Giá dầu phục hồi chậm: Nên ưu tiên cổ phiếu dầu khí hạ nguồn thay vì thượng nguồn
Trong bối cảnh giá dầu được dự báo sẽ phục hồi chậm, KBSV khuyến nghị nhà đâu tư nên tăng tỷ trong nhưng cô phiếu ha nguôn (lọc, hóa dầu, phân phối xăng dầu) co sư tăng trương bên vưng và giam tỷ trong nhưng cô phiếu thương nguôn (tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí) do phu thuôc nhiêu vào sư phuc hôi cua giá dâu.
Giá dầu phục hồi chậm: Nên ưu tiên cổ phiếu dầu khí hạ nguồn thay vì thượng nguồn
Trong báo cáo ngành dầu khí công bố mới đây, Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) nhận định đà tăng cua giá dâu đa chưng lai. Do đó, công ty này khuyến nghi nhà đâu tư nên tăng tỷ trong nhưng cô phiếu ha nguôn (lọc, hóa dầu, phân phối xăng dầu) co sư tăng trương bên vưng và giam tỷ trong nhưng cô phiếu thương nguôn (tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí) do phu thuôc nhiêu vào sư phuc hôi cua giá dâu.
Cụ thể, bô phân phân tich hang hoa quôc tê cua Công ty Chứng khoán KB tai Han Quôc ky vong gia dầu se phuc hôi châm cho phần con lai cua năm 2020. Gia dầu thô WTI se đat trung binh 40,1 USD trong quý III va 43,6 USD trong quý IV, so với mức trung binh 28 USD cua quý II.
Video đang HOT
Vê phia dầu thô Brent – hang hoa cơ sơ cua thi trương Viêt Nam, gia Brent đươc ky vong se đat 46,1 USD trong quý III va 49,6 USD trong quý IV, so vơi trung binh 33,39 USD cua quý II.
Cac chuyên gia phân tich tai Han Quôc cho răng xu hương tăng cua gia dầu thô se băt đầu châm lai, với mức tăng chỉ 7,6% trong quý IV so với mức tăng 38,1% tư quý II sang quý III. Hơn nưa, dâu hiêu cua lan song Covid-19 thư hai ơ nhiêu quôc gia hang đầu co thê khiên đôi ngu phân tich hang hoá cua KB ha dư báo trong vai tuần tơi.
“Vơi viêc gia dầu vân thâp va dươi mưc hoa vôn 55 USD, chung tôi khuyên nghi nha đầu tư bo vi thê ơ nhưng công ty thương nguôn vốn phu thuôc nhiêu vao sư phuc hôi cua gia dầu. Vê y nghia kinh tê, chi khi gia dầu trên mưc hoa vôn 55 USD, gia thanh va khôi lương công viêc tai mang thương nguôn mơi thưc sư co lơi cho cac công ty khai thac. Vơi ky vong cua chung tôi vê gia dầu se thâp trong phần con lai năm 2020 va chi thưc sư phuc hôi vào năm 2021, lơi nhuân cua cac công ty khai thac se tiêp tuc kem kha quan”, nhóm chuyên gia của KBSV nhấn mạnh.
Ngược lại, KBSV đánh giá các công ty ha nguôn đang cho thây sư tăng trương bên vưng co thê hương lơi tư sư phuc hôi chậm cua giá dâu.
Theo công ty chứng khoán này, nhu cầu năng lương tai Viêt Nam se tiêp tuc tăng, đăc biêt trong bôi canh đât nươc đa va đang đôi diên vơi viêc thiêu điên nghiêm trong do không đu năng lương đầu vao.
“Điêu nay hô trơ cho câu chuyên tăng trương cua nganh năng lương Viêt Nam va chung tôi chi tâp trung vao nhưng công ty tôt nhât va đu kha năng năm băt đươc cơ hôi tăng trương nay. Hơn nưa, san lương nôi đia dầu thô va khi tư nhiên đa băt đầu châm lai, đa thuc đây va tăng tôc viêc nhâp khâu năng lương. Trong tinh canh hiên tai, chung tôi thây nhưng mang như khi LNG, vân tai năng lương va ban le xăng dầu rât tiêm năng”, nhóm chuyên gia của KBSV nêu quan điểm.
Theo KBSV, khi tư nhiên hoa long LNG se đong vai tro quan trong trong viêc đap ưng nhu cầu năng lương Viêt Nam, đăc biêt cho nganh điên lưc. Mang vân tai năng lương cung đang lưu y khi Viêt Nam tăng cương viêc nhâp khâu dầu thô va khi LNG. Viêc ban le xăng dầu cung đươc hương lơi tư nhu cầu năng lương gia tăng va nên kinh tê công nghiêp hoa.
Tuy nhiên, cũng có rủi ro. Vơi viêc các dư án LNG đang đươc triên khai, các mo khi đang bị trì trệ trong khai thác, nếu đi vao hoat đông có thê khiên thi trương bi dư cung. Dù vây, công ty chứng khoán này tin răng Viêt Nam vân se tiêp tuc kê hoach nhâp khâu LNG đê giam chi phi đầu vao cho cac công ty điên.
Nêu khuyến nghị cụ thể, KBSV dự báo rằng sư phuc hôi lơi nhuân cua PVS và PVD tiêp tuc bi đăt trong tinh trang bao đông bơi căt giam san lương va cac dư an bi đinh trê. Công ty chứng khoán này co quan điêm tich cưc hơn cho phân khuc ha nguôn, cu thê la GAS va PLX, vi gia dầu đa tăng lai mưc vưa đu đê lơi nhuân cua hai công ty se tăng trơ lai do công thưc gia ban liên kêt trưc tiêp vơi gia dầu.
Trong khi đó, BSR va PVT se tiêp tuc trai qua thêm môt quy tê nưa do BSR đai tu vao thang 8 nhưng KBSV ky vong lơi nhuân se trơ lai hoan toan vao quý IV.
Dự báo giá dầu tuần này
Giá Brent (tháng 10) trong tuần giao dịch từ ngày 10 - 14/8 biến động trong biên độ 44,45 - 45,65 USD/thùng, đóng cửa tuần giao dịch ở mức 44,95 USD/thùng (tăng nhẹ 0,7%/tuần).
Mở cửa tuần giao dịch ngày 10/8, Brent lúc đầu dao động trong biên độ hẹp 44,6 - 44,8 USD/thùng, giữ được tinh thần lạc quan cuối tuần trước, sau đó tăng 1% lên 45,2 USD/thùng, giá dầu được hỗ trợ bởi dự báo nhu cầu tiêu thụ phục hồi nhanh chóng tại châu Á của Saudi Aramco, trên cơ sở đó công ty chỉ giảm nhẹ giá bán tháng 9; Iraq tuyên bố cắt giảm sản lượng thêm 400.000 bpd nhằm tuân thủ thỏa thuận OPEC ; bất ổn tại Lebanon sau vụ nổ phá hủy toàn bộ cảng Beirut và Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh chi bổ sung 400 USD/tuần trợ cấp thất nghiệp, đồng thời miễn thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập dưới 100.000 USD/năm.
Ngày 11/8, Brent biến động trái chiều, đầu phiên tăng 1,5% lên 45,64 USD/thùng nhờ số ca nhiễm mới tại Mỹ có dấu hiệu giảm, ngoài ra, Nga tuyên bố cấp giấy phép đăng ký cho vaccine chống Covid-19 đầu tiên trên thế giới - Sputnik V. Giữa phiên, Brent quay đầu giảm sau khi EIA công bố dự báo dư thừa nguồn cung dầu thô trong năm 2020 ở mức 1,08 triệu bpd. Thêm vào đó, căng thẳng Mỹ - Trung tiếp tục leo thang, Trung Quốc trừng phạt đáp trả quan chức Mỹ, Bộ Tài chính thắt chặt quy định kiểm toán, công bố thông tin đối với các công ty Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ, thậm chí hủy niêm yết bắt buộc trong trường hợp không tuân thủ đã kéo giá dầu giảm 2,7% xuống mức 44,45 USD/thùng.
Ngày 12/8, Brent tăng gần 2% lên trên 45,3 USD/thùng nhờ thông tin tích cực trong báo tuần của EIA: trữ lượng dầu thô thương mại Mỹ giảm 4,5 triệu thùng, nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 3, khai thác dầu thô trung bình giảm 300.000 bpd xuống 10,7 triệu bpd. Tuy nhiên, Brent đã điều chỉnh giảm ngay sau khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), OPEC đồng hạ dự báo tiêu thụ dầu thô trong hai quý cuối năm 2020. Brent cuối tuần giao dịch quanh ngưỡng tâm lý 44,8 - 45 USD/thùng chờ đợi kết quả hai cuộc họp quan trọng cuối tuần này: tổng kết thực hiện thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung và đàm phán về hiệp định kiềm chế vũ khí tấn công chiến lược giữa Nga - Mỹ tại Vienna.
Đến thời điểm này, thỏa thuận thương mại mong manh đang là lĩnh vực hợp tác duy nhất giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Mỹ vẫn có ý định tiếp tục duy trì thỏa thuận này, tuy nhiên, mức độ tuân thủ từ phía Trung Quốc ở mức rất thấp (5%). Mỹ liên tiếp gây áp lực với doanh nghiệp Trung Quốc: Huawei, ZTE, Bytedance, sắp tới có thể là Alibaba và cả hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, thị trường chờ đợi kết quả phiên họp định kỳ Ủy ban giám sát OPEC (JMMC) vào ngày 19/8, phản ứng của Iran đối với hành động tịch thu 4 tàu nhiên liệu từ phía Mỹ và cách dàn xếp đụng độ trong nội bộ NATO giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua.
Theo chúng tôi nhận định, trong tuần này, giá Brent sẽ giao động trong biên độ 43 - 47 USD/thùng.
Dự báo giá dầu tuần tới Giá Brent (tháng 9) trong tuần giao dịch 20 - 24/7 biến động trong biên độ 42,51 - 44,84 USD/thùng, đóng cửa tuần giao dịch ở mức 43,34 USD/thùng (tăng 0,5%). Mở cửa tuần giao dịch ngày 20/7 Brent giảm 1,5% xuống mức thấp nhất 42,51 USD/thùng do lo ngại về số ca nhiễm mới Covid-19 toàn cầu tăng mạnh, một số quốc...