Doanh nghiệp tư nhân đầu tư gần 10.000 tỷ đồng chống ngập
Dự án bao gồm các hạng mục: xây 6 cống kiểm soát triều cường, 7 km đê ven sông Sài Gòn, 68 cống nhỏ dưới đê. Dự án này được kỳ vọng sẽ giúp giảm bớt thiệt hại do ngập lụt, triều cường gây ra cho khoảng 6,5 triệu dân thành phố.
UBND TPHCM vưa kiên nghi thương trưc HĐND TP châp thuân cho một công ty tư nhân đầu tư 9.850 tỷ đông triên khai dư an chông ngâp do triêu cương trên diên tich 570 km2 với 6,5 triệu dân thuộc khu vực bơ hưu sông Sai Gon và ở trung tâm thành phố.
Một công ty tư nhân quyết định bỏ ra gần 10.000 tỷ đồng để thực hiện dự án chống ngập cho thành phố
Theo UBND TP, dự án chống ngập thực hiện theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) va thanh phô se thanh toan lai cho nha đâu tư băng quy đât va ngân sach. Theo dự kiến, trong thơi gian 8 năm, thanh phô se thanh toan lai cho nha đâu tư băng quy đât chiêm 15% gia tri dư an và phân thanh toan băng tiên chiêm 85%. Thơi gian triển khai dự án dự kiến tư năm 2015 đến 2018. Viêc giai phong măt băng cho dư an se thưc hiên tư nay đên quy 4/2016 theo hinh thưc cuôn chiêu vơi chi phi khoang 1.790 tỷ đông (nhà đầu tư ứng trước toàn bộ kinh phí thực hiện).
UBND TP cho biết, dự án chống ngập của công ty thực hiện bao gồm một số hạng mục: xây 6 cống kiểm soát triều (Bên Nghe, Tân Thuân, Phu Xuân, Mương Chuôi, Cây Khô, Phu Đinh); xây dưng gân 7 km đê ven sông và 68 công nho dươi đê. Cac công trinh nay năm rai rac trên đia ban cac quân: 1, 4, 7, 8, Binh Tân và huyện Binh Chanh.
Video đang HOT
Dư an sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng se giup giam cac thiêt hai trưc tiêp va gian tiêp co thê xay ra do ngâp lut, triêu cương trong khu vưc 570 km2 (vơi 6,5 triêu dân sinh sông) ở bơ hưu sông Sai Gon va khu vực trung tâm thanh phô.
Theo UBND TP, tốc độ đô thị hóa ở TPHCM diễn ra nhanh (sau 40 năm giải phóng, dân số thành phố đã tăng hơn 10 triệu người, gấp 5 lần so với trước đây) dẫn đến sự quá tải về cơ sở hạ tầng, trong đó có hệ thống thoát nước. Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên không thuận lợi (địa hình trũng thấp, giáp các cửa sông lớn, nền đất yếu,…), diễn biến thời tiết ngày càng bất lợi dẫn đến tình trạng ngập úng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Điều này làm ảnh đến sức khỏe, đời sống, sản xuất của người dân.
Trước đó, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về thực hiện các quy hoạch thoát nước và chống ngập úng TPHCM, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho UBND TPHCM áp dụng cơ chế đặc biệt để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án chống ngập úng. Theo đó, TPHCM được áp dụng hình thức BT, thanh toán bằng quỹ đất; trường hợp giá trị quỹ đất thanh toán nhỏ hơn giá trị dự án BT, UBND TP được thanh toán bằng ngân sách thành phố đối với phần chênh lệch; được áp dụng hình thức chỉ định nhà đầu tư để triển khai thực hiện dự án…
Quốc Anh
Theo Dantri
Biên Hòa loay hoay với dự án chống ngập 8.400 tỷ đồng
Dù đã phê duyệt từ nhiều năm nhưng dự án chống ngập ở Đồng Nai vẫn chưa thể tiến hành do phía tỉnh và JICA Nhật Bản có nhiều điểm chưa thống nhất.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, Trần Văn Vĩnh hôm 6/10 chỉ đạo Sở Xây dựng phối hợp thành phố Biên Hòa gấp rút hoàn thiện, điều chỉnh hồ sơ và làm việc với đối tác Nhật để sớm triển khai dự án chống ngập, quy hoạch hệ thống thoát nước, xử lý nước thải cho toàn thành phố.
Người dân khốn khổ vì ngập nặng trên đường Đồng Khởi cuối tháng 8. Ảnh: Hoàng Trường
Để thực hiện giải pháp chống ngập, theo Sở Xây dựng, cần tổng nguồn vốn lên đến 8.400 tỷ đồng từ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Trung tâm thoát nước Đồng Nai (chủ đầu tư dự án) cho biết mặc dù dự án đã được phê duyệt nhiều năm, song hai bên vẫn chưa thống nhất một số điểm trong thiết kế dự án như: vị trí đặt tuyến cống chính, cống bao đi kèm bờ kè dọc sông Cái, công nghệ xử lý nước thải...
Sau khi làm việc với phía JICA vào tháng 8, UBND tỉnh có văn bản thống nhất phương án khoan kích ngầm đặt tuyến ống theo dọc bờ sông Cái (một nhánh sông Đồng Nai đi qua TP Biên Hòa) kết hợp xây dựng bờ kè. Phía JICA thống nhất phương án khoan kích ngầm nhưng vẫn chưa có ý kiến về việc xây dựng bờ kè kết hợp với tuyến cống chạy dọc sông Cái.
"Tháng tới, phía JICA sẽ cử phái đoàn đi thực tế để đánh giá xem việc xây dựng bờ kè có cần thiết cho dự án thoát nước hay không", lãnh đạo Trung tâm thoát nước Đồng Nai cho biết.
Người dân xã Phước Tân, TP Biên Hòa thường chống chọi với ngập khi mưa lớn. Ảnh: Hoàng Trường
Trước vướng mắc này, ông Vĩnh cho rằng cần sớm điều chỉnh, hoàn thiện hồ sơ, linh hoạt tách một số vướng mắc nhỏ chưa thống nhất được thành dự án riêng. "Chúng ta không thể vì một số vướng mắc nhỏ mà để dự án 8.400 tỷ đồng treo từ năm này qua năm khác", ông Vĩnh nhấn mạnh.
Theo Ban quản lý đô thị, Biên Hòa hiện có 25 điểm ngập nặng mỗi khi mưa lớn. Nguyên nhân là do cơ sở hạ tầng của thành phố đã quá cũ kỹ nên khi mưa lớn, nước không thoát kịp. Ngoài ra, việc đô thị hóa nhanh như hiện nay cũng khiến các hồ chứa nước, kênh mương bị xâm chiếm nghiêm trọng.
Hoàng Trường
Theo VNE
TP.HCM đầu tư thêm 10.000 tỉ đồng chống ngập Ngày 5.10, UBND TP.HCM kiến nghị HĐND TP thông qua dự án giải quyết ngập do triều cường khu vực TP.HCM, có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) với nhà đầu tư được đề xuất là Công ty CP đầu tư xây dựng Trung Nam (loại hợp đồng xây dựng - chuyển giao, thanh toán bằng quỹ đất...