Du học sinh Việt Nam phòng chống dịch COVID-19: Không chủ quan, không hoang mang

Theo dõi VGT trên

V.T.T. là nghiên cứu sinh, đang theo học chương trình tiến sĩ tại ĐH Công nghệ Sydney (UTS) chuyên ngành Khoa học máy tính cho biết, bang anh đang sinh sống và học tập đã có hàng trăm ca nhiễm virus SARS-CoV-2.

Cách đây hơn một tuần, trường UTS có ghi nhận một sinh viên nhiễm COVID-19. Sau đó, UTS chuyển sang hình thức học online và hủy bỏ các hoạt động đông người không cần thiết. Mới nhất, UTS đã ghi nhận thêm một sinh viên nhiễm COVID-19.

Du học sinh Việt Nam phòng chống dịch COVID-19: Không chủ quan, không hoang mang - Hình 1

Đường phố ở Úc vắng lặng những ngày này. Ảnh: M.T

Tuy vậy, anh T cho biết thời điểm hiện tại, anh không có dự định về nước. “Với đặc điểm của đại dịch COVID-19 tôi nghĩ mọi người nên hạn chế đi lại, đặc biệt là bằng đường hàng không. Cá nhân tôi thấy rằng để đẩy lùi được đại dịch COVID-19, tất cả các cá nhân phải có ý thức và trách nhiệm tạo ra một môi trường xã hội an toàn, không chỉ dừng lại ở việc tự bảo vệ cá nhân mình. Khi xã hội bị mất an toàn, đại dịch bùng phát thì sự an toàn của mỗi cá nhân cũng sẽ không còn bởi nguồn lực y tế không đủ đáp ứng, chuỗi cung ứng nhu yếu phẩm bị đình trệ” – anh V.T.T thông tin.

Chia sẻ từ quan điểm cá nhân, anh V.T.T cho hay các sinh viên đi du học cần hạn chế đi lại, nếu không rơi vào tình huống nguy cấp thì không nên về nước. Tình huống nguy cấp theo anh lý giải là hoàn cảnh mà không thể đảm bảo sự an toàn cá nhân trong vòng 2 tháng. Nếu có thể tích trữ được nhu yếu phẩm để sống biệt lập tại nhà trong vòng 2 tháng thì nên cân nhắc giải pháp đó.

Theo anh V.T.T việc di chuyển giữa các nước và việc cách ly khi về nước sẽ có nguy cơ nhiễm COVID-19 cao hơn là ở nguyên một chỗ. Chưa kể, việc di chuyển qua lại và cách ly sẽ làm hao tổn nguồn lực xã hội không đáng có.

“Tôi cảm thấy một chút lo lắng chung. Đại dịch này sẽ ảnh hưởng tới nhiều thứ không chỉ trong ngắn hạn mà còn cả ở dài hạn. Ngắn hạn là vẫn đề liên quan tới sức khỏe, lương thực, và học tập. Dài hạn là vấn đề thất nghiệp, chia rẽ xã hội, và phân biệt chủng tộc”, anh V.T.T nói.

Mỗi người là một pháo đài phòng chống dịch

Hiện anh T. học tại nhà, báo cáo và xử lý các thủ tục qua mạng. “Tôi đã tính đến những kịch bản xấu nhất của đại dịch COVID-19. Bởi vậy, tôi đã chuẩn bị đủ lương thực cơ bản và đồ thiết yếu để có thể không phải ra khỏi nhà trong khoảng ba tháng”, anh T thông tin.

Từ tuần này, anh bắt đầu không sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Đi lại trên đường phố hoặc nơi cộng cộng anh cho rằng cần chủ động giữ khoảng cách với người khác; Hạn chế hít thở sâu khi đi ngang qua người khác; Tuyệt đối không nói chuyện nơi công cộng.

“Cần nắm được lịch sử đi lại và tiếp xúc của mình; cần xác định nguy cơ mỗi khi tay mình tiếp xúc vào một vật gì đó ở nơi cộng cộng; Tránh chạm tay lên mặt khi ở nơi công cộng và rửa tay thường xuyên. Mỗi khi có việc ra ngoài về, việc đầu tiên tôi cần làm là rửa tay bằng nước diệt khuẩn…”, T. chia sẻ.

NGHIÊM HUÊ

Du học sinh Việt tại Úc: Chuẩn bị lương thực cho 2 tháng đối phó Covid-19

Một nghiên cứu sinh Việt từ New South Wales (Úc) cho hay, đã tính đến những kịch bản xấu nhất của đại dịch Covid-19 và chuẩn bị đủ lương thực cơ bản có thể không phải ra khỏi nhà trong 2 tháng.

Video đang HOT

Anh V.T.T (quê Thanh Oai, Hà Nội) từng tốt nghiệp Đại học Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội sau đó trở thành giảng viên ĐH Thuỷ Lợi Hà Nội, hiện đang là nghiên cứu tiến sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính (khoá 2016-2020) tại Đại học Công nghệ Sydney (UTS), Úc.

Sinh sống tại Parramatta, Stanmore, bang New South Wales, Anh T. cho biết, tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn ra ngày một phức tạp.

Lây lan trong cộng đồng ở New South Wales khá phức tạp

Trao đổi với PV Dân trí, nghiên cứu sinh này cho biết, tôi cảm thấy một chút lo lắng, trong bối cảnh chung của toàn thế giới.

"Đại dịch này sẽ ảnh hưởng tới nhiều thứ không chỉ trong ngắn hạn mà còn cả ở dài hạn. Ngắn hạn là vẫn đề liên quan tới sức khỏe, lương thực, và học tập. Dài hạn là vấn đề thất nghiệp, chia rẽ xã hội, và phân biệt chủng tộc", VT.T nhận định.

Trên toàn bang New South Wales, hiện có 818 ca nhiễm Covid-19. Gần hơn, cách đây hơn một tuần trường UTS nơi nghiên cứu Việt học tập có ghi nhận một sinh viên nhiễm Covid-19.

Sau đó, UTS chuyển sang hình thức học online và hủy bỏ các hoạt động đông người không cần thiết. Trong hôm nay, trường đã ghi nhận thêm một sinh viên nhiễm mới.

Để ứng phó, cộng đồng dân cư ở đây đã có sự chuẩn bị tích trữ lương thực và đồ thiết yếu cách đây vài tuần. Tuy nhiên, người dân ở đây có vẻ không quá lo lắng trước đại dịch.

Bang New South Wales và một số bang khác, đã yêu cầu công dân "cách ly xã hội" (social distancing) nhằm giảm sự lây lan của Covid-19.

Từ hôm 24/3, các dịch vụ không cần thiết trong bang và một số bang khác đã được yêu cầu đóng cửa. Chỉ các dịch vụ như siêu thị, nhà thuố.c, trạm xăng mới được phép mở cửa. Ngoài ra, nước Úc đã tiến hành dừng các chuyến bay với các nước khác.

Ở Úc, các ca nhiễm Covid-19 được cập nhật hàng ngày và theo mối quan hệ tiếp xúc nào đó thay vì báo cáo theo từng khu vực nhỏ. Theo anh V.T.T, ban đầu đa số ca nhiễm ở bang anh sống là từ bên ngoài đem đến.

Tuy nhiên, đến nay số ca lây nhiễm trong bang đã tương đương với số ca nhiễm từ bên ngoài. Cụ thể, 425/818 ca nhiễm là từ bên ngoài nước Úc vào; 174 ca nhiễm do tiếp xúc với người bệnh đã được xác định; 72 ca nhiễm ở địa phương không xác định được nguồn gốc; 147 ca nhiễm đang xác định nguồn lây nhiễm.

Điều này cho thấy sự lây lan trong cộng đồng ở New South Wales đã khá phức tạp. Song, với việc thực hiện chính sách "cách ly xã hội" và đóng cửa các dịch vụ không cần thiết, có lẽ nước Úc sẽ không bị rơi vào thảm kịch như đang xảy ở nước Ý.

Du học sinh Việt tại Úc: Chuẩn bị lương thực cho 2 tháng đối phó Covid-19 - Hình 1


Hiện tại, trường UTS - nơi nghiên cứu sinh Việt V.T.T theo học đang khá là vắng do thực hiện "cách ly xã hội" và học trực tuyến. Đây là một bức ảnh nhìn từ trường UTS sang bên trung tâm mua sắm.

Tính đến kịch bản xấu nhất...

Hiện nghiên cứu sinh Việt này đã thực hiện học tại nhà, báo cáo và xử lý các thủ tục qua mạng. Tuy ở riêng phòng, anh vẫn có sự tiếp xúc nhất định với các phòng khác trong cùng khu nhà. Đó là sự tiếp xúc với bên ngoài thường xuyên nhất.

Ngoài ra, việc đi siêu thị hay bus sẽ có nguy cơ lây nhiễm cao hơn. Tuy nhiên, hoạt động này là không thường xuyên (một vài tuần mới cần đi siêu thị một lần).

Khi được hỏi về phương án phòng tránh dịch bệnh của bản thân, anh T. cho hay: "Tôi đã tính đến những kịch bản xấu nhất của đại dịch Covid-19. Bởi vậy, tôi đã chuẩn bị đủ lương thực cơ bản và đồ thiết yếu để có thể không phải ra khỏi nhà trong khoảng ba tháng".

Từ tuần này, anh T. bắt đầu không sử dụng phương tiện giao thông công cộng; chủ động giữ khoảng cách với người khác khi đi lại trên đường phố hoặc nơi cộng cộng; hạn chế hít thở sâu khi đi ngang qua người khác; tuyệt đối không mở miệng ở nơi công cộng...; ghi nhớ lịch sử đi lại và tiếp xúc của mình; xác định nguy cơ mỗi khi tay mình tiếp xúc vào một vật gì đó ở nơi cộng cộng; không chạm tay lên mặt khi ở nơi công cộng và rửa tay thường xuyên.

"Mỗi khi có việc ra ngoài về, việc đầu tiên tôi cần làm là rửa tay bằng nước diệt khuẩn. Tôi bắt đầu sử dụng giấy vệ sinh để tránh tiếp xúc trực tiếp với tay nắm cửa của tòa nhà hay nơi công cộng.

Ngoài ra, tôi cũng đã mua máy sấy quần áo để diệt khuẩn đề phòng dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian tới", V.T.T chia sẻ thêm.

Theo nghiên cứu sinh, cuộc sống nơi đây vẫn diễn ra như bình thường, chỉ có điều những nơi công cộng vắng người hơn. Các nhà hàng dần vắng khách và giờ phải đóng cửa theo lệnh của chính phủ. Trước đây, việc hắt hơi xổ mũi nơi công cộng được coi là bình thường, thì nay mọi người sẽ nhìn bạn và họ chủ động tránh xa.

Ngoài ra, có lẽ quan điểm về việc đeo khẩu trang ở phương Tây nói chung và Úc nói riêng rất khác với các nước châu Á khác, nên nếu bạn đeo khẩu trang nơi công cộng ở Úc, người khác sẽ chủ động tránh hoặc không thỏa mái khi gần bạn.

Không chủ quan cũng không quá hoang mang

Xác định đại dịch Covid-19 là vấn đề chung, nên anh V.T.T cũng như các du học sinh Việt tại Úc đều ý thức chủ động phòng tránh, không chủ quan cũng như không hoang mang.

"Dịch bệnh Covid-19 bùng phát tạo lên tâm lý lo lắng cũng ít nhiều ảnh hưởng tới việc học; Có thể, một số hoạt động trong khóa học của tôi như đán.h giá tiến độ học tập sẽ bị chậm một hai tháng do sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của dịch bệnh", anh T. cho hay.

Theo khuyến cáo của chính phủ Úc về việc thực hiện cách ly xã hội (social distancing), Trường Đại học Công nghệ Sydney - nơi nghiên cứu sinh này theo học đã dừng việc lên lớp từ ngày 17/3 - 24/3 (sẽ có thông báo sau khoảng thời gian này), các hội thảo hay gặp mặt không cần thiết cũng sẽ tạm dừng.

Mặt khác, nghiên cứu sinh tiến sĩ như anh T. sẽ bị ảnh hưởng ít hơn do có rất ít môn học phải lên lớp trong chương trình đào tạo tiến sĩ.

Ở đây, V.T.T học tập và sinh hoạt như người bản địa nên cũng chủ động ứng phó (mua tích trữ nhu yếu phẩm, chủ động phòng tránh) dịch. Hiện nay, khu anh đang sống chưa ghi nhận ca bệnh nào nên anh chưa ở trong tình huống nguy hiểm hay khẩn cấp.

Do đó, anh T. chưa liên hệ với bất cứ cơ quan nào (chính phủ nước sở tại, các cơ quan ngoại giao, bộ chủ quản phía Việt Nam, Hội du học sinh Việt Nam tại Úc...) để yêu cầu sự giúp đỡ.

Tại thời điểm hiện tại, anh T. không có dự định về nước. Bởi theo anh, với đặc điểm của đại dịch Covid-19, mọi người nên hạn chế đi lại, đặc biệt là bằng đường hàng không.

Chú trọng phòng và tránh dịch bệnh ở nước ngoài, anh V.T.T cũng thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến dịch bệnh ở quê nhà Việt Nam qua các kênh thông tin.

"Tôi nghĩ Việt Nam đã phải chống dịch Covid-19 từ khá sớm. Qua số liệu được công bố chính thức và quan sát, tôi thấy Việt Nam đã và đang làm rất tốt việc ứng phó và khống chế dịch.

Tôi có hỏi một hai du học sinh khác thì họ đều tỏ ra lạc quan vời diễn biến dịch Covid-19 ở Việt Nam", anh T. tâm sự.

Anh T. cho rằng để đẩy lùi được đại dịch, tất cả các cá nhân phải có ý thức và trách nhiệm tạo ra một môi trường xã hội an toàn, không chỉ dừng lại ở việc tự bảo vệ cá nhân mình.

Khi xã hội bị mất an toàn, đại dịch bùng phát thì sự an toàn của mỗi cá nhân cũng sẽ không còn bởi nguồn lực y tế không đủ đáp ứng, chuỗi cung ứng nhu yếu phẩm bị đình trệ.

"Tôi nghĩ rằng các sinh viên đi du học cần hạn chế đi lại, nếu không rơi vào tình huống nguy cấp thì không nên về nước. Tình huống nguy cấp là hoàn cảnh mà bạn không thể đảm bảo sự an toàn cá nhân trong vòng 2 tháng.

Nếu bạn có thể tích trữ được nhu yếu phẩm để sống biệt lập tại nhà trong vòng 2 tháng thì nên cân nhắc giải pháp đó.

Mặt khác, việc di chuyển giữa các nước và việc cách ly khi về nước sẽ có nguy cơ nhiễm Covid-19 cao hơn là ở nguyên một chỗ. Chưa kể, việc di chuyển qua lại và cách ly sẽ làm hao tổn nguồn lực xã hội không đáng có", nam du học sinh nhấn mạnh.

Lệ Thu

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh lớp 8 bị xử phạt 8 triệu đồng
14:33:29 04/10/2024
Tiêu hủy 30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An
10:26:18 04/10/2024
B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy
22:04:58 04/10/2024
Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
15:44:49 04/10/2024
Vụ học sinh nhập viện sau uống nước cổng trường: Thấy gì từ kết quả kiểm nghiệm?
06:29:31 05/10/2024
Công an Hà Nội nói về vụ thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư
07:06:22 04/10/2024
An Giang: Cháy lớn thiêu rụi cửa hàng Điện máy xanh
09:59:43 05/10/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng
10:22:35 05/10/2024

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Vụ Phan Đạt đăng đàn tố đồng nghiệp: Phương Lan xin lỗi, làm rõ thái độ với 3 sao Vbiz
16:46:10 05/10/2024
Team Quang Linh lại có biến, 1 thành viên tỏ thái độ, bằng mặt không bằng lòng?
17:31:55 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Clip Hoa hậu Quế Anh ngập ngừng vì bị ông Nawat chất vấn trực tiếp
17:33:51 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Mailisa từ chối mua kim cương bà Hằng, chi gấp đôi đối phương để từ thiện bão lũ
17:01:00 05/10/2024

Tin mới nhất

Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa

12:48:14 05/10/2024
Lúc này biển động mạnh, thấy người bị nạn kêu cứu, nhiều người hô hoán. Cách đó khoảng 2 km, một người đàn ông khoảng hơn 60 tuổ.i cũng chới với khi bị sóng cuốn xa bờ.

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Xe ô tô 5 chỗ cháy rụi tại huyện Trảng Bom

11:35:25 05/10/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 10h ngày 4-10, xe ô tô biển số 61A-605.90 đang di chuyển trên tuyến đường thuộc khu dân cư tại ấp 1, xã Sông Trầu thì bất ngờ bốc cháy.

Hàng trăm người tham gia dập tắt cháy rừng ở thành phố Hạ Long

11:18:00 05/10/2024
Các doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua, chế biến dăm gỗ huy động nguồn lực khắc phục thiệt hại cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, đảm bảo hoạt động tối đa công suất chế biến, xuất khẩu lâm sản.

Lợi dụng thi công đường, nhà thầu tự ý khai thác đá trái phép

21:25:58 04/10/2024
Sau đợt sạt lở kinh hoàng vào cuối tháng 10/2020, các tuyến giao thông ĐH1, ĐH2, ĐH5 của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân 5 xã vùng cao tại huyện này.

Hình ảnh công binh dùng phà chở người dân sau vụ sập cầu Phong Châu

21:13:41 04/10/2024
Phà chuyên dụng của quân đội chở phương tiện và người dân qua sông Hồng đã được Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đưa vào hoạt động.

Bình Thuận: Bắt đầu tháo dỡ 'biệt phủ' xây dựng không phép ở Tánh Linh

20:04:02 03/10/2024
Chủ đầu tư căn biệt phủ xây dựng không phép ở xã Gia An, H.Tánh Linh (Bình Thuận) bắt đầu tự tháo dỡ sau khi báo chí phản ánh.

Cảnh sát truy đuổi ô tô vi phạm nhiều km trên đường phố TPHCM

19:20:51 03/10/2024
Một clip được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội trong chiều nay, ghi lại cảnh 1 chiến sĩ cảnh sát giao thông ở TPHCM lái mô tô đặc chủng đuổi theo xe ô tô trên đường phố đông đúc.

Đồng Nai đốt, chôn lấp 21 con hổ và báo chế.t do nhiễm cúm

19:17:17 03/10/2024
Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai quyết định tiêu huỷ 20 con hổ và 1 con báo chế.t tại khu du lịch Vườn Xoài do nhiễm cúm A/H5N1.

Đại tướng Phan Văn Giang: Nghiên cứu dùng phà thay cầu phao Phong Châu

19:11:41 03/10/2024
Ngày 3/10, tại Hội nghị giao ban Bộ Quốc phòng tháng 9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Quốc phòng đã yêu cầu lực lượng Quân đội chủ động, kịp thời ứng phó hiệu quả với các tình huống thiên tai khẩn cấp.

Hà Nội tìm chủ đầu tư vụ cây xanh lộ nguyên bầu nilon sau khi gãy đổ vì bão Yagi

19:07:13 03/10/2024
Chiều 3/10, tại cuộc họp báo quý 3 năm 2024 của UBND TP Hà Nội, lãnh đạo Sở Xây dựng nhận được đề nghị làm rõ những vấn đề liên quan đến hàng loạt cây đổ còn nguyên cả bầu nilon sau khi bị gãy đổ vì bão Yagi.

Không chịu làm đám cưới, thiếu nữ 18 tuổ.i bị cô ruột 'xởn tóc'

19:00:34 03/10/2024
Cô gái ở Tiề.n Giang bị cô ruột cắt trụi tóc vì không làm đám cưới như đã dự định trước đó. Cơ quan công an đang làm rõ vụ việc.

Có thể bạn quan tâm

Em gái Trấn Thành đã chia tay

Sao việt

23:56:38 05/10/2024
Thánh soi phát hiện loạt hint Uyển Ân và bạn trai không còn tương tác hay xuất hiện cùng nhau trong thời gian gần đây.

Sao Hoa ngữ 5/10: Sao 'Tiếu ngạo giang hồ' đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để cưới

Sao châu á

23:47:23 05/10/2024
Ngôi sao phim Tiếu ngạo giang hồ Lý Long Cơ cho biết, ông vẫn quyết đợi bạn gái kém 36 tuổ.i ra tù để tặng hết tài sản cho cô và tính chuyện kết hôn.

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

Thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.