Giải mã bàn thờ 1.500 năm tuổi của người Maya cổ
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một bàn thờ bằng đá được chạm khắc gần 1.500 năm tuổi ở thành phố La Corona của văn minh Maya cổ đại, nằm sâu trong những khu rừng rậm phía bắc quốc gia Trung Mỹ Guatemala.
Nhà khảo cổ Marcello Canuto nghiên cứu bàn thờ cổ 1.500 tuổi của người Maya.
Theo Live Science, phát hiện trên, được công bố vào ngày 12/9/2018 tại Bảo tàng Khảo cổ và Dân tộc học Quốc gia tại thủ đô Guatemala, là di tích lâu đời nhất được ghi nhận tại thành cổ La Corona của nền văn minh Maya (kéo dài từ năm 250 – 900 sau công nguyên).
Từ các hoa văn, hình ảnh chạm khắc trên bàn thờ, các nhà nghiên cứu nhận định, nó thuộc về triều đại Kaanul hùng mạnh, cai trị hầu khắp vùng đất thấp Maya trong suốt 200 năm.
“Việc phát hiện bàn thờ cổ này cho phép chúng tôi xác định một vị vua hoàn toàn mới của La Corona. Người này dường như có mối quan hệ chính trị chặt chẽ với thủ đô của vương quốc Kaanuel, Dzibanche, và với thành phố El Peru-Waka gần đó”, Marcello Canuto, giám đốc Viện nghiên cứu Trung Mỹ tại Đại học Tulane kiêm đồng giám đốc của Dự án khảo cổ khu vực La Corona (PRALC), cho biết.
Cụ thể, bàn thờ đá vôi có khắc hình một vị vua chưa từng được biết đến trước đây, Chak Took Ich’aak, mang theo một con rắn hai đầu. Theo ông Canuto, đối với người Maya, rắn hai đầu là hiện thân của các vị thần bảo trợ cho vùng đất. Cũng vì lẽ đó, những người cai trị trong triều đại Kaanul còn được gọi là “vua rắn”.
Bên cạnh hình chạm khắc này là một cột chữ tượng hình chỉ ra sự kết thúc của một nửa katun (đơn vị đo thời gian) trong lịch long count của người Maya cổ, tương ứng với ngày 12/5 năm 544.
“Qua nhiều thế kỷ trong thời kỳ Cổ điển, các vị vua Kaanul đã thống trị phần lớn vùng đất thấp Maya. Bàn thờ này chưa thông tin về chiến lược mở rộng lãnh thổ ban đầu của họ. Điều này chứng tỏ, La Corona đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch này ngày từ đầu”, ông Tomas Barrientos, đồng giám đốc dự án PRALC kiêm lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ và Nhân chủng học tại Đại học Thung lũng Guatemala, bổ sung.
Canuto và Barrientos đã nghiên cứu La Corona từ năm 2008. Họ chỉ đạo các cuộc khai quật, dịch chữ tượng hình và khảo sát khu vực bằng rada phát sáng từ tia laser, từ đó lập ra bản đồ địa hình. Họ cũng tham gia phân tích hoá học và vật liệu.
Video đang HOT
Sau những phát hiện trên, nhóm nghiên cứu tiếp tục làm việc để tìm hiểu xem những bí mật khác về vương quốc Kaanul đã cai trị vùng đất thấp Maya như thế nào.
Theo tienphong.vn
Đội quân đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không có một vị thống soái, lý do vì sao?
Hơn 40 năm sau khi tim thây cac chiên binh đât nung ơ lăng mô Tân Thuy Hoang, nhà khảo cổ vân chưa xac đinh đươc bưc tương thông soai của đôi quân nay. Vì sao?
Chung ta đa biêt răng lăng mô Tân Thuy Hoang vơi cac chiên binh đât nung đươc tao nên không phai theo môt cach râp khuôn đơn thuân ma la tai hiên lai dang ve, gương măt cua tưng ngươi trong môt đôi quân co thưc. Cac bưc tương đươc trang bi ao giap, vu khi, đanh dâu câp bâc đây đu.
Thê nhưng, cac nha khao cô va cac nha sư hoc vân không chi ra ai la thông soai đươc Tân Thuy Hoang giao cho trong trach thông linh toan quân. Vây ly do la gi?
Đê giai đap vân đê nay, chung ta cân tim hiêu thông qua cac dư kiên tư nhưng tai liêu lich sư. Theo "Sư ky Tư Ma Thiên", luc Tân Thuy Hoang lên ngôi khi mơi 13 tuôi. Vi tuôi con nho nên Thai hâu la Triêu Cơ vân năm quyên hanh. Triêu Cơ thương gian dâm vơi Lao Ai. Ngươi nay lơi dung sư sung ai cua Thai hâu nên rât lông quyên.
Năm 238 trươc Công nguyên, Tân Thuy Hoang luc nay đa 20 tuôi, phat hiên Lao Ai thâu tom quyên lưc, tư thông vơi Thai hâu nên đinh trư khư. Lao Ai lo sơ nên đa tâp hơp môt đôi quân linh, dung lênh bai cua Thai hâu điêu đông, âm mưu xông vao cung phê truât va giêt Tân Thuy Hoang. Nhưng kê hoach thât bai, ca nha Lao Ai gôm hang ngan gia nô bi xư tư.
Môi chiên binh đât nung đêu đươc mô ta ti mi, cân thân (Anh: kk.news.cc)
Cung theo đanh gia cua Tư Ma Thiên trong cuôn sư ki nôi tiêng cua minh, Lao Ai đươc Thai hâu yêu mên, co nhiêu quyên lưc va y cung xây dưng thê lưc riêng nhưng không bao giơ co thê điêu khiên hoan toan binh quyên. Va toan bô binh quyên nươc Tân cung không năm trong tay môt vi tương cu thê nao ca.
Chê đô phân chia quyên lưc trong quân đôi, lý do cac chiên binh đât nung không co thông soai?
Dươi thơi nha Tân, co luât đinh ro rang vê viêc chi huy binh linh đê không ai năm hoan toan binh quyên. Cu thê, trong thơi gian không co chiên tranh, môt chê đô goi la "Hô Phu" đươc duy tri. Trong quân đôi co khoang 50 ngươi se năm giư lênh bai "Hô Phu". Môi ngươi đưng đâu môt sô lương quân si nhât đinh.
Trong sô 50 ngươi nay, môt nưa la nhưng ngươi lam viêc chuyên nghiêp va lâu dai trong quân đôi, môt nưa thuôc sư quan ly trưc tiêp cua hoang đê, trong đo co ca hoang thân quôc thich. Chinh vi chê đô phân chia quan ly như thê nay đa giup Tân Thuy Hoang không bi môt ke nao dung thê lưc quân đôi lât đô.
Biêu tương "Hô Phu" giông như ân tin, thương đươc đuc, điêu khăc thu công vơi hinh dang môt con hô đang ơ tư thê chuân bi tân công. Va cung co nhiêu "tương Hô Phu" đa đươc khai quât. Đên nay "tương Hô Phu" co niên đai lâu đơi nhât la môt cô vât đươc tim thây ơ lang Băc Trâm, ngoai ô thanh phô Tây An, Trung Quôc vao năm 1973.
Tương nay dai 9,5cm, trên vân con khăc chư "binh giap chi phu" cung vơi dâu hiêu cho thây đây la "Hô Phu" cua môt thanh goi la thanh Đô (đơn vi hanh chinh thơi Tân". Hiên nay, cô vât nay đang đươc trưng bay tai Bao tang Lich sư tinh Thiêm Tây. Ngoai ra, Bao tang Lich sư Quôc gia Trung Quôc la nơi lưu giư cô vât Hô Phu cua cac triêu đai vơi sô lương nhiêu nhât.
Môt tương Hô Phu tư thơi nha Tân đươc trưng bay tai bao tang (Anh: Sohu.com)
"Hô Phu" đươc miêu ta chi tiêt trong ân ban "Hao Khăc Hoc" cua nha điêu khăc nôi tiêng Đăng Tan Môc (1898-1963). Cuôn sach nay đên nay vân do Nha xuât ban My thuât Nhân dân Trung Hoa đôc quyên xuât ban. Trong sach ông miêu ta ro hinh dang va ki hiêu trên "tương Hô Phu".
Cu thê, trên tương se ghi "binh giap chi phu", bên phai khăc chư vơi dâu hiêu khăng đinh vât thuôc sơ hưu cua hoang đê, bên trai ghi tên đia danh đươc trao Hô Phu, ngươi năm giư Hô Phu cua đia danh se co quyên điêu đông binh ma tai nơi ây.
Không co vi thông soai nao đưng đâu đao quân canh giư giâc ngu ngan thu cua hoang đê tan bao nhât Trung Hoa (Anh: kk.news.cc)
Nhin chung, hoang đê vân la ngươi năm binh quyên gân như tuyêt đôi va cao nhât. Bât cư âm mưu nao dung quân đôi chông lai hoang đê se bi dâp tăt môt cach nhanh nhât. Tuy nhiên, đang tiêc la điêu đo lai không diên ra sau khi Tân Thuy Hoang qua đơi.
Đên thơi Tân Nhi Thê, cac cuôc nôi loan va khơi nghia nô ra do sư ha khăc cua triêu đinh. Tân Nhi Thê điêu đông quân đôi đi khăp nơi đan ap ma không co hiêu qua. Chi sau 15 năm, đao quân hung manh tưng thông nhât Trung Hoa đa không chông lai đươc nhưng ngươi nông dân nôi dây.
Ngươi kê vi Tân Thuy Hoang thâm chi phai tha ca tu nhân, tôi pham, cung câp vu khi đê nem ho ra chiên trương ma cuôi cung nha Tân vân diêt vong.
Chê đô đăc biêt phân chia binh quyên cho quan lai quy tôc nhưng vân đam bao Tân Thuy Hoang la thông linh tôi cao cua quân đôi (Anh: Internet)
Nhưng bưc tương chiên binh đât nung trong lăng mô Tân Thuy Hoang cung chinh la đai diên cho môt đôi quân hung manh nhât ma ông tưng sơ hưu.
Tuy la tương vô chi vô giac nhưng cung đươc tai hiên vơi vu khi, ao giap, chiên xa, quân hiêu đê phân câp bâc. Nhưng không co bât cư bưc tương thê hiên dâu hiêu la thông soai cua toan bô đôi quân nay ca.
Câp bâc cao nhât cung chi tương đương như câp uy thơi nay. Bơi chê đô "Hô Phu" ngăn không cho môt ca nhân nao khac năm qua nhiêu binh quyên ngoai trư hoang đê. Trong đôi quân cua minh, Tân Thuy Hoang chinh la thông soai tôi cao nhât.
Theo Helino
"San hô đá" tiết lộ sự biến mất bí ẩn của đế chế 4.200 năm tuổi Một thảm họa "từ trên trời" khiến đế chế Akkadian hùng mạnh bỗng chốc bị xóa sổ, để lại những thành trì hoang phế. Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà địa chât Tsuyoshi Watanabe từ Đại học Hokkaido (Nhật Bản) đã bất ngờ tìm được nguyên nhân tàn lụi của đế chế Akkadian hùng mạnh từng cai trị vùng đất nay là...