Dự báo xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức trong 3 quý tới
Theo BVSC tăng trưởng GDP của Viêt Nam, đăc biêt là hoạt đông xuât khâu se tiếp tục găp nhiêu thach thưc trong 3 quy tơi. Ly do là kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại vơi đà suy giam tại cac thi trương xuât khâu lơn của Viêt Nam như My, EU, Nhật Ban, Trung Quốc.
Báo cáo chiến lược vĩ mô và thị trường quý I/2019 vừa được Phòng phân tích của Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) công bố.
Sau khi phân tích tình hình tăng trưởng quý I đồng thời chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu của nền kinh tế, BVSC đã có những dư bao về tình hình tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong những quý còn lại của năm.
(Ảnh minh họa)
Cụ thể, theo BVSC tăng trưởng GDP của Viêt Nam, đăc biêt là hoạt đông xuât khâu se tiếp tục găp nhiêu thach thưc trong 3 quy tơi. Ly do là kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại vơi đà suy giam tại cac thi trương xuât khâu lơn của Viêt Nam như My, EU, Nhật Ban, Trung Quốc.
Theo đó, tại My, tốc đô tăng chậm lại của GDP mang tinh chu ky. Quy gần đây GDP giam tốc là do chinh sach thăt chăt tiên tê khiến lai suât tăng nhanh của FED trong 2 năm trươc đang dần “ngâm” vào nên kinh tế, dân đến tiêu dung hô gia đinh, đầu tư của cac doanh nghiêp suy giam. Ngoài ra, trong năm 2019, chinh sach căt giam thuế quy mô lơn của ông Trump se không con đong gop nhiêu cho tăng trưởng như năm 2018.
Tại châu Âu, sư kho khăn đến tư khu vưc san xuât công nghiêp khi cac quy đinh vê khi thai mơi khiến san xuât ô tô của khu vưc này suy giam trong nưa cuối năm 2018. Ngoài san xuât, tiêu dung và đầu tư tại khu vưc Eurozone cung suy giam do triển vong tăng trưởng kho khăn trong thơi gian tơi.
Video đang HOT
Tại Trung Quốc, cac hoạt đông kinh tế vân đang trong xu hương đi xuống, tư san lương công nghiêp, đầu tư đến ban le. Chinh phủ Trung Quốc kể tư cuối năm 2018 đa liên tục tung ra cac biên phap kich thich kinh tế nhưng đến nay vân chưa cho hiêu qua ro rêt. Đang lưu y, do nhưng rủi ro đối vơi hê thống tài chinh hiên nay, goi kich thich kinh tế lần này của Trung Quốc co quy mô nho hơn nhiêu so vơi hai lần nơi long gần nhât.
Theo BVSC, vê ban chât, vân đê suy giam của kinh tế Trung Quốc hiên nay là hê qua và chủ yếu băt nguồn tư viêc chuyển đổi mô hinh kinh tế, cac vân đê mang tinh cơ câu dài hạn. Tuy nhiên, nhưng chinh sach cụ thể trong ngăn hạn như qua trinh thăt chăt tiên tê, giam đon bây nơ của Chinh phủ nươc này kể tư năm 2015 tạo thêm kho khăn cho kinh tế Trung Quốc trong qua trinh chuyển đổi cơ câu, tim mô hinh mơi.
Căng thăng thương mại vơi My chi là yếu tố phụ, khiến đà suy giam co thêm quan tinh. Vi vậy, môt thoa thuận tạm thơi ngưng ap thuế mà Tổng thống Trump và Chủ tich Tập Cận Binh đang hương đến vào đầu thang 4/2019 nhiêu kha năng se không thể giúp chăn đà rơi của kinh tế nươc này trong năm 2019.
Theo đanh gia của BVSC, kinh tế Trung Quốc se cần thêm môt vài quy nưa để cac giai phap kich thich kinh tế dần co tac dụng, giúp ngăn lại đà giam tốc. Tuy nhiên, tốc đô hồi phục trở lại sau đo, nếu co cung se ở mưc khiêm tốn.
Trên cơ sở phân tích tình hình trong nước và quốc tế, BVSC duy tri dư bao tăng trưởng GDP của Viêt Nam trong năm 2019 se ở mưc 6,8%.
Lê Minh
Theo petrotimes.vn
Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam còn gặp nhiều thách thức
Trong quý 3/2019, dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức. Lý do là kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại với đà suy giảm tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc.
Thông tin trên được đưa ra tại Báo cáo chiến lược vĩ mô và thị trường quý 1/2019 vừa được Phòng phân tích của Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt công bố.
GDP quý I/2019 tăng trưởng thấp hơn so với cùng kỳ
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP quý I/2019 đạt 6,79% - thấp hơn hẳn so với mức 7,38% của cùng kỳ năm ngoái. Điểm đáng chú ý là đà suy giảm diễn ra đồng đều ở cả ba khu vực: nông - lâm- thủy sản (chỉ tăng 2,68% so với mức 4,05% của Q1/2018); công nghiệp - xây dựng (8,63% so với 9,7%) và dịch vụ (6,5% so với 6,7%).
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành trụ cột là công nghiệp chế biến chế tạo cho thấy xu hướng đi xuống khá rõ. Chỉ số PMI trung bình trong 3 tháng đầu năm nay chỉ đạt 51,6 điếm, giảm mạnh so với mức 54,7 điểm của quý V/2018. Xu hướng sụt giảm tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam là cùng chiều với đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế thế giới, nhưng điểm tích cực là chỉ số PMI của Việt Nam vẫn đang cao hơn so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Đài Loan, Indonesia... Điều này cho thấy kinh tế Việt Nam đang thích ứng có phần tốt hơn với những bất lợi từ môi trường bên ngoài so với các nước khác.
Một điểm nổi bật khác nữa là đã có sự hoán đổi động lực giữa các sản phẩm công nghiệp trong quý I/2019. Một số sản phẩm có tăng trưởng cao như xăng dầu (tăng 73,2% nhờ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đã đi vào hoạt động), sắt thép thô (64,8% nhờ Formosa tăng sản lượng), tivi (49%), khí hóa lỏng (37,8%)... đã bù đắp cho mức tăng trưởng thấp hoăc sụt giảm của các nhóm hàng công nghiệp khác như điện thoại di động (tăng 2,1%), xe máy (tăng 2%), dầu thô (giảm 10%), linh kiện điện thoại (giảm 26%)...
Ở một khía cạnh khác, báo cáo của Công ty chứng khoán Bảo Việt cũng chỉ ra rằng, đà tăng trưởng chậm lại của GDP trong quý đầu năm nay có một phần nguyên nhân từ sự tăng trưởng chậm lại của xuất khẩu.
Lý giải điều này, Công ty chứng khoán Bảo Việt đã đưa ra hai yếu tố. Thứ nhất,những khó khăn của kinh tế toàn cầu, đặc biệt là thị trường Trung Quốc đã khiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ tăng 4,7% trong quý I/2019 - thấp hơn hẳn mức tăng 22,5% của cùng kỳ năm 2018.
Thứ hai, xuất khẩu các nhóm hàng điện thoại di động và điện tử gặp khó, chỉ tăng nhẹ 7% trong khi cùng kỳ hai năm gần nhất lần lượt tăng 20% và 40%. Các sản phẩm của Samsung gặp khó do thị trường điện thoại di động toàn cầu đang ở giai đoạn bão hòa cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các hãng điện thoại Trung Quốc đã dẫn đến những khó khăn cho xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Mặc dù vậy, Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt cho rằng, vẫn có những điểm sáng nhất định cho kinh tế Việt Nam trong 3 tháng đầu năm. Điển hình là Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực đã góp phần giúp gia tăng xuất khẩu vào các thị trường, điển hình như Canada và Mexico.
Ngoài ra, các hiệp định FTAs khác và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung tiếp tục là nhân tố giúp xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến như dệt may, giày dép, gỗ, valy, túi xách... tăng trưởng tốt trong quý I/2019. Bên cạnh đó là, làn sóng dịch chuyển các nhà máy sang Việt Nam để tránh xung đột thương mại Mỹ- Trung cũng phần nào giúp vốn FDI tăng mạnh.
Sẽ tiếp tục khó khăn
Theo dự báo tại báo cáo chiến lược vĩ mô và thị trường quý 1/2019 của Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt, tăng trưởng GDP của Việt Nam, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức trong 3 quý tới. Lý do là kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại với đà suy giảm tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc.
Cụ thể, tại Mỹ, tốc độ tăng chậm lại của GDP mang tính chu kỳ. Quý gần đây GDP giảm tốc là do chính sách thắt chặt tiền tệ khiến lãi suất tăng nhanh của FED trong 2 năm trước đang dần "ngấm" vào nền kinh tế, dẫn đến tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư của các doanh nghiệp suy giảm.
Ngoài ra, trong năm 2019, chính sách cắt giảm thuế quy mô lớn của ông Trump sẽ không còn đóng góp nhiều cho tăng trưởng như năm 2018.
Tại châu Âu, sự khó khăn đến từ khu vực sản xuất công nghiệp khi các quy định về khí thải mới khiến sản xuất ô tô của khu vực này suy giảm trong nửa cuối năm 2018. Tại Trung Quốc, các hoạt động kinh tế vẫn đang trong xu hướng đi xuống, từ sản lượng công nghiệp, đầu tư đến bán lẻ.
Trên cơ sở đó, Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2019 sẽ ở mức 6,8%.
Theo vnmedia
Xuất khẩu quý II tiếp tục chịu ảnh hưởng từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Bộ Công Thương nhận định, quý II/2019, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa mặc dù vẫn tăng trưởng, song tốc độ sẽ không cao như cùng kỳ năm 2018 do sự suy giảm của thương mại toàn cầu, đặc biệt là những ảnh hưởng từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Về tình hình kinh tế nói chung, gần đây nhiều...