F-35C hạ cánh, móc cáp hãm đà thành công trên tàu sân bay
Ngoài ra, Bộ Quốc phòng Mỹ đặt mua 43 máy bay F-35, Nhật Bản đặt mua 6 máy bay trong năm tài khóa 2015, Anh mua lô F-35B đầu tiên, Israel mua thêm 25 chiếc.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Hãng tin Central News Agency (CNA) Đài Loan ngày 4 tháng 11 đưa tin, may bay chiên đâu F-35 của Quân đôi My ngày 3 tháng 11 đã lần đầu tiên đáp xuống tau sân bay thành công, quan chức cho biết đây là cột mốc của may bay chiên đâu F-35.
Chương trình máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 (Joint Strike Fighter JSF) là một chương trình nghiên cứu chế tạo và mua sắm máy bay quân dụng quan trọng cuối cùng của thế kỷ 20, nhằm nghiên cứu chế tạo dòng máy bay tấn công chiến đấu hạng nhẹ như F-35 để thay thế loại máy bay lỗi thời của Mỹ
Đây là chương trình vũ khí đắt đỏ nhất trong lịch sử Mỹ, trước đây từng gặp phải các vấn đề như sự cố công nghệ va siêu chi phí, nhưng Lầu Năm Góc cho rằng may bay chiên đâu F-35 hạ cánh thành công trên tàu sân bay là sự tiến triển quan trọng.
Hai quân My ra tuyên bố cho biết, máy bay chiến đấu tấn công liên hợp khi bay thử đã hạ cánh xuống tàu sân bay động cơ hạt nhân USS Nimitz của Mỹ ở vùng biển bên ngoài San Diego, phi công đã lái máy bay chiến đấu móc thành công vào cáp hãm đà trên tàu sân bay.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Máy bay chiến đấu F-35 là may bay chiên đâu tang hinh, hiện nay đã phát triển được 3 phiên bản, lần lượt là máy bay F-35A kiểu cất hạ cánh thông thường, F-35B cất hạ cánh thẳng đứng cự ly ngắn và F-35C phiên bản tàu sân bay. Mỹ có kế hoạch chi 39,12 tỷ USD mua 2.443 máy bay chiến đấu F-35.
Phi công bay thử Wilson cho biết: “Hôm nay là một cột mốc đối với sự phát triển của máy bay F-35C”. Được biết, máy bay chiến đấu F-35C sẽ trở thành chủ lực của máy bay trên tàu sân bay Mỹ.
Quan chức Mỹ cho biết, hoạt động thử nghiệm hạ cánh lần này thuộc một phần của kế hoạch bay thử trên biển, sẽ kéo dài khoảng 2 tuần, phục vụ cho kế hoạch triển khai may bay chiên đâu F-35 trên tàu sân bay USS Nimitz vào năm 2018.
Nhật Bản bắt đầu đầu tư sản xuất máy bay chiến đấu F-35
Hãng tin Jiji Press Nhật Bản ngày 29 tháng 10 đưa tin, Công ty Lockheed Martin cho biết, họ đã đạt được đồng thuận với Bô Quôc phong Mỹ về hợp đồng sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến giai đoạn tiếp theo.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Căn cứ vào hợp đồng này, bắt đầu từ năm 2016, Bô Quôc phong Mỹ se mua sắm 43 máy bay F-35 lô thứ 8, trong đó 4 chiếc sẽ được bàn giao cho Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản trước tháng 3 năm 2017.
Video đang HOT
Công ty Martin Lockheed tiết lộ đơn giá trung bình (trừ động cơ) của thân máy bay sản xuất lô thứ 8 sẽ rẻ hơn 3,6% so với trước đây.
Được biết, Chính phủ Nhật Bản dự định mua 6 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 trong ngân sách tài chính năm 2015 để tăng cương phòng vệ các đảo tây nam. Bộ Quốc phòng Nhật Bản dự định cấp 124,9 tỷ yên (khoảng 1,21 tỷ USD) dùng cho kế hoạch này.
Theo báo Nhật, tư năm 2012 đến nay, Nhật Bản đã đặt mua 10 may bay chiên đâu F-35, nhưng đây sẽ là lần đầu tiên họ mua 6 chiếc trong 1 năm. Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch mua tổng cộng 42 máy bay F-35 để thay thế may bay chiên đâu F-4 hiện có của Lực lượng Phòng vệ Trên không.
Anh đặt mua lô máy bay chiến đấu F-35 đầu tiên
Trang mạng “Daily Telegraph” Anh ngày 29 tháng 10 đưa tin, Bô Quôc phong Anh đa đat đươc thỏa thuận đặt mua lô 14 máy bay chiến đấu ném bom F-35B phiên bản tác chiến đầu tiên, hợp đồng chính thức sẽ ký kết trong vài tuần, các doanh nghiệp quốc phòng và kỹ thuật Anh trong đó có Công ty hệ thống hàng không vũ trụ và Công ty Rolls-Royce được lợi từ đó.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Bộ trưởng Quốc phòng Michael Fallon cho biết, về nguyên tắc, Bô Quôc phong đã đạt thỏa thuận mua 4 máy bay tàng hình F-35 Lightning. Được biết, 4 máy bay này sẽ biên chế cho tàu sân bay kiểu mới của Hải quân Hoàng gia và căn cứ trên mặt đất của Không quân Hoàng gia, 10 chiếc khác sẽ đặt mua trong 5 năm tới
Lô máy bay chiến đấu đầu tiên sẽ bàn giao vào năm 2016, triển khai ở căn cứ vào năm 2018. Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon cho biết, tuyên bố đây là một bước lớn tiến về phía trước.
Loại may bay chiên đâu này có khả năng cất hạ cánh cự ly ngắn và cất hạ cánh thẳng đứng (STOVL), đã trang bị công nghệ tàng hình, thu thập tình báo, tìm kiếm mục tiêu va do tham tiên tiến nhất.
Chinh phu Anh từ trước tới nay luôn có kế hoạch trang bị may bay chiên đâu F-35B cho Hải, Không quân Hoàng gia, nhưng mãi không quyết định số lượng đặt mua.
Mỗi máy bay khoảng 15% bộ phận do Anh chế tạo, ông trùm công nghiệp BAE Systems và Rolls-Royce đã phát huy vai trò chủ yếu trong chương trình nghiên cứu phát triển may bay chiên đâu F-35, một chương trình đắt đỏ nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ. Chương trình này do Công ty Lockheed Martin đứng đầu, là chương trình quốc phòng lớn nhất trong lịch sử.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Công ty Lockheed Martin dự tính, chương trình này kéo dài 55 năm, sản xuất khoảng 3.000 chiếc, tiêu tốn tổng cộng lên tới 1.010 tỷ USD, trong đó bao gồm chi phí nghiên cứu chế tạo va hỗ trợ.
Quân đội Anh đã nhận được 3 chiếc máy bay động cơ phản lực phiên bản cất hạ cánh thẳng đứng F-35B dùng cho nghiên cứu phát triển va đánh giá sử dụng. Mấy chiếc máy bay này hiện đang kiểm tra ở Mỹ. Một chiếc khác dự tính sẽ bàn giao vào năm 2016.
Máy bay F-35B mới dự kiến sẽ bàn giao từ năm 2016. Công ty Lockheed Martin đang đẩy nhanh sản xuất loại máy bay gây tranh cãi này. Siêu chi phí, chương trình kéo dài và vấn đề công nghệ luôn chi phối chương trình F-35. Máy bay chiến đấu F-35 từng có kế hoạch tham gia Triển lãm hàng không quốc tế Farnborough năm 2014, nhưng nó đã bỏ lỡ do nguyên nhân công nghệ.
Trước khi ký kết hợp đồng, Công ty Martin Lockheed Martin không muốn cung cấp tình hình chi tiết giá thành mỗi chiếc máy bay, nhưng cho biết, cùng với việc đẩy nhanh sản xuất, giá cả đang giảm đi, lô máy bay động cơ phản lực mới nhất rẻ hơn 3,6% so với vài lô trước.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Tổng giám đốc chương trình F-35 Lorrain Martin cho biết, có thể mua được là một “thông số tính năng quan trọng” của chương trình này. Bà cho biết, để giảm giá thành, Công ty Lockheed Martin đang thực hiện kế hoạch “có thể mua được”. Căn cứ vào kế hoạch này, giá cả của F-35 sẽ giảm đến mức máy bay chiến đấu hiện có, trước khi kết thúc thập niên này.
Israel tăng mua 25 may bay chiên đâu F-35
Hãng tin Reuters Anh ngày 29 tháng 10 đưa tin, Israel có kế hoạch mua lô máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thứ hai do Công ty Lockheed Martin Mỹ sản xuất, do đó tổng số đặt mua của Israel sẽ tăng lên 44 chiếc.
Năm 2010, Israel đã đặt mua 19 may bay chiên đâu tang hinh F-35 với số tiền 2,75 tỷ USD, trong giao dịch này Israel đã mua tới 75 máy bay các loại. Bô trương Quôc phong Israel Moshe Yaalon vừa thăm Mỹ, đã ký đơn đặt hàng sơ bộ mua 25 may bay chiên đâu tang hinh F-35.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Được biết, lô máy bay đầu tiên dự tính đến Israel từ năm 2016 đến năm 2018, may bay chiên đâu đặt mua mới se bắt đầu bàn giao vào năm 2019, hợp đồng quy định Công ty Lockheed Martin phải kêt thuc bàn giao trước cuối năm 2019.
Israel từng có kế hoạch mua lô 31 máy bay thứ hai, nếu giá cả rộng rãi thì rất có thể tăng thêm số lượng đặt hàng, người tiết lộ thông tin này không được trao quyền công khai phát ngôn, vì vậy đơn đặt hàng vẫn chưa hoàn thành cuối cùng.
Tháng 7 năm 2014, giám đốc chương trình F-35 Lorraine Martin từng cho biết, đầu tư sản xuất trị giá 170 triệu USD cho kế hoạch giảm chi phí của Chính phủ Mỹ sẽ giúp cho giá thành mỗi chiếc may bay chiên đâu F-35 gồm cả động cơ trước năm 2018 giảm xuống 80 triệu USD.
Chinh phu My hàng năm tài trợ quốc phòng trị giá 3 tỷ USD cho Israel, trong đó phần lớn được dùng cho mua sắm sản phẩm của Mỹ. Các công ty Israel bao gồm Công ty TNHH hệ thống Elbit Systems va IAI nhà nước đều đã tiến hành ủng hộ về mặt công nghệ đối với chương trình máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35.
Ngày 3 tháng 11 năm 2014, máy bay chiến đấu F-35C lần đầu tiên hạ cánh thành công có cáp hãm đà trên tàu sân bay USS Nimitz Hải quân Mỹ
Theo Giáo Dục
F-35A bay thử nghiệm với đầy đủ vũ khí gắn ngoài
Tiêm kích tàng hình F-35A đã có chuyến bay thử nghiệm với đầy đủ vũ khí gắn trên các giá treo vũ khí bên ngoài thân máy bay.
Gần đây các phương tiện truyền thông Mỹ đã công bố một số hình ảnh về chuyến bay thử nghiệm của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35A với tải trọng vũ khí tối đa trên các giá treo vũ khí bên trong và bên ngoài thân.
Chiếc máy bay chiến đấu đã được đưa tới căn cứ không quân Edwards, Mỹ (California). Những hình ảnh cho thấy chiếc máy bay F-35A được trang bị 2 tên lửa không đối không tầm trung AIM-120C, 2 tên lửa cận chiến AIM-9X và 6 bom điều khiển được dẫn hướng bằng laser.
F-35 thử nghiệm với đầy đủ vũ khí găn ngoài thân.
Trước đó, Hải quân Mỹ cũng đã cho thử nghiệm biến thể trên hạm F-35C với vũ khí tối đa. Ngoài 10 giá treo vũ khí bên trong và ngoài thân, máy bay còn được lắp đặt thêm đại pháo.
F-35 là loại máy bay tiêm kích một chỗ ngồi, có khả năng tàng hình, đa năng, có thể thực hiện các nhiệm vụ như: yểm trợ trên không, ném bom chiến thuật, và chiến đấu không đối không. F-35 được phát triển với 3 biến thể khác nhau, trong đó, F-35A là kiểu cất cánh và hạ cánh thông dự kiến sẽ được trang bị cho Không quân Mỹ và không quân các nước khác; F-35B là phiên bản kiểu máy bay cất cánh đường bay ngắn và hạ cánh còn F-5C là biến thể cất hạ cánh thẳng đứng trang bị cho hàng không mẫu hạm.
Biến thể F-35C cũng đã được thử nghiệm với vũ khí gắn ngoài thân.
Biến thể F-35B.
Theo thiết kế, các máy bay F-35 có thể mang vũ khí gồm 1 pháo 25 mm GAU-12/U (gắn trong thân F-35A với 180 quả đạn hoặc gắn bên ngoài cánh F-35B và F-35C với 220 quả đạn); 4 tên lửa đối không AIM-120C AMRAAM, AIM-9X Sidewinder hay AIM-132 ASRAAM hoặc 2 tên lửa đối không và 2 tên lửa đối đất ở khoang bên trong thân máy bay. Bằng cách đánh đổi tính năng tàng hình, nhiều tên lửa, bom và thùng nhiên liệu phụ có thể gắn trên 4 đế dưới cánh và 2 vị trí đầu chót cánh.
Theo Tri Thức
Iran sẽ tấn công tàu sân bay Mỹ nếu xảy ra chiến tranh Tư lệnh hải quân của vệ binh cách mạng Iran hôm nay tuyên bố nếu xảy ra một cuộc chiến tranh với Mỹ, Cộng hòa Hồi giáo sẽ tấn công các tàu sân bay của hải quân Mỹ tại Vịnh Péc-xích. Tàu sân bay USS Nimitz của hải quân Mỹ. Hãng thông tấn Fars của Iran ngày 6/5 dẫn lời ông Đô đốc...