tê vê cuôc đua cực kỳ căng thẳng và sít sao giữa hai ứng viên. Tông thông Obama còn đang rât nôi tiêng ở nước ngoài, và có nhiêu dâu hiêu cho thây các nhà lãnh đạo quôc tê chưa chuân bị đê đón môt tông thông Mỹ Mitt Romney.
Ứng viên tông thông đảng Công hòa Mỹ Mitt Romney bên cạnh phó tướng Paul Ryan trong môt buôi vân đông tranh cử. Ảnh: AP
Tại Tây Âu, ít người tưởng tượng ông Romney nắm quyền. Tại Trung Quốc, các quan chức đang tập trung vào quá trình chuyển giao quyên lãnh đạo sắp tới, mặc dù nhiều người lo lắng rằng cả hai ứng viên Mỹ đang nhằm đánh vào nước họ thay vì tìm cách hại nhau. Còn ở Trung Đông, hỗn loạn chính trị đã làm cho nhiều nhà hoạt động và các quan chức không thể chú tâm theo dõi được cuộc bầu cử.
Các nhà lãnh đạo châu Âu có lý do để lảng tránh vấn đề. Từ vùng đôi núi Scotland ở phía bắc, cho đên gót của chiêc ủng Italy ở cực nam, người ta đêu ủng hô Obama. Môt cuôc thăm dò tháng trước do Quỹ Marshall Đức cho thấy người châu Âu phá vỡ kỷ lục, dành tới 75% sự ủng hô cho Obama, trong khi chỉ 8% cho Romney
Ngay cả các nhà lãnh đạo các đảng bảo thủ Âu châu cũng cố gắng tỏ ra gần gũi hơn với Tổng thống Mỹ bởi làm như vây họ sẽ kiêm được nhiêu phiêu của cử tri hơn, cho dù cơn sôt Obama nay đã giảm nhiêt nhiêu so với sự cuông nhiêt của năm 2008.
Qua ba năm nêm trải khủng hoảng kinh tê - thứ từng đe dọa tràn cả sang Mỹ, các nhà lãnh đạo khu vực đông eurro đã xây dựng môt thứ liên minh vững chắc với ông Obama. Họ lo ngại rằng nêu ông Romney đắc cử, thì liên minh mà họ đã mât công xây dựng đó sẽ trở vê con sô không. Đại diên của phe Công hòa Mỹ từng tuyên bô rằng châu Âu nay chính là biêu tượng của môt nhà nước xã hôi chủ nghĩa với môt chính phủ lớn, thứ ông Obama đang muôn xây nên.
Tại Đức, thành trì về thắt lưng buộc bụng ở châu Âu, các nhà phân tích nói rằng, Thủ tướng Angela Merkel có lẽ sẽ thích Obama chiến thắng, mặc dù Ronald Reagan từng là thân tượng thời bà còn trẻ. Đảng Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo của bà, trong lịch sử đã đứng vê phía đảng Cộng hòa, nhưng Merkel đã tập trung vào một tầm nhìn về sự bền vững tài chính, bao gồm các loại thuế cao cùng với chi tiêu chính phủ ít hơn.
Một cuộc thăm dò dư luận giữa tháng 10 của hãng Emnid cho tờ báo Bild cho thấy 82% người Đức dự đoán Obama sẽ thắng, so với 11% dự kiến Romney thắng.
Stefan Kornelius, chủ bút đối ngoại tờ nhật báo Sueddeutsche Zeitung ở Đức nói: "Còn nhiều thứ đang dang dở" giữa Mỹ và thế giới bên ngoài. Bà Merkel "sợ rằng những người Cộng hòa sẽ phải bắt đâu lại quá trình tìm hiêu vê cuôc khủng hoảng đông eurro".
Các quan chức cấp cao của đảng Liên đoàn Dân chủ Thiên chúa giáo khi đến thăm Đại hội toàn quốc của đảng Cộng hòa tại Tampa mùa hè vừa qua đã thận trọng nói với báo giới Đức là họ cũng thân thiện với những người Dân chủ ở Mỹ. Tình cảm tương tự có thể thấy rõ ở hầu hết các thành phố khác ở châu Âu do phe bảo thủ nắm quyền.
Tại Anh, Romney được coi như là đại diện cho một đảng đang ngày càng nghiêng về phía hữu trong các vấn đề xã hội, do đó không có nhiều điểm đồng với các người đồng cấp của ông ở bên kia bờ Đại Tây Dương, nêu so với các ứng cử viên của đảng Cộng hòa trước đây. Chính phủ liên hiệp do Thủ tướng David Cameron dẫn đầu, một chính phủ bảo thủ, đã chấp nhận hôn nhân đồng tính và thề sẽ mạnh dạn đấu tranh với biến đổi khí hâu toàn cầu.
Hố sâu ngăn cách giữa đảng Công hòa ở Mỹ và những người bảo thủ ở Anh đã được thể hiện rõ nét trong chuyến thăm London của Romney ngay trước Thế vận hội Olympic, khi ông nhận xét là thành phố chưa thật sự sẵn sàng để tổ chức Thế vận hội. Bình luận đó đã gây ra các phản ứng chua cay từ Cameron và Thị trưởng London, Boris Johnson, một người theo chủ nghĩa bảo thủ.
Trung Quốc lo lắng về ngôn từ
Tại Trung Quốc, năm nay nhiều người tỏ ra quan tâm đến cuộc bầu cử ở Mỹ hơn năm 2008. Số lượng người sử dung Internet đã bùng nổ từ lúc đó, và giới truyền thông phi nhà nước đã trở nên mạnh mẽ hơn. Trên báo chí đã có những bài viêt vê các khoản đâu tư của ông Romney vào Trung Quôc, cùng với các bình luân vê tiên trình dân chủ đang diên ra ở Mỹ.
Kêt quả thăm dò gân 10.000 lượt đôc giả của VnExpress đên ngày 22/10, ngay trước tranh luân trực tiêp lân ba giữa hai ứng viên, cho thây có hơn 68% dự đoán ông Obama tái đắc cử, so với 30% dành cho ông Romney.
Tuy nhiên Trung Quốc đang chuẩn bị chuyển giao quyền lực một thập kỷ một lần, sẽ diễn ra chỉ vài ngày sau ngày bầu cử ở Mỹ. Đại hôi đảng lân thứ 18 của Trung Quôc sẽ khai mạc cũng trong tháng 11. Các nguôn thông tin chính của Trung Quốc đang được tập trung vào tương lai của nước này nhiêu hơn, chứ không dành nhiêu đê nói vê khả năng Romney thắng cử.
Hầu hết việc đưa tin về chiến dịch tranh cử tổng thống ở Mỹ đều tập trung vào ngôn từ chống Trung Quốc của các ứng viên hơn là về khả năng ai sẽ trở thành tông thông. Obama và Romney đã có các cuộc tranh luận gay gắt về những cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ, hoạt động thương mại không công bằng và mất công ăn việc làm của người dân Mỹ. Hai ứng viên đều buộc tội đối thủ mềm yếu về những vấn đề này. Vì thê người Trung Quôc lo rằng dù là Obama hay Romney cũng khó mà rút lại những lời lẽ cứng rắn của họ nhằm vào Trung Quôc sau bâu cử.
Bộ Ngoại giao Trung Quôc và Tân Hoa Xã tuần trước đã có một bước đi khác thường khi bình luận về bầu cử Mỹ và kêu gọi hai ứng viên hạ giọng về Trung Quốc. Xã luận của Tân Hoa đầu tuần trước nói: "Cuộc chạy đua quyết liệt cho chức tổng thống dường như đã biến thành một cuộc thi trong đó ai đóng vai trò cứng rắn hơn với Trung Quốc sẽ là người chiến thắng."
Môt cuôc thăm dò trong tháng này ở Hàn Quôc cho thây đa phân dân chúng, tới 82%, muốn Tổng thống Mỹ Barack Obama tái đắc cử, bởi ông chủ trương phát triển mối quan hệ gần gũi hơn với người đồng nhiệm Lee Myung-bak của Hàn Quốc.
Những người trông chờ Romney
Có một số nhà lãnh đạo và người dân muốn Romney thắng cử. Đông Âu từ lâu cho rằng ứng viên Cộng hòa có cảm tình hơn đối với cuộc đấu tranh của họ chông Nga, và cựu tổng thống Ba Lan Lech Walesa mùa hè vừa qua đã ủng hộ Romney.
Tại Israel, chính sách Trung Đông của Obama bị nghi ngờ. Rất nhiều người đã lặng lẽ trông chờ một chiến thắng cho Romney. Mặc dù Thủ tướng Benjamin Netanyahu cố gắng thể hiện lập trường phi đảng phái, ông đã từ lâu là bạn của Romney và quan hệ của ông với Obama lâu nay thường lạnh nhạt.
Các nơi khác tại Trung Đông, nhiều nước tập trung vào vấn đề nội bộ như khó khăn kinh tế và việc chuyển giao dân chủ đang bị lung lay sau Mùa Xuân Arab. Ngoài ra tại Trung Đông lâu nay vẫn còn phổ biến việc lo ngại rằng bất kể ai lên làm tổng thống, chính sách đối ngoại của Mỹ vẫn không có gì thay đổi.
Khaled Heba, một nhà văn viết cho tờ báo nhà nước là al-Youm al Sabaa nói rằng tại Ai Cập, không mấy người để ý theo dõi cuộc tranh luận tổng thống Mỹ. Vấn đề Romney đấu với Obama hiên nhiên chẳng phải là một ưu tiên của họ.
"Người Ai Cập nói chung hiện nay không thiêt gì đến tình hình Mỹ. Tất cả mọi quan tâm của họ là cuộc xung đột giữa các lực lượng chính trị trong nôi bô quốc gia. Ở Ai Cập, tình hình kinh tế của chúng tôi đang xấu đi. Những vấn đề nội bộ của chúng tôi quan trọng hơn tình hình thế giới bên ngoài".
Kêt quả thăm dò khả năng thắng cử của hai ứng viên tông thông Mỹ trước tranh luân lân ba, do The Fix tiên hành. Các bang màu xanh đâm chắc chắn dành phiêu cử tri đoàn cho Obama. Bang xanh nhạt nhiêu khả năng ủng hô Obama. Bang đỏ đâm chắc chắn, đỏ nhạt nhiêu khả năng ủng hô Romney. Các bang màu vàng là chiên trường quan trọng nhât, nơi khả năng vê tay ai chưa ngã ngũ.
Theo thăm dò này, Obama hiên dân trước với tông sô phiêu cử tri đoàn của các bang xanh là 255. Sô phiêu của các bang đỏ dành cho Romney là 206. Tông công có 538 phiêu cử tri đoàn. Ứng viên nào có được 270 phiêu hoặc hơn sẽ trở thành tông thông tiêp theo của Mỹ.
Theo VNE
Ông Romney khẳng định sẽ không nhân nhượng với TQ Sự trỗi dậy của Trung Quốc là một đề tài nóng bỏng trong cuộc tranh luận hôm nay giữa Tổng thống Obama và ứng viên Mitt Romney. Hai ông trước khi bước vào cuộc tranh luận Ông Romney cho hay Trung Quốc (TQ) đã thao túng tiền tệ trong vòng nhiều năm qua. Và Tổng thống có cơ hội để gắn mác thao...