Fintech News Singapore: Thị trường thanh toán di động Việt Nam dự kiến đạt 70,9 tỷ USD vào năm 2025
Fintech Việt Nam đa chứng kiến sự bung nô vê dong vôn tài trợ trong năm 2019 vơi hai thỏa thuận lớn cho VNPay ( 300 triệu USD) và MoMo (100 triệu USD). Hai thỏa thuận nay đươc xêp hang la lớn nhất và lớn thứ ba cua khu vực, tinh đên ngày 30/9 năm 2019, nghiên cứu cho biết.
Tính đến ngày 30/9, Việt Nam xêp thứ hai trong khôi ASEAN về dong tiên đươc rot vao fintech, chiêm 36% đầu tư chofintech của khu vực vào năm 2019, chỉ đứng sau Singapore (51%), theo báo cáo chung của PricewaterhouseCoopers (PWC), United Overseas Bank (UOB) và Hiệp hội Fintech Singapore.
Fintech Việt Nam đa chứng kiến sự bung nô vê dong vôn tài trợ trong năm 2019 vơi hai thỏa thuận lớn cho VNPay (300 triệu USD) và MoMo (100 triệu USD). Hai thỏa thuận nay đươc xêp hang la lớn nhất và lớn thứ ba cua khu vực, tinh đên ngày 30/9 năm 2019, nghiên cứu cho biết.
Theo báo cáo, sự quan tâm đầu tư vào các công ty fintech của Việt Nam, và đặc biệt nhất là trong lĩnh vực thanh toán, được thúc đẩy bởi tiềm năng kinh doanh vơi quy mô dân số lớn, thi trương tương đôi thuân lơi, cũng như tỷ lệ thâm nhập Internet và di động cao.
Xu hướng này song hanh với nỗ lực của chính phủ nhằm biến Việt Nam thành một nền kinh tế không tiền mặt và thúc đẩy thanh toán di động và kỹ thuật số. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến ngày 31/3/2019, số lượng giao dịch tài chính được thực hiện trên điện thoại di động tăng gần gấp đôi so với năm 2018. Thị trường thanh toán di động Việt Nam dự kiến đạt 70,9 tỷ USD vào năm 2025, tăng từ 16 tỷ USD vào năm 2016, theo nghiên cứu cua Allied Market Research.
Tính đến ngày 30/9/2019, đã có 136 công ty fintech được thành lập tại Việt Nam, đưng sau Singapore (1.157), Indonesia (511) và Malaysia (376). Không có gì đáng ngạc nhiên, thanh toán là phân khúc phat triên nhất, vơi khoảng 35 công ty, theo Fintech Startup Vietnam Map 2019. Các dự án và nền tảng đáng chú ý bao gồm MoMo, một nền tảng thanh toán di động của M_Service và một trong những công ty khởi nghiệp fintech được tài trợ nhiêu nhất tại Việt Nam. Moca, một dịch vụ thanh toán di động được tích hợp vào siêu ứng dụng Grab. Và Zalo Pay, một dịch vụ được tích hợp vào nền tảng nhắn tin phổ biến của Việt Nam Zalo.
Cho vay ngang hàng (P2P) cung một phân khúc nôi bât khác, bao gồm hơn 20 công ty, trong đó co Tima, một nên tang tài chính tiêu dùng và cho vay P2P; Growth Wealth, một nền tảng cho vay P2P dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Việt Nam, cũng như TrustCircle và Vay Muon.
Năm 2019 chứng kiến nhiêu nô lưc phát triển fintech đang đươc thưc hiên tại Việt Nam. Chính phủ cam kết phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành fintech phát triển mạnh.
Video đang HOT
Môt trong sô nhưng đông thai tich cưc la phát triển Chiến lược Tài chính toan diên quốc gia, tập trung vào việc tăng cường khả năng tiếp cận và tăng cương tiện ích của các dịch vụ tài chính, cung như nâng cao kiến thức và kỹ năng tài chính của người tiêu dùng, các quy định mới được thiết lập để thúc đẩy phát triển và áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt, thúc đẩy một tiêu chuẩn cơ bản cho thanh toán bằng mã QR, cũng như một dự án thí điểm cho thanh toán di động thông qua các tài khoản viễn thông.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đang nghiên cứu cơ chê sandbox đê điều tiết fintech, cho phép các công ty dịch vụ tài chính và khởi nghiệp thử nghiệm các giải pháp và mô hình kinh doanh sáng tạo trong một môi trường được kiểm soát. Các kế hoạch cũng bao gồm xây dựng các quy định hướng dẫn, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay P2P và khuyến khích sự tăng trưởng của ngành.
Theo ông Phạm Xuân Hoe, Phó viện trưởng Viện Chiến lược Ngân hàng, thị trường fintech của Việt Nam sẽ trị giá 9 tỷ USD vào năm 2020, trơ thành thị trường lớn thứ tư của ASEAN.
Hoang An
Theo Trí thức trẻ
Lao vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận, coi chừng ôm hận
Chuyên gia cho rằn nhiều nhà đầu tư ôm tiền lao vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng sớm phải rút khi thị trường suy giảm, vì vậy các nhà đầu tư đang muốn đầu tư "lướt sóng" cần xem xét rủi ro thanh khoản của bất động sản tại những khu vực này.
Ôm đất đón đầu quy hoạch chờ tăng giá
Chủ tịch UBND TP Hà Nội mới đây đã phê duyệt đề án đầu tư xây dựng 4 huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025. Riêng Hoài Đức sẽ lên quận vào năm 2020. Thông tin này đã được các môi giới truyền tai nhau và từ cuối năm 2018, giá đất tại những huyện trên tăng nhanh bất thường.
Theo khảo sát của PV, tại huyện Đông Anh, dọc trục đường Võ Nguyên Giáp, ngay chân cầu Nhật Tân, con phố chừng 200m nằm trên địa bàn xã Vĩnh Ngọc "mọc" lên hàng chục sàn bất động sản.
Trước việc bất động sản các huyện ngoại thành Hà Nội liên tục đón những đợt 'sóng mới', giới đầu cơ bất động sản đã thu gom và mua lại từ người dân khi có thông tin các huyện trên sẽ quy hoạch lên quận, sau đó phân lô, nền để bán lại cho những ai có nhu cầu.
Trong vai một người có nhu cầu mua đất để đầu tư, PV được một nhân viên kinh doanh một sàn bất động sản tại đây cho biết giá đất ở đây đang mở đầu một chu kỳ "sốt mới" sau khi các dự án lớn khởi động, đặc biệt là thông tin huyện Đông Anh sắp lên quận.
Giá đất mặt đường gom Võ Nguyên Giáp hiện rao bán ở mức 170-190 triệu đồng mỗi m2; Đất tái định cư, giãn dân trong các trục đường cắt ngang, đường khoảng 9-10m có giá bán dao động 80-120 triệu đồng mỗi m2. Trong đó, các ngõ ôtô vào được khoảng 50 triệu đồng mỗi m2, ở các ngõ nhỏ giá 24-30 triệu.
"Trước việc bất động sản các huyện ngoại thành Hà Nội liên tục đón những đợt 'sóng mới', giới đầu cơ bất động sản đã thu gom và mua lại từ người dân khi có thông tin các huyện trên sẽ quy hoạch lên quận, sau đó phân lô, nền để bán lại cho những ai có nhu cầu", môi giới tiết lộ.
Trong khi đó, tại Hoài Đức, mức giá cũng được đẩy lên tới 120-130 triệu đồng/m2 nhưng giao dịch thực được ghi nhận không nhiều. Còn tại Gia Lâm, giá nhiều khu vực dao động ở 40-50 triệu đồng/m2, tăng từ 1,5-2 lần so với cuối năm ngoái.
Tại huyện Đan Phượng, mức tăng ít hơn các huyện khác, hiện được rao bán với mức giá cao nhất 60-70 triệu đồng/m2, thấp nhất khoảng 10-20 triệu đồng/m2.
Riêng tại Thanh Trì có mức giá đất trung bình cao nhất hiện nay. Một số khu vực có giá trị bất động sản cao có thể kể đến như Cầu Bươu (52,1 triệu/m2), Kim Giang (65,4 triệu/m2), Tân Triều (77 triệu/m2)...
Coi chừng ôm hận
Nhiều ý kiến cho rằng, thông tin chuyển từ huyện lên quận sẽ kích thích các nhà đầu tư, tạo ra tâm lý thích đầu tư để hưởng lợi. Tuy nhiên, có ý kiến lo ngại thị trường sẽ xuất hiện hiện tượng sốt đất ảo tại các khu vực này.
Về vấn đề này, theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, Giám đốc bộ phận Nghiên cứu & Tư vấn Savills Hà Nội, giá bất động sản có thể tăng lên nhưng sẽ theo lộ trình. Những hiện tượng tăng giá đột biến nhiều khả năng chỉ mang tính nhất thời.
Chuyên gia cảnh báo nhiều nhà đầu tư ôm tiền lao vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng sớm phải rút khi thị trường suy giảm.
"Việc 4 huyện sắp lên quận, cũng cần lưu ý rằng, quá trình đầu tư xây dựng các huyện này lên quận không diễn ra trong ngày 1 ngày 2 mà sẽ kéo dài từ nay đến 2025. Các hiện tượng sốt đất trước đây đã cho họ nhiều bài học, đã có những người đầu tư vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng sớm phải rút khi thị trường suy giảm" - bà Hằng nói.
Cũng theo bà Đỗ Thị Thu Hằng, từng khu vực có thể sẽ có mức tăng giá khác nhau, tùy thuộc vào mức độ đầu tư, thời điểm đầu tư vào cơ sở hạ tầng và tiện ích.
"Sẽ phải mất vài năm để thị trường bất động sản phản ánh rõ rệt sự thay đổi, khác biệt lên giá bất động sản; và để mức tăng giá này bền vững, thị trường tại các địa phương cần hội tụ đầy đủ và đồng bộ các yếu tố như quy mô dân số, đầu tư cơ sở hạ tầng, quy tụ các cơ quan ban ngành... Nếu nhìn vào các huyện sẽ lên quận hiện nay, chúng ta có thể thấy đây là một chặng đường dài. Có thể nói nếu thị trường ghi nhận tình trạng tăng giá quá nhanh thì đây là tình trạng sốt đất ảo" - bà Hằng nhấn mạnh.
Từ thực tế thời gian qua, bà Hằng dẫn lại giá đất tại Đông Anh và cho biết đây chính là minh chứng cho điều này. "Trước thông tin Đông Anh lên quận, các đợt sốt đất xuất hiện nhưng cũng đã lắng xuống sau đó. Đã có những nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội ở thị trường bất động sản khu vực này nhưng đã không có được lợi nhuận như kỳ vọng do thị trường suy giảm. Đây là bài học cho các thị trường khác: Các nhà đầu tư đang muốn đầu tư lướt sóng cần xem xét rủi ro thanh khoản của bất động sản tại những khu vực này" - vị Giám đốc bộ phận Nghiên cứu & Tư vấn Savills Hà Nội cảnh báo.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia cho rằng để tránh tình trạng tạo "sốt" đất, chính quyền cần có ngay các giải pháp để tránh tình trạng tạo "sốt" đất, mua bán, xây dựng tràn lan làm hỏng bộ mặt đô thị của các quận mới. Các huyện cần công khai quy hoạch chi tiết để người dân biết sớm. Việc quy hoạch cũng phải thực hiện nghiêm túc...
Theo Ninh Phan/Tiền phong
Total bán cổ phần tại lô CA1 ngoài khơi Brunei cho Shell với giá 300 triệu USD Tập đoàn Total của Pháp đã ký thỏa thuận bán công ty con Total E & P Deep Offshore Borneo BV, hiện đang nắm giữ 86,95% cổ phần tại Lô CA1 (Brunei), cho Shell với giá 300 triệu USD. Thương vụ này nằm trong kế hoạch thoái vốn các tài sản không thuộc hoạt động cốt lõi của Total trong giai đoạn 2019-2020,...