Giá dầu ở châu Á giảm sau hai ngày liên tiếp tăng
Gia dâu ơ thi trương châu A đa quay đâu giam trong phiên giao dich sang 6/5 sau hai ngay liên tiêp tăng, trong bôi canh quan hê giưa My va Trung Quôc căng thăng trơ lai đa “lân at” tin hiêu lac quan vê nhu câu tiêu thu khi cac nên kinh tê lơn băt đâu nơi long cac han chê do dich COVID-19.
Một trạm xăng ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap/TTXVN
Cu thê, gia dâu thô Brent đa giam 1,1% xuông 30,63 USD/thung. Trươc đo, trong phiên giao dich ngay 5/5, gia dâu Brent đa tăng 14% va lân đâu tiên vươt ngương 30 USD/thung kê tư giưa thang 4. Gia dâu thô ngot nhe WTI cua My cung giam 1,9% xuông 24,13 USD/thung.
Chiến lược gia về thị trường toàn cầu của AxiCorp, ông Stephen Innes, nhân đinh cac nha giao dich đa rât “thân trong” trong phiên giao dich sang 6/5 đê chơ đơi cac phan ưng cua Trung Quôc liên quan bât đông vơi My vê cuôc khung hoang dich COVID-19. Chuyên gia trên đông thơi bay to lo ngai kha năng Trung Quôc giam nhâp khâu dâu mo cua My.
Video đang HOT
Gia dâu thê giơi đa lao dôc trong nhưng tuân gân đây do các quôc gia ap dung biên phap phong toa va han chê đi lai nhăm ngăn chăn sư lây lan cua đai dich COVID-19 khiến nhu câu dầu giảm mạnh. Thang trươc, gia dâu Brent đa giam gân 60% va cham ngương thâp nhât trong 21 năm, trong khi gia dầu WTI giao dịch tại thị trường New York, Mỹ ngày 20/4 cũng giảm xuống mức thấp kỷ lục 37,63 USD/thùng.
Tuy nhiên, tuân trươc va trong hai ngay vưa qua, gia dâu đã đồng loạt tăng khi cac nha san xuât thuộc Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác lớn khác, còn gọi là OPEC , băt đâu căt giam san lương ơ mưc ky luc – khoảng 10 triêu thung/ngay. Trong khi đo, cac nên kinh tê ơ châu A va châu Âu cung đang dân nơi long cac biên phap han chê do dich COVID-19, khiên nhu câu dâu mo tăng trơ lai.
Phố Wall khởi sắc khi giá dầu hồi phục, nhưng vẫn ghi nhận đà giảm đầu tiên trong 3 tuần
Kết thúc phiên 24/4, chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm, khi nhà đầu tư cân nhắc về triển vọng của phương thức điều trị Covid-19 từ Gilead Science.
Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones đóng cửa cao hơn 260,01 điểm, tương đương 1,1%, ở mức 23.775,27 điểm. S&P 500 tăng 1,4%, đóng cửa ở mức 2.836,74 điểm. Trong khi đó, Nasdaq Composite tăng 1,7% lên mức 8.634,52 điểm. Công nghệ là lĩnh vực có diễn biến khởi sắc nhất trong S&P 500, tăng 2,1% khi cổ phiếu Apple tăng hơn 2%.
Tuy nhiên, trong tuần vừa rồi, chỉ số Dow đã giảm 1,9%, S&P 500 giảm hơn 1% và Nasdaq cũng mất 0,2% mỗi tuần. Theo đó, Phố Wall ghi nhận đà sụt giảm đầu tiên trong 3 tuần.
Diễn biến của các chỉ số chính trong tuần vừa qua.
Hợp đồng tương lai dầu thô của Mỹ tăng 2,7% đạt mức 16,94 USD/thùng, trong bối cảnh nhiều người kỳ vọng Mỹ sẽ cắt giảm sản lượng để đáp ứng tình trạng nhu cầu và khả năng dự trữ sụt giảm. Tuy nhiên, giá dầu WTI tương lai đã giảm hơn 30% trong tuần này khi nhà đầu tư mạnh tay bán ra. Hôm thứ Hai, giá dầu WTI hợp đồng tương lai tháng 5 đã giao dịch ở mức âm lần đầu tiên trong lịch sử.
Vào thứ Sáu, Reuters đưa tin rằng một thử nghiệm đối với loại thuốc remdesivir do chính phủ Mỹ lãnh đạo đã diễn ra. Báo cáo cho biết những kết quả này có thể sẵn sàng đưa ra vào giữa tháng 5, với những con số sơ bộ có thể được công bố sớm hơn. Cổ phiếu Gilead đã tăng hơn 2% sau thông tin này.
Ngoài ra, tối ngày hôm qua, Tổng thống Donald Trump đã ký kết một dự luật cứu trợ trị giá 484 tỷ USD, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và bệnh viện.
Giang Ng
Giá dầu tụt xuống đáy 18 năm do khủng hoảng nhu cầu toàn cầu, cắt giảm dự trữ Giá dầu ở châu Á đang được giao dịch ở múc thấp nhất gần 2 thập kỷ bất chấp việc các nhà sản xuất lớn nhất đồng ý cắt giảm nguồn cung. Thỏa thuận cắt giảm sản lượng của các nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, bao gồm cả Mỹ, không giúp cải thiện giá dầu. Đại dịch Covid-19, vốn...