Du khách kéo đến xem rắn hổ mang lấp lánh dát vàng ở Phú Yên
Rắn hổ mang dát vàng cuộn mình ôm lấy những viên đá quý, xung quanh là các mô hình về Tháp Nghinh Phong.
Đông đảo người dân tham quan đường hoa tại khu vực trung tâm. Ảnh: THIÊN LÝ.
Đường hoa xuân Ất Tỵ 2025 ở Phú Yên vừa khai trương vào tối qua (19/1). Đường hoa xuân có chủ đề “Tết cổ truyền”, bắt đầu từ cổng chào đường Điện Biên Phủ với tên gọi Kim Tỵ Phú Quý lấy ý tưởng từ chủ đề “chuyển đổi số”, nhấn mạnh tới công nghệ về trí tuệ nhân tạo, ứng dụng điện toán đám mây trong thời đại chuyển đổi số, lồng ghép hình ảnh linh vật Kim Tỵ năm 2025 – Rắn hổ mang lấp lánh dát vàng, vừa truyền thống vừa hiện đại, mang màu sắc phong thủy về sự giàu có thịnh vượng.
Đường hoa xuân lấy ý tưởng thiết kế tập trung vào linh vật rắn, được triển khai trên diện tích 4.000m2 với 70.000 giỏ hoa các loại. Bố cục đường hoa chia làm 6 đại cảnh, tiểu cảnh và cổng gồm: Cổng Kim Tỵ phú quý (mặt đường Điện Biên Phủ), cổng chào 20 năm TP Tuy Hoà (mặt đường Hùng Vương), đại cảnh linh vật năm 2025 – vạn xuân đầy đủ (khu trung tâm) và tiểu cảnh hang rắn. Các đại cảnh, tiểu cảnh và cổng được kết nối với nhau bằng trục nối giữa đại cảnh tết quê và linh vật năm – vũ khúc mùa xuân…
Khu trung tâm với đại cảnh linh vật năm 2025 – Vạn xuân đủ đầy, là khu vực được cho là “linh hồn” của đường hoa, nơi kết thúc hoành tráng mà mỗi người dân đều ngóng chờ, là nơi hội tụ tinh túy đặc sắc nhất.
Đường hoa xuân Ất Tỵ 2025 là một trong những điểm nhấn nổi bật của TP Tuy Hòa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân trong dịp tết cổ truyền. Công trình này còn là cơ hội để thành phố quảng bá vẻ đẹp độc đáo của du lịch địa phương đến với du khách trong và ngoài nước.
Khám phá chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn ở Tân Cương
Chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn nằm trên núi Hồng Quang, phía Bắc Urumqi, thủ phủ Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Đây là ngôi chùa Phật giáo Hán truyền lớn nhất ở phía Tây Bắc Trung Quốc.
Video đang HOT
Phía trước tượng phật Thích Ca Mâu Ni là tượng Phật Di Lặc mạ vàng, trên thân, đầu, tay, chân của Đức Phật được bao phủ bởi vô số trẻ em đang leo trèo và chơi đùa. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Cổng chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn rộng 17 mét, cao 15,6 mét, nhìn rất hùng vĩ. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Hai bên lối vào chùa được trồng rất nhiều cây xanh, tạo không khí mát mẻ, trong lành cho du khách. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Điểm thu hút du khách trong và ngoài nước nhất là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mạ vàng được đặt trên bệ hình hoa sen có chiều cao 40m, là tượng Phật lớn nhất khu vực Tây Bắc và cũng là tượng Phật lớn thứ 3 châu Á. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Mỗi du khách đến đây đều mong muốn cầu sức khỏe, bình an... thông qua những miếng bùa nhỏ lưu lại tại khuôn viên chùa. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Toàn cảnh chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Kiến trúc bên trong Điện chính của chùa Đại Phật Hồng Quang Sơn. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Trong khuôn viên chùa có nhiều công trình kiến trúc mang đậm phong cách phật giáo vùng Tây Bắc Trung Quốc. (Ảnh: Công Tuyên/TTXVN)
Vườn dâu da hút khách ở Bình Định Giữa nắng hè oi ả, các chùm dâu da chín căng mọng đong đưa dưới tán lá xanh trong những vườn cây ăn trái ở huyện trung du Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Những ngày này, vườn cây ăn trái khoảng 12 ha của ông Đặng Văn Cấp (74 tuổi; ngụ xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) tấp nập...