Đừng băn khoăn việc Dương Chí Dũng thoát án tử hình!
“Viêc giao nôp it nhât tai san tham nhung chi la yêu tô “cân” chư chưa “đu”. Vi đê đươc chuyên tư an tư hinh sang hinh phat tu chung thân thi con phai co thêm môt trong nhưng điêu kiên nưa mơi đu…”
Ngày 7/5/2014, HĐXX TAND Tối cao tại Hà Nội phiên phúc thẩm đã tuyên y án Sơ thẩm với Dương Chí Dũng là hình phạt tử hình về tội tham ô và 18 năm tù về tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, tổng hợp hình phạt là tử hình.
Dương Chí Dũng, người bị tuyên án tử hình vì tham ô và cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII tại Kỳ họp thứ 10 đã biểu quyết thông qua Bộ luật Hình sự sửa đổi (tạm gọi Bộ luật Hình sự 2015) với đa số phiếu. Bên cạnh đó, Quốc hội cũng thông qua Nghị quyết thi hành Bộ luật Hình sự.
Nội dung tại điểm c, khoản 2 điều 1, Nghị quyết quy định: Kể từ ngày Bộ luật Hình sự này được công bố, đối với người đã bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành án mà có đủ các điều kiện quy định tại điểm c khoản 3 Điều 40 Bộ luật Hình sự này, thì không thi hành và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù chung thân.
Dẫn chiếu đến điểm c khoản 3 Điều 40 cho thấy: “Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất (ba phần tư) tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn”.
Dư luận băn khoăn về việc liệu những người đã bị kết án tử hình như Dương Chí Dũng, nếu đã nộp (ba phần tư) tài sản tham ô thì sẽ được chuyển từ TỬ HÌNH sang CHUNG THÂN.
Bày tỏ quan điểm lạc quan về việc bỏ tử hình với những trường hợp kiểu như thế này, Luật sư Phạm Công Út, Trưởng Văn phòng Luật sư Phạm Nghiêm (Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh) đã có những lý giải kỹ lưỡng, qua bài trả lời phỏng vấn với PV Infonet dưới đây:
Video đang HOT
Luật sư Phạm Công Út (Đoàn Luật sư TP. HCM)
Thưa luật sư, dư luận hiện đang rất băn khoăn với việc thông qua BLHS 2015, nhiều tội danh sẽ không còn, và 7 tội danh sẽ không còn án tử hình. Điều đáng nói với những người tham nhũng như Dương Chí Dũng nếu nộp 3/4 tiền tham ô sẽ được chuyển sang chung thân. Luật sư có quan điểm ra sao về vấn đề này?
So sanh môt sô nươc, nhât la quôc gia canh bên chung ta la Trung Quôc thi an tư hinh đôi vơi nhom tôi tham nhung la đươc ap dung va thi hanh rât lơn, nhưng xem ra, viêc tư hinh hang loat quan chưc tham nhung ơ Trung Quôc chưa thây co dâu hiêu ro rêt viêc chăn đưng an tham nhung ơ quôc gia nay.
Tuy nhiên, vơi cac quôc gia co nên tư phap tiên tiên như My va đa sô cac quôc gia thanh viên Châu Âu không co an tư hinh vê tôi danh tham nhung nhưng an tham nhung cua cac viên chưc nha nươc ơ cac quôc gia ây la hiêm, thâm chi co thê khăng đinh la không co trong nhưng thâp ky gân đây.
Như vây, biên phap tư hinh co phai la biên phap trưng phat thich đang đê ngăn ngưa hay không thi không thê kêt luân răng “co thê co”.
Dân gian thương truyên miêng câu “Hy sinh đơi bô cung cô đơi con” thi vơi biên phap mơi đê ngươi pham tôi thoat an tư hinh co đươc con đương sông la phai giao nôp lai tai san tham nhung cho quôc gia đê đươc thoat an tư cũng là để hạn chế việc tẩu tán tài sản tham nhũng.
Vậy điêu đo không nên băn khoăn qua sơm.
Xin luật sư giải đáp cho bạn đọc trường hợp của Dương Chí Dũng có thể chuyển sang chung thân được không?
Chung ta nên nhơ, quy đinh vê viêc giao nôp it nhât tai san tham nhung chi la yêu tô “cân” chư chưa “đu”. Vi đê đươc chuyên tư an tư hinh sang hinh phat tu chung thân thi con phai co thêm môt trong nhưng điêu kiên nưa mơi đu. Đo la, ngươi bi kêt tôi tham nhung phai “hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn”.
Như vây, hiên nay du ông Dương Chi Dung co nôp lai tai san tham nhung thi cung chưa thê đươc xem la thoat an tư hinh. Căn cư điêm b, khoan 2, điêu 1 Nghị quyết thi hành BLHS thi “…các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01 tháng 7 năm 2016. Do đo, nêu Dương Chi Dung thoa man đươc cac điêu kiên “cân” va “đu” như tôi đa noi ơ trên thi ông ây co thê đươc chuyên tư hinh phat tư hinh sang hinh phat chung thân.
Dư luận vẫn băn khoăn về việc hiệu quả phòng chống tham nhũng sẽ giảm xuống nếu quy định nộp lại ba phần tư tài sản thì được giảm án, ý kiến của luật sư như thế nào?
Theo tôi, viêc chuyên hinh phat tư tư hinh xuông chung thân co điêu kiên như trên, không chi la môt biên phap vưa trưng phat thich đang tôi pham tham nhung, ma con mơ ra cơ hôi đê nha nươc thu hôi lai tai san cua nhân dân, đông thơi nhanh chong kham pha nhưng vu an tham nhung khac co liên quan đên ngươi co hanh vi pham tôi tham nhung khac thông qua viêc bi can, bi cao, bi an lâp công chuôc tôi, tranh viêc “giêt ngươi bit miêng”, nêu co, băng môt ban an, sau đo nhanh chong đưa đi thi hanh đê ai đo co thê bit đâu môi.
Do đo, tôi thây vê vân đê nay cân sư đông tinh cua dư luân xa hôi đê cac tai san tham nhung phai đươc tra vê lai cho nhân dân va nhưng tôi pham tham nhung trong bong tôi se phai bi lôi ra trươc anh sang, trươc công ly.
Nếu đánh giá chung nhất, nhiều người cho rằng BLHS mới thông qua có nhiều điểm tiến bộ, quan điểm của luật sư như thế nào?
Tôi thây quan điêm nay la đung, vi lân đâu tiên trong hoat đông lâp phap cua Viêt Nam, chu thê la “phap nhân” đa đươc đưa vao bô luât hinh sư đê truy cưu trach nhiêm hinh sư vê môt sô pham phap trong hoat đông kinh tê va môi trương.
Điêu đăc biêt la nhưng tre chưa thanh niên tư đu 14 tuôi đên dươi 16 tuôi chi chiu trach nhiêm hinh sư vơi môt sô tôi danh đươc cu thê hoa hơn bô luât hinh sư hiên nay.
Ngoai ra, viêc bo môt sô tôi danh “co cung như không” hoăc bo an tư hinh đôi vơi môt sô tôi danh cung la sư tiên bô trong qua trinh lâp phap vưa rôi cua Quôc hôi.
Xin cảm ơn luật sư!
Theo infonet
Nộp 3/4 số tiền tham ô, Dương Chí Dũng có thoát án tử?
Với trường hợp bị kết án tử hình trước thời điểm 1.7.2016 (thời điểm BLHS sửa đổi có hiệu lực) như Dương Chí Dũng, Vũ Quốc Hảo... nếu nộp lại 3/4 số tiền tham ô thì có được áp dụng quy định này không?
Chiêu 27.11, Văn phòng Quốc hội (QH) tô chức họp báo vê kêt quả kỳ họp thứ 10, QH khóa XIII. Pháp luât TP.HCM trích lại một số nội dung của cuộc họp báo này.
*Pháp luật TP.HCM: BLHS (sửa đổi) vừa được thông qua có một quy định đáng chú ý là không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất 3/4 tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn (điểm c khoản 3 Điều 40)... Vậy với trường hợp bị kết án tử hình trước thời điểm 1.7.2016 (thời điểm BLHS sửa đổi có hiệu lực) như Dương Chí Dũng, Vũ Quốc Hảo... nếu nộp lại 3/4 số tiền tham ô thì có được áp dụng quy định này không?
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Đình Quyền: Theo báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), chúng ta thường chỉ thu hồi được từ 10% đến 30%, năm nay nhiều nhất là 50% số tiền thất thoát do hành vi tham nhũng gây ra. Trong một thời gian khá dài thì tỉ lệ này rất thấp, chỉ trên dưới 10%. BLHS (sửa đổi) có quy định trong việc phục hồi thiệt hại cho Nhà nước cho việc đó thì có thể được xem xét về hình phạt.
BLHS không có hiệu lực hồi tố. Những trường hợp xảy ra trước thời điểm bộ luật có hiệu lực thì không được áp dụng. Với những vụ án đang trong quá trình chuyển tiếp thì có nghị quyết của QH để giải quyết những vấn đề quá độ.
*Báo Thanh Niên: Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình khi sang thăm Việt Nam (VN) đã có bài phát biểu trước QH nước ta. Nhưng sau đó khi sang Singapore, ông Tập lại có những phát biểu mà theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao là trái với chủ quyền biển, đảo của VN. Xin ông đánh giá việc này, các ĐBQH VN có hài lòng với những phát biểu của ông Tập Cận Bình tại phòng họp Diên Hồng không?
Chủ nhiệm Văn phòng QH Nguyễn Hạnh Phúc: Trong dịp sang thăm VN, Chủ tịch TQ Tập Cận Bình đề nghị đến thăm và phát biểu trước QH VN. Trong phát biểu, ông Tập đã đề cập đến việc làm sao hạn chế bất đồng, cố gắng tìm các giải pháp cấp cao, tăng cường đối thoại... Tôi nghĩ là một người đứng đầu đất nước mà đã nói thế thì chúng ta sẽ tiếp tục.
Ông ấy sang Singapore phát biểu chỉ là ở cấp độ viện nghiên cứu. Còn giữa TQ với ta là các chuyến thăm cấp cao. Trước đó, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang thăm TQ. Còn phía TQ, sau chín năm mới có một người đứng đầu sang thăm VN và phát biểu trước QH.
Như vậy là có những dấu hiệu nồng ấm trong quan hệ, cùng nhau trao đổi. Hai bên bình đẳng, tuân thủ luật pháp quốc tế, trên cơ sở Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, Tuyên bố của các bên về ứng xử trên biển Đông (DOC), kiên trì để hai nước láng giềng chung sống hòa bình, hữu nghị, cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế.
Chúng ta cũng phải đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, hàng không, kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền. Đó là việc không thể khác được.
Theo Đức Minh ghi (Pháp luật TP.HCM)
Luật phá thai: Bài toán khó của nhiều nước Cho phép phá thai trong trường hợp thai nhi là hệ quả của việc thai phụ bị hiếp dâm hay loạn luân là một quy định khá phổ biến ở nhiều nước. LTS: Vừa qua, khi dự thảo Luật Dân số được đưa ra lấy ý kiến, các điều khoản về phá thai đã nhận được nhiều ý kiến góp ý, nhất là...