Gặp lại cô dân quân nhỏ dùng liềm bắt sống giặc Mỹ
Chiên tranh đa lui xa, nhưng trong ky ưc cua nư dân quân Lê Thi Hương – ngươi đa tưng dung liêm đê băt sông giăc lai My – sự việc dương như chi vưa mơi diễn ra ngay hôm qua. Vơi ba, đo la ky niêm se đi theo suôt ca cuôc đơi.
Ky ưc nhưng ngay chiên tranh ac liêt ua vê
Tim vê nha ba Lê Thi Hương (75 tuôi, tru tai xom 7, xa Nam Hưng, Nam Đan, Nghê An) giữa một ngày cuối tháng 4. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở cuối xóm 7, chúng tôi gặp người phụ nữ thân hình nhỏ thó, gầy hao … nêu không đươc biêt trươc, co le it ai tin răng cách đây gần 49 năm ba đa lâp đươc chiên công băt sông giăc lai My to gâp đôi ngươi minh như thê.
Ơ cai tuôi xưa nay hiêm, bà Hường đã già lắm rồi, nhưng kê vê ky ưc thơi gian khô chiên tranh, ba vân con minh mân va nhanh nhen.
Ba Lê Thi Hương – cô nư dân quân nho đa tưng dung liêm căt co băt sông giăc lai My to gâp đôi ngươi minh.
Ba kê, ba va 2 ngươi anh trai mô côi cha mẹ từ nhỏ. Lớn lên bà phải đi chăn trâu, cắt cỏ thuê cho những nhà giàu trong làng, trong xóm để kiếm cái ăn, cái mặc.
Đến tuổi trưởng thành, hai anh trai bà tình nguyện vào bộ đội tham gia chiến trường miền Nam. Bà dù thân hình nhỏ bé, ốm yếu những vẫn quyết tâm xin bằng được chính quyền địa phương cho vào trung đội dân quân trực chiến tại quê nhà.
Năm 1964, khi đó bà được chính quyền xã Ngọc Sơn (huyện Thanh Chương) lúc bấy giờ đồng ý cho vào dân quân trực chiến. Cùng thời gian này, giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc.
Nhưng năm đo, rú Nguôc la tâm điểm đánh bom của máy bay Mỹ, hàng trăm tấn bom mìn được đế quốc Mỹ thả xuống nút giao thông naynhằm ngăn chặn đường tiếp tế của quân và dân ta cho chiến trường miền Nam.
Đạn bom ác liệt là thế, nhưng bà Hường cùng anh em dân quân tự vệ, thanh niên xung phong luôn hoàn thành nhiệm vụ tháo gỡ hàng chục quả bom, mìn, và san đường cho xe vào tiền tuyến đúng kế hoạch.
Ngay nao cung thê, ban ngay bà Hường đi chăn trâu cắt cỏ thuê. Ban đêm, ba cung chị em dân quân thanh niên xung phong vận chuyển hàng hóa ra chiến trường.
Dùng liềm cắt cỏ bắt sống giặc lái
Khoảng 12 giờ trưa27/6/1966, khi bà Hường đang đi chăn trâu, cắt cỏ trên sườn núi phía sau nhà, thi bông bà nghe tiếng nổ gầm vang trên bầu trời. Ngước lên nhìn, ba phát hiện một “cái thúng to” đang bay lơ lửng trên không trung (sau này bà mới biết được đó là chiếc dù – PV).
Video đang HOT
Vơi thanh tich băt sông giăc lai My, ba Hương đa đươc Chu tich Hô Chi Minh trao tăng huân chương chiên công hang ba.
Thấy vậy, bà Hương liên cầm chiếc liềm chạy theo. Chạy mãi, chạy mãi cuối cùng bà cũng đến vị trí của “cái thúng” rơi xuông. Quan sát trong bụi cây, bà thấy một tên lính Mỹ vừa cao to, trên lưng dắt một khẩu súng, tay cầm bô đàm đang nói chuyện với ai đó.
Không chút đắn đo, bà Hường cầm viên đá to ném về phía tên lính Mỹ, rất may viên đá trúng ngay khẩu súng và rớt xuống đầu gối hắn. Lúc này, khẩu súng văng đi một đoạn, còn viên phi công ôm gối kêu hét thảm thiết. Bằng phản xạ tự nhiên, bà cầm chắc chiếc liềm, nhanh chóng lao về phía tên giặc Mỹ dí sát vào cổ và khống chế hắn.
Thấy người phụ nữ nhỏ bé, nhưng có sức khỏe lại dí lưỡi liềm vào cổ mình thì viên phi công Mỹ tỏ ra run sợ nhanh chóng giờ tay đầu hàng. Bà thu súng và dùng sợi dây rừng trói viên phi công lại. “Tui nhỏ, hắn thì to, mệt lắm nhưng ý nghĩ đó không cho phép tui thua nó”, bà Hường nhớ lại.
Trên bầu trời, có mấy chiếc máy bay quần thảo, tìm tung tích của đồng đội bị bắn hạ. Dưới đất chiếc bộ đàm kêu liên hồi, nhanh ý bà lấy đá đập nát chiếc bộ đàm, mất tín hiệu liên lạc những chiếc máy bay trên biến mất.
Ông Bao – chông ba Hương – luôn tư hao khi noi vê vơ minh.
Trong lúc đang dẫn dải viên phi công Mỹ xuống núi về giao cho cấp trên thì cũng là lúc một số anh em dân quân và bộ đội ta cũng vừa kịp tới.
Lúc đó, vào năm 1966, sự kiện cô dân quân nhỏ bé Lê Thị Hường dùng liềm bắt sống giặc lái Mỹ đã vang xa khắp các chiến trường miền Bắc.
Tỉnh đội Nghệ An lúc bây giơ đã dây lên tinh thần lao động, chiến đấu làm theo tấm gương của cô dân quân Lê Thị Hường. Khí thế đánh thắng giặc Mỹ càng lên cao, dù máy bay địch vẫn tăng cường bắn phá miền Bắc và Nghệ An là địa bàn đánh phá trọng điểm.
Trong những trận bom đạn khốc liệt ấy, cô dân quân trực chiến Lê Thị Hương đã phải lòng và bén duyên với người chiến sỹ thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Đình Bảo (quê Quỳnh Lưu) thuộc Tổng đội TNXP tỉnh Nghệ An làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông đoạn đường 15 khu vực Truông Bồn và Rú Nguộc.
Ba Hương cung tưng đươc Chu tich nươc tăng huân chương khang chiên hang ba vơi thanh thich đa co công lao trong cuôc khang chiên chông My cưu nươc.
Cuộc tình nảy nở trong chiến tranh đã đơm hoa kết trái. Năm 1976, khi miền Nam đã hoàn toàn được giải phóng, đất nước được thống nhất, thì cũng là lúc động đội đã tổ chức một lễ cưới cho hai bạn trẻ ngay dưới chân Rú Nguộc huyền thoại.
Với thành tích này bắt sống giặc lái Mỹ, năm1967 cô dân quân nhỏ bé Lê Thị Hường được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Ba và Tỉnh đội Nghệ An tặng Bằng khen.
Hiên nay, vơ chông ba Hương vân đang ơ ngôi nha câp 4 tai xa Nam Hưng. Ngươi chông đa ngoai 70 tuôi vân ốm đau luôn. Cac con cai hiên đa lơn va co gia đinh ra ơ riêng nên quanh năm suôt thang, 2 ông ba gia chi nương tưa nhau ma sông.
Nguyên Duy
Theo Dantri
Miền Bắc Việt Nam thời chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia Nhật Bản
Những hình ảnh trích từ sách ảnh "Chiến tranh giải phóng Việt Nam" của phóng viên chiến trường Nhật Bản Ishikawa Bunyo đã tái hiện một miền Bắc bình dị, lạc quan và kiên cường giữa lòng cuộc chiến tranh chống Mỹ.
Ảnh chụp một nữ dân quân Hà Nội vào năm 1972.
Một buổi mít tinh của thanh niên Hà Nội vào cuối năm 1972 phản đối Mỹ trong quá trình ký kết hiệp định Paris.
Trụ sở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (phải) và một quầy mậu dịch trên vỉa hè Hà Nội (phải).
Nhiều em nhỏ tập trung trên đống đổ nát của một khu nhà tập thể ở quận Hai Bà Trưng.
Những người phụ nữ đang dọn dẹp đống đổ nát và xây dựng lại khu nhà tập thể tại phố Hai Bà Trưng sau khi Mỹ dội bom xuống nơi đây vào ngày 4/6/1972. Từ ngày 18/12/1972, máy bay B-52 Mỹ lại ném bom khu nhà này lần nữa.
Ảnh chụp gia đình nhỏ của một đôi vợ chồng trẻ tại Hà Nội năm 1972: Anh Hoàng Hùng là kỹ sư cơ khí và chị Tuyết Nga là kỹ thuật viên phân tích thành phần mạ kền. Khi miền Bắc bị ném bom trở lại, anh Hùng đi sơ tán cùng nhà máy. Đến ngày Chủ nhật được nghỉ, anh về Hà Nội gặp vợ con.
Mô hình tái hiện lại cuộc tiến công vào Quảng Trị của quân ta trong một buổi triển lãm tại Hà Nội năm 1972.
Một xác máy bay Mỹ bị bắn hạ tại Hà Nội trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
Một nữ dân quân Hà Nội tập bắn tại công viên Thống Nhất.
Các xã viên và dân quân Hà Nội tập bắn tại Công viên Thống Nhất.
Ảnh chụp những bức tranh cổ động cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng đất nước trên đường phố Hà Nội năm 1972.
Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1972.
Thoa Phạm
Ảnh: Flickr, Incredibleimages4u
Một ngày bắn rơi 12 máy bay - chiến công thần kỳ! Trong ký ức của những người dân Hà Tĩnh, 50 năm trước quân và dân Hà Tĩnh đã làm nên một chiến công thần kỳ khi một ngày bắn rơi 12 chiếc máy bay. Sẵn sàng tâm thế để chiến đấu Ngày 26/3/1965, nhân dân Hà Tĩnh đã được chứng kiến trận đầu thắng Mỹ oanh liệt của quân và dân ta, trong...