Đưa “người rừng” về: Không thể làm khác!

Theo dõi VGT trên

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, việc đưa cha con “ người rừng” về với cộng đồng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đán.h giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người.

“Không có một ai hay lực lượng nào có thời gian thể đưa cuộc sống bên ngoài vào rừng từng ngày một, và ngay cả khi làm được thì “người rừng” cũng đâu có chịu tiếp nhận. Chuyển họ ra ngoài như vậy là giải pháp duy nhất. Ta cân đặt mình vào vị trí của người trong cuôc đê hiêu và thông cảm chứ không nên chỉ ngồi một chỗ đê phê phán”, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm – Giám đốc Trung tâm Văn hóa học: Lý luận và ứng dụng (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) khẳng định.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 1

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: “Việc đưa cha con “người rừng” về với cộng đồng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đán.h giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người.”

Không thể làm khác

Gần đây dư luận đang xôn xao về vụ việc “người rừng” trở về. Dưới góc độ của một nhà nghiên cứu văn hóa, Giáo sư nhận định như thế nào về trường hợp này?

Hiện tượng một người đang sống trong thế giới bình thường rôi vì một lý do nào đó mà bị tách biệt khỏi thế giới bên ngoài luôn là những trường hợp cá biệt, nhưng đây đó trong lịch sử nhân loại không phải là không có. Những trường hợp kinh điển mà mọi người đều biết có thể kê đến là trường hợp câu bé Tarzan hoặc Robinson Crusoe.

Có ý kiến cho rằng, việc đột ngột đưa “người rừng” ra khỏi cuộc sống quen thuộc của họ giống với việc bắ.t có.c hơn là giải cứu. Quan điểm của Giáo sư về vấn đề này?

Theo tôi, việc đưa họ ra khỏi rừng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đán.h giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người. Trước một sự việc bao giờ cũng có nhiêu luồng ý kiến khác nhau, thâm chí trái chiêu nhau. Sở dĩ như vậy là vì điều gì cũng có hai mặt: mặt ưu và mặt nhược, mặt tốt và mặt xấu.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 2

“Người rừng” Hồ Văn Lang ngày trở về

Nếu xét về nguyện vọng của cha con “người rừng” thì họ sống trong môi trường quen thuộc đã lâu và không muốn thay đổi. Vì thế, việc đưa ra ngoài là không phù hợp với nguyện vọng của họ. Trước đây người thân đã cô gắng đưa ra nhiêu lân nhưng không thành công. Thế nhưng, trong trường hợp lần này, người cha đã bị ốm nặng, nếu không đưa ra ngoài để khám chữa bệnh thì sẽ ảnh hưởng đến tính mạng. Ngoài ra, ở bên ngoài, hai cha con còn có anh em, họ hàng. Họ có thể sum họp với người thân của mình và sau khi tái thích nghi, họ sẽ hòa nhập được vào cuôc sông bình thường.

Tôi nghĩ, ngoài cách làm vừa rôi, không có một phương án nào khác để chuyển “người rừng” về cuộc sống xã hôi. Không có một ai hay lực lượng nào có thời gian để đưa cuộc sống bên ngoài vào rừng từng ngày một, và ngay cả khi làm được thì họ cũng đâu có chịu tiếp nhận. Chuyển người rừng ra một cách đột ngột như vậy là giải pháp duy nhất. Ta cân đặt mình vào vị trí của người trong cuôc đê hiêu và thông cảm chứ không nên chỉ ngồi một chỗ đê phê phán.

Theo Giáo sư, việc đưa “người rừng” tái hòa nhập với cộng đồng sẽ dẫn đến những cú sốc nào khi họ đã cách xa với văn minh loài người hơn 40 năm trời?

Video đang HOT

Tất nhiên họ sẽ sốc vì chuyển từ môi trường này sang môi trường khác cách xa nhau rất nhiều. Họ có thể bị sốc về mọi thứ, trên tất cả lĩnh vực: sôc sinh hoạt, sôc giao tiếp, sôc tâm lý, sôc văn hóa…

Dù nghèo vẫn đỡ hơn sống trong rừng

Ngôn ngữ giao tiếp có thể được coi như là một trong những trở ngại đối với “người rừng”. Không chỉ là nhà văn hóa học, Giáo sư cũng đông thời còn là nhà ngôn ngữ học, ông nghĩ sao về trở ngại này?

Một số báo viêt rằng “người rừng không giao tiếp được” hay “không quen giao tiếp”, tôi cho như vậy là chưa đúng. Vì nếu đứ.a b.é một vài tuổ.i bị bỏ vào rừng và chỉ có một mình trong vòng 40 năm như vậy thì mới thì mới xảy ra tình trạng không biết nói. Nhưng ở đây có hai bố con, người bô vào rừng khi đã trên dưới 40 tuổ.i rồi, ngôn ngữ hoàn hảo rồi. Hai bố con ở trong rừng vẫn giao tiếp với nhau. Chỉ có điều ngôn ngữ của họ dừng lại ở thời điểm cách đây 40 năm. Có nghĩa là chỉ có một số từ ngữ mới xuất hiện sau đó của người dân tộc Kor thì họ mới không biết mà thôi. Hiên nay, trong khi người bô nằm viên, người con ở ngoài môt mình, ít giao tiếp là vì bị shock chứ không phải là vì không giao tiếp được. 40 năm tuy là khoảng thời gian dài nhưng không đên nôi khiên họ “không giao tiếp được”, bằng chứng là báo chí đã đưa tin và ảnh vê viêc hai bô con gặp lại nhau và nói chuyên với nhau.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 3

Chính quyền địa phương thăm hỏi, tặng quà cho cha con “người rừng”

Theo Giáo sư, liệu cuộc sống hiện đại có phải là một cuộc sống ưu việt đối với “người rừng”?

Thứ nhất, cuộc sống bên ngoài đa dạng và phong phú hơn. Trong khi đó, cuộc sống trong rừng rất nghèo nàn, chỉ dừng lại ở mức tồn tại, hết ngày này đến ngày khác chỉ vât lôn để kiếm ăn, để không bị đói khát, bệnh tật… Còn khi trở vê làng thì dù có là người nghèo nhất thì sự lo lắng vật chất cũng đỡ hơn trong rừng rất nhiều. Các công cụ lao động cũng phong phú và tiện lợi hơn. Thứ hai, trong rừng chỉ có hai bô con, còn vê làng thì môi khi khó khăn còn có cộng đồng giúp đỡ. Thứ ba, không chỉ đời sống vật chất đỡ lo lắng hơn mà đời sống tinh thần cũng phong phú hơn. Không những được tiêp xúc với TV, phim ảnh, báo chí mà bản thân sự giao tiếp với mọi người cũng là một trường học. Việc học hỏi sẽ giúp cho cuộc sống nội tâm phong phú hơn. Một ngày ở ngoài này có thể bằng nhiêu năm trong rừng.

Theo Giáo sư, làm sao để có thể giúp “người rừng” hội nhập với cuộc sống văn minh một cách hiệu quả nhất?

Thứ nhất, người thân phải hết lòng thương yêu, giúp đỡ vê vât chât và chăm sóc vê tinh thân, luôn quan sát để giúp họ tránh mọi nguy hiểm. Thứ hai, điêu quan trọng là phải hạn chế họ tiếp xúc với những người lạ hiếu kỳ, đê cho họ sống một cuộc sống yên ôn bình thường. Ngay cả lãnh đạo nếu có quan tâm thì cũng nên quan tâm gián tiếp qua người thân của họ, không cần phải rùm beng.

Ngoài ra, người bố từng là lính thì ông ấy có quyền được hưởng những quyền lợi phù hợp với những gì đã đóng góp cho đất nước.

Liệu chúng ta có thành công hay không để đưa họ trở về từ một cuộc sống cách xa với văn minh loài người đến gần 40 năm?

Với những gì đã nói bên trên, tôi nghĩ chắc chắn sẽ thành công.

Kết thúc câu chuyện, Giáo sư muốn chia sẻ gì với những người đang quan tâm đến vấn đề của “người rừng”?

Trước tất cả mọi sự kiện, tôi mong mọi người nên bình tĩnh và xem xét nó từ nhiêu góc đô. Đừng nên gây ồn ào, có những suy nghĩ và những lời tuyên bô cực đoan. Chính sự ồn ào cực đoan ấy sẽ tác động rât xấu đến người trong cuộc. Nó có thể còn gây sôc hơn cả những cú sôc khác mà “người rừng” phải tiếp nhận khi hòa nhập với cuộc sống mới.

Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư!

Thương cho trót! Ở một giác độ khác, xung quanh câu chuyện “người rừng”, GS.TS.NGND Nguyễn Lân Dũng chia sẻ: “Qua vụ việc này, tôi thấy có ba vấn đề được rút ra đó là: sự tàn khốc của chiến tranh, nghị lực phi thường của hai cha con và tình phụ tử, không quản ngại khó khăn, điều kiện khắc nghiệt để nuôi con của người cha. Còn về việc giúp họ hòa nhập cuộc sống mới, tôi thấy mọi người quan niệm đơn giản quá, cứ nghĩ cho cái nhà, cho ít gạo là được. Không thể quá đơn giản như thế được! Nhưng nhân đạo cũng phải có quá trình, đầu tư, phải có người gần gũi quan tâm giúp họ không quên tiếng nói, và hiểu vấn đề của mình”. Cũng theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, một hiện tượng mà thế giới quan tâm như vậy, mình càng phải lưu tâm hơn. “Không dễ gì mà nhiều báo nước ngoài đưa tin về Việt Nam như thế. Về dinh dưỡng cũng phải lưu ý như thế nào, chứ không thể để họ ăn như người thường vì họ sẽ không quen. Tóm lại là phải có chuyên gia, một hội đồng góp ý làm gì, không thể đơn giản, qua loa”, GS Nguyễn Lân Dũng nói.

Theo Khampha

Hòa nhập tức thì "người rừng" sẽ sốc

"Xét về góc độ tâm lý, khi người ta sống quá lâu trong môi trường hoang dã, ngôn ngữ không có, tư duy sẽ khác hẳn, thậm chí không hình thành trên não bộ...", PGS.TS Trương Thị Khánh Hà nhấn mạnh.

Nên để họ sống trong môi trường cũ

Việc cha con "người rừng" Hồ Văn Thanh (81 tuổ.i) và Hồ Văn Lang (41 tuổ.i) ở Tây Trà, Quảng Ngãi đòi được trở lại rừng sau khi được chính quyền địa phương cùng người thân đón về cộng đồng ít ngày đang gây sự chú ý của dư luận.

Trao đổi với PV Báo điện tử Infonet chiều 12/8 về vấn đề này, PGS. TS Trương Thị Khánh Hà, Chủ nhiệm khoa Tâm Lý học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng đây là hiện tượng rất hiếm gặp.

Bà Hà cho biết: Đối với hai cha con "người rừng" thì việc thích ứng với cuộc sống hiện đại, môi trường mới đối với người con sẽ rất khó khăn, vì người con hầu như trưởng thành ở trong rừng suốt 40 năm qua.

Hòa nhập tức thì người rừng sẽ sốc - Hình 1

Anh Hồ Văn Lang (41 tuổ.i) đã ở trong rừng suốt 40 năm.

"Theo tôi, nên để cho họ được sống trong môi trường cũ, vì họ đã khá quen thuộc với môi trường này, tuy nhiên cần tạo cơ hội cho họ bằng cách giúp họ có một nhà chòi ở trên cây tốt hơn, kiên cố hơn, tạo điều kiện cho họ có cuộc sống đỡ vất vả và thỉnh thoảng người thân đến thăm hỏi, chăm sóc. Ngoài ra, cần có biện pháp bảo vệ họ một cách nhất định, cấp cho họ thêm quần áo, đồ ăn, có bác sỹ đến thăm khám và các nhà khoa học cũng có thể đến vừa giao lưu, vừa để nghiên cứu nữa, vì đây cũng là một hiện tượng rất hiếm gặp", bà Hà nêu quan điểm.

Bà Hà cho biết, trên thế giới cũng đã có nhiều trường hợp tr.ẻ e.m bị lạc ở trong rừng, trong sách vở cũng đã đề cập rất nhiều, tuy nhiên, trường hợp cha con "người rừng" ở Quảng Ngãi đã sống trong rừng suốt 40 năm rồi, đây quả là quãng thời gian khá dài nên không phải một sớm một chiều có thể hòa nhập được ngay với cộng đồng mà cần có thời gian để thích ứng dần.

Theo bà Hà, môi trường sống hiện tại là rất bình thường đối với mỗi người trong chúng ta, nhưng lại không bình thường với cha con ông Hồ Văn Thanh. Bởi suốt 40 năm họ gắn bó với rừng, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài, ngay cả tiếng dân tộc Cor của họ còn nói chưa sõi nên sự hòa nhập tức thì sẽ gâ.y số.c đối với họ.

Chúng ta có thể đưa họ về dần với cộng đồng qua những đợt về thăm quê, để cha con họ khám phá thêm cuộc sống của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, về lâu dài nếu như các nhà tâm lý và các nhà khoa học đến tìm hiểu quan sát, nghiên cứu thấy họ tha thiết, mong muốn được quay về chốn cũ, thì cũng nên tôn trọng ý kiến của họ. Ngay cả việc người thân của cha con "người rừng" mong muốn gia đình được đoàn tụ, nhưng họ không hiểu được về cơ chế tâm lý và yếu tố tác động của hai cha con "người rừng". Một khi cảm xúc và tâm trạng của hai cha con "người rừng" không thoải mái sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí họ sẽ suy sụp dẫn đến điều gì đó bất bình thường.

"Qua báo chí tôi cũng biết khi thấy trời mưa thì người con là anh Hồ Văn Lang (41 tuổ.i) theo bản năng đã cở.i quầ.n á.o để đứng tắm mưa một cách thích thú, điều đó cũng thể hiện phần nào cuộc sống hoang dã suốt 40 năm qua đối với hai cha con họ", bà Hà phân tích.

Bà Hà đưa vấn đề, nếu hai xã hội tương đồng nhau thì rất dễ hòa nhập, ví như từ nông thôn ra thành thị, thành thị về nông thôn, nhưng ở trường hợp này môi trường sống khác nhau quá nhiều thì sẽ rất khó cho họ. Cũng giống như ông bà mình ra thành phố không quen, muốn trở lại quê thì chúng ta cũng phải tôn trọng để cho họ về quê.

Cần có thời gian để thích ứng

Theo bà Hà, trong hai cha con "người rừng" thì ông bố có thể thích nghi với môi trường mới, nhưng đối với người con thì không thể, vì đứa con vào rừng từ lúc 1 tuổ.i và đã ở trong rừng quá lâu, suốt 40 năm, cho nên người con rất khó khăn để thích nghi. Trường hợp nếu đưa người con trở về thì phải có những chuyên gia đặc biệt để thường xuyên quan sát, theo dõi chăm sóc, chứ không thể ép họ quen ngay với môi trường, cuộc sống mới.

"Có thể qua những hành vi như thấy trời mưa tức thì người con cởi bỏ hết quần áo đang mặc trên người để đứng tắm mưa, đó là hành động khác biệt của họ, tạo cho mọi người thấy anh ấy như một người tâm thần hay điên chẳng hạn, vì sống trong môi trường rừng rú lâu như vậy cho nên chất hiện đại, chất người, xã hội trong họ rất ít, và sẽ rất khó khăn để thích ứng", bà Hà phân tích.

Hòa nhập tức thì người rừng sẽ sốc - Hình 2

Hai cha con "người rừng", ông Hồ Văn Thanh (81 tuổ.i) và con trai Hồ Văn Lang (41 tuổ.i).

Ở trên thế giới cũng đã có nhiều trường hợp đưa người rừng về với cuộc sống hiện đại, dạy cho họ cách thích ứng với môi trường mới, của xã hội loài người, nhưng cũng chỉ mấy năm sau họ lại không thể thích ứng được, tạo ra khó khăn đối với người thân và chính quyền.

Việc hai cha con "người rừng" ở Quảng Ngãi sống suốt 40 năm ở trong rừng, tự cung tự cấp là hiện tượng rất đặc biệt, cho nên sẽ có nhiều dữ liệu tốt cho việc nghiên cứu khoa học. Các tổ chức, nhà khoa học nên đầu tư nghiên cứu về văn hóa và nhân sinh học, tâm lý học để có kết luận chính xác về hiện tượng này.

"Xét về góc độ tâm lý, khi người ta sống quá lâu trong môi trường hoang dã, ngôn ngữ cũng không có, tư duy sẽ khác hẳn thậm chí không hình thành trên não bộ, các trung tâm thích ứng với môi trường tự nhiên phát triển rất mạnh và họ giỏi về vấn đề ấy, nhưng những trung khu thích ứng với xã hội hiện đại của họ đã bị teo dần", bà Hà nhấn mạnh.

Bà Hà ví dụ cụ thể, trung khu ngôn ngữ của họ đã teo dần, ngay cả việc thích ứng với những ký hiệu hiện đại như đèn xanh, đèn đỏ, bật ti vi, cho họ tiếp xúc làm quen với trải nghiệm mới cùng một lúc, họ sẽ không thích ứng được nhiều và sẽ rất mệt cho bộ não. Vì vậy, chính quyền và gia đình hãy tạo điều kiện cho hai cha con "người rừng" thích ứng dần với cuộc sống hiện đại để họ có thời gian hòa nhập một cách tự nhiên.

TS. Nguyễn Văn Long, Phó giám đốc Trung tâm thông tin, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết: "Để hai cha con "người rừng" thích nghi được với cuộc sống hiện đại của cộng đồng, theo tôi nên chuyển chỗ ở của họ từ rừng sâu ra ở khu rừng gần khu dân cư hơn và làm cho họ một cái chòi chắc chắn, để họ vẫn được lao động sản xuất như trước đây, rồi người thân cũng như cộng đồng thường xuyên đến thăm hỏi, chuyện trò, hỗ trợ lương thực, thuố.c men, đài radio để họ được thích nghi dần. Khi họ đã quen thì việc hòa nhập cộng đồng của cha con "người rừng" sẽ trở nên dễ dàng hơn, không phải gượng ép mà lúc đó họ sẽ tự hòa nhập".

Theo Xuân Hải

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Thảm họa lũ quét ở Làng Nủ: Tìm thấy thêm một th.i th.ể
17:34:57 27/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
Cứu chồng bị điện giật, vợ t.ử von.g
16:46:40 27/09/2024
Học sinh nhập viện, lộ ra sự việc bất thường của nhà trường
10:12:09 27/09/2024
Bệnh nhân vỡ ruột thừa nguy kịch, người nhà tố bệnh viện tắc trách
19:52:17 27/09/2024
Vụ lũ quét ở làng Nủ: Thêm 1 người được tìm thấy, vẫn còn 9 trường hợp mất tích
08:47:46 28/09/2024
Phú Thọ đề nghị cử đặc công 'người nhái' tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu
14:27:35 27/09/2024

Tin đang nóng

Cô giáo "dỗi" vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Xin lỗi vì gây hiểu nhầm, mong được sửa sai
20:26:33 28/09/2024
NSX Anh Trai Say Hi treo poster thiếu hẳn 1 nghệ sĩ, xử lý thiếu chuyên nghiệp khiến netizen khó chịu vô cùng!
18:19:09 28/09/2024
TP.HCM: Tạm ngưng phân lớp cô giáo vận động phụ huynh mua laptop cá nhân
18:24:23 28/09/2024
Em trai của bà Trương Mỹ Lan "năn nỉ" toà xin lại 10 tỷ để trị bệnh
18:38:35 28/09/2024
Cô bé 13 tuổ.i thừa kế gần 30 tỷ, bố mẹ ruột bất ngờ tìm đến hé lộ sự thật gây xôn xao
18:54:37 28/09/2024
Lộ thời điểm nghi Hoa hậu Lê Hoàng Phương và "bà trùm Hoa hậu" trục trặc?
19:52:58 28/09/2024
Sự thật bất ngờ về Yeo Jin Go - sao nhí 'chìm nghỉm' nay đã thành siêu sao màn ảnh Hàn Quốc
20:00:44 28/09/2024
Ashton Kutcher: Bạn thân 20 năm "ông trùm" phạm tội Diddy, ẩn ý về "tiệc trắng"
21:34:04 28/09/2024

Tin mới nhất

Quân đội chuẩn bị những bước cuối cùng thiết lập cầu phao Phong Châu

21:11:27 28/09/2024
Khoảng 29 đốt cầu phao dã chiến đang được lực lượng công binh thả xuống khu vực cầu phao Phong Châu, chuẩn bị cho việc thiết lập cầu phao, phục hồi giao thông hai bờ những ngày tới.

Hà Nội: Cháy xưởng tái chế nhựa rộng 500m2, 1 người t.ử von.g

21:05:36 28/09/2024
Vụ cháy xưởng tái chế nhựa với diện tích khoảng 500m2 xảy ra vào rạng sáng 28/9, tại huyện Hoài Đức làm 1 người t.ử von.g.

Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân

21:00:28 28/09/2024
Trường Tiểu học Chương Dương sẽ ký hợp đồng thỉnh giảng với một giáo viên bên ngoài để bảo đảm các hoạt động học tập của lớp 4/3 vẫn diễn ra bình thường, không làm gián đoạn việc học của học sinh.

Thủ tướng kể về quyết định sống còn để giữ đậ.p Thác Bà, đê Hoàng Long

18:27:49 28/09/2024
Điều này được Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ khi phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết, đán.h giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi), sáng 28/9.

Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"

18:25:19 28/09/2024
Nữ giáo viên xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân gây bức xúc đã thừa nhận lỗi sai và mong được cho cơ hội sửa sai.

Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng

17:41:30 28/09/2024
Giá vàng nhẫn chứng kiến đà tăng phi mã suốt một tuần nay, vọt lên 83 triệu/lượng, lập kỷ lục. Ghi nhận của phóng viên Dân trí cho thấy người dân tiếp tục đổ xô mua vào, giao dịch sôi động khiến không ít nơi cháy hàng .

Hậu quả bão Yagi hết sức nặng nề, gây sang chấn tinh thần người dân

16:51:58 28/09/2024
Đó là lý do Hội nghị trực tuyến sơ kết, đán.h giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi) được tổ chức cả vào ngày thứ bảy, ngày 28/9, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Vụ học sinh nhập viện, lộ bất thường của trường: Thành phố họp vào tuần tới

13:13:17 28/09/2024
Liên quan đến việc một trường tiểu học trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột không đóng tiề.n BHYT cho hàng chục học sinh, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Đắk Lắk đã có buổi làm việc với nhà trường.

Hàng trăm người vây công ty vì chưa được xuất cảnh: Báo cáo trong hôm nay

13:10:37 28/09/2024
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội đề nghị UBND 2 quận tìm hiểu, xác minh liên quan đến vụ việc hàng trăm người vây công ty vì chưa được xuất cảnh đúng hạn.

Vụ tung tin giả có bom trên máy bay Đà Nẵng-Bangkok: Lời kể nhâ.n chứn.g

10:41:09 28/09/2024
Do một hành khách trên chuyến bay VZ961 từ Đà Nẵng đến Bangkok (Thái Lan) tung tin có bom, chị A. (sống ở Đà Nẵng) đến Pattaya muộn hơn so với lịch trình dự kiến ban đầu.

Metro số 1 TPHCM còn nhiều tồn tại, chưa đủ điều kiện nghiệm thu

20:20:24 27/09/2024
Căn cứ vào tình hình thi công, chủ đầu tư lập kế hoạch chi tiết tiến độ hoàn thành các hạng mục, công việc còn lại làm cơ sở nghiệm thu hoàn thành dự án.

Công an đề nghị lập tổ chuyên môn xác định nguyên nhân sập cầu Phong Châu

20:14:57 27/09/2024
Công an tỉnh đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo thành lập tổ giám định xác định nguyên nhân đổ trụ cầu T7 và sập 2 nhịp cầu 6, 7 của cầu Phong Châu; phân định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan.

Có thể bạn quan tâm

James Rodriguez vỡ mộng

Sao thể thao

00:58:33 29/09/2024
Từ khi gia nhập đại diện thành Madrid trong những ngày cuối của kỳ chuyển nhượng hè 2024, James Rodriguez mới thi đấu 30 phút. Trong các trận gặp Osasuna và Atletico Madrid

Negav phát ngôn "sốc óc" tại concert Anh Trai Say Hi: Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa!

Nhạc việt

23:42:30 28/09/2024
Ngay lúc này, cư dân mạng liên tục bàn tán về những sân khấu, khoảnh khắc tại show diễn của 30 anh trai. Negav lại trở thành tâm điểm tranh cãi vì một phát ngôn.

Hoa hậu Khánh Vân mặc crop top chụp ảnh cưới, Lan Phương khoe cơ bụng săn chắc

Sao việt

23:36:57 28/09/2024
Diễn viên Lan Phương khoe cơ bụng săn chắc sau hơn 6 tháng sinh em bé thứ hai. Hoa hậu Khánh Vân diện áo crop top phối cùng chân váy ngắn, tạo dáng trên xe mui trần chụp ảnh cưới.

Mỹ nhân thị phi "Đảo thiên đường": Nhan sắc ngọt ngào, học thạc sĩ ở Hàn

Tv show

23:26:35 28/09/2024
Khác với hình ảnh gây tranh cãi trong chương trình hẹn hò Đảo thiên đường , ngoài đời, Yuna Vũ mang đến hình ảnh tích cực, nhiều năng lượng.

Siêu mẫu Naomi Campbell bật khóc khi bị cấm hoạt động từ thiện

Sao âu mỹ

23:16:24 28/09/2024
Tổ chức từ thiện của siêu mẫu Naomi Campbell đang bị điều tra và phải đóng cửa, sau khi cảnh sát phát hiện ra phần lớn số tiề.n quyên góp được dùng sai mục đích.

Thông điệp Tarot ngày 28/9/2024 cho 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu bốc lá The Devil, Thiên Bình bốc lá Knight of Swords

Trắc nghiệm

22:29:18 28/09/2024
Khám phá những thông điệp từ những lá bài Tarot tới 12 Cung Hoàng Đạo trong ngày 28/9/2024 nhé. Bạch Dương (21/3 - 19/4)Kim Ngưu (20/4 - 20/5)Song Tử (21/5 - 20/6)

Baifern Pimchanok ngày càng quyến rũ sau khi chia tay bạn trai

Sao châu á

22:24:18 28/09/2024
Nhiều dân mạng nhận định Baifern Pimchanok ngày càng đẹp sắc sảo và sexy hơn sau khi chia tay bạn trai Nine Naphat.

NSND Kim Xuân trải lòng khi đồng hành cùng các chương trình về HIV

Hậu trường phim

22:20:43 28/09/2024
NSND Kim Xuân mong muốn qua dự án, các bạn trẻ sẽ lắng nghe và tìm hiểu kiến thức về HIV/AIDS một cách văn minh, rõ ràng, từ đó lan tỏa thông điệp tích cực cho xã hội.

Phim hoạt hình kinh điển 'Mộ đom đóm' ra rạp Việt

Phim châu á

22:16:16 28/09/2024
Bộ phim hoạt hình (anime) nổi tiếng về nước Nhật trong Thế chiến thứ hai là Mộ đom đóm của đạo diễn gạo cội Isao Takahata sẽ chiếu thương mại rộng rãi tại VN từ ngày 4.10.

Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng tấ.n côn.g CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

22:10:05 28/09/2024
Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định khởi tố và bắt tạm giam Nguyễn Văn Hào (SN 1992, trú xã Kỳ Bắc) về tội Chống người thi hành công vụ .

Iran: Mọi phong trào kháng chiến tại Trung Đông hợp sức, Israel sẽ hối tiếc

Thế giới

22:08:53 28/09/2024
Iran tuyên bố mọi phong trào vũ trang do Tehran hậu thuẫn ở Trung Đông sẽ đồng lòng ủng hộ Hezbollah và cảnh báo Israel sẽ phải hối tiếc.