Điện Kremlin lên tiếng về cáo buộc Na Uy từ chối cứu thủy thủ Nga
Người phát ngôn điện Kremlin cho biết việc từ chối hỗ trợ cho thủy thủ đoàn của một con tàu đang chìm sẽ phải chịu sự lên án chung.
(Tư liệu) Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov phát biểu tại thủ đô Moskva, Nga. Ảnh: AFP/TTXVN
Nếu điều này được xác nhận, đây sẽ là một trường hợp tắc trách ngoài tưởng tượng, người phát ngôn Dmitry Peskov cho biết.
Ursa Major, một tàu chở hàng dài 142 m do một công ty con của Bộ Quốc phòng Nga điều hành, đã chìm hôm 23/12 khi đang di chuyển giữa Tây Ban Nha và Algeria trên đường từ St. Petersburg đến Vladivostok.
Hầu hết thủy thủ đoàn đã thoát ra trên một chiếc thuyền cứu hộ và nhận được sự hỗ trợ từ một tàu Tây Ban Nha, nhưng hai thành viên đã mất tích, theo chủ sở hữu của tàu, Oboronlogistics.
Theo thông cáo trích dẫn từ các hãng thông tấn Liên bang Nga, bao gồm RIA, công ty quốc doanh Oboronlogistika, chủ sở hữu con tàu, tuyên bố họ “cho rằng một hành động khủn.g b.ố có chủ đích đã được thực hiện vào ngày 23/12, nhằm vào tàu Ursa Major”.
Video đang HOT
Vào tối 26/12, công ty tuyên bố rằng tàu Oslo Carrier 3 đang ở gần đó nhưng từ chối đón các thủy thủ, với lý do là có lệnh cấm.
“Nếu thực sự có sự từ chối cứu hộ trên biển, điều đó đã vi phạm mọi luật biển”, ông Peskov phát biểu tronge cuộc họp báo ngày 27/12. Ông cho rằng đó sẽ là một trường hợp đặc biệt đáng bị lên án trên toàn thế giới.r
Sau khi ông Peskov đưa ra phát biểu của mình, Bulkship Management AS, đơn vị điều hành tàu của Na Uy, cho biết họ đã tuân thủ theo chỉ thị nhận được từ các viên chức Tây Ban Nha quản lý hoạt động ctứu hộ. Họ được yêu cầu không đưa người Nga lên tàu vì một tàu khác đang trên đường đến để giúp họ.
“Thuyền cứu sin rể h được neo eechặt bên cạnh tàu của chúng tôi cho đến khi thuyền cứu hộ đến”, tuyên bố cho biết. “Trrhời tiết tốt, không có thành viên nào trên thuyền cứu sinh bị thương và không có nguy hiểm sắp xảy ra với họ”.
Các điều ước quốc tế và luậzt pháp quốc gia của các quốc gia hàng hải yêu cầu thuyền trưởng phải hỗ trợ những người gặp nạn trên biển, với điều kiện việc làm đó không gây nguy hiểm cho người và tàu do họ phụ trách.
Trước đó trong ngày 27/12, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đã mô tả hành động bị cáo buộc bỏ rơi các thủy thủ tàu Ursa Major là “không thể tha thứ”. Ông tuyên bố trong một bài đăng trên mạng xã hội rằng sự cố này cho thấy thái độ bài Nga đang thịnh hành ở phương Tây, đặc biệt là ở châu Âu.
Ông cũng tuyên bố sau khi kết thúc cuộc chiến tranh hỗn hợp của phương Tây chống lại Nga, châu Âu phải bị trừng phạt, Mỹ nên bị phớt lờ, và các nước yếu cần được tha thứ.
Theo ông Medvedev, chính châu Âu đã trở thành thành trì chính của chủ nghĩa bài Nga trên thế giới và thúc đẩy chiến dịch trừng phạt nhằm vào Moskva.
Lầu Năm Góc lên tiếng về vụ á.m sá.t tướng Nga
Mỹ đã kiên quyết phủ nhận mọi liên quan hoặc biết trước về vụ đán.h bom khiến Trung tướng Igor Kirillov và trợ lý thiệ.t mạn.g tại Moskva.
Cả Lầu Năm Góc và Bộ Ngoại giao Mỹ đều nhấn mạnh không liên quan đến vụ á.m sá.t có chủ đích, được cho là do Ukraine thực hiện.
Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder. Ảnh: Anadolu Agency/TTXVN
Theo đài RT, Chỉ huy Lực lượng Phòng vệ Xạ học, Hóa học và Sinh học Nga cùng với trợ lý đã thiệ.t mạn.g trong một vụ nổ bên ngoài căn hộ của ông Kirillov vào sáng sớm 17/12 (theo giờ địa phương). Nhiều cơ quan truyền thông đưa tin vụ á.m sá.t được thực hiện theo lệnh của Cơ quan An ninh Ukraine (SBU).
Thư ký Báo chí Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder tuyên bố trong một cuộc họp báo sau vụ việc: "Tôi có thể khẳng định rằng chúng tôi không biết trước về hoạt động này. Chúng tôi không hỗ trợ hoặc cho phép những hoạt động này".
Vị quan chức này cho biết thêm ông đã xem báo cáo về vụ nổ, nhưng không có thêm thông tin nào ngoài những gì trên phương tiện truyền thông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Matthew Miller cũng đồng tình với những quan điểm trên. Ông nói: "Tôi có thể nói rằng Mỹ không biết trước và không liên quan đến vụ việc này".
Ông Miller nói rằng Tướng Kirillov đã tham gia vào một số hành động, song Washington không coi ông là mục tiêu hợp pháp.
Vụ á.m sá.t xảy ra chỉ vài giờ sau khi Kiev cáo buộc vị tướng này có liên quan đến việc sử dụng chất độc hóa học trên chiến trường. Moskva đã hoàn toàn phủ nhận cáo buộc này. Mặc dù Kiev chưa chính thức nhận trách nhiệm về vụ tấ.n côn.g, nhưng quan chức Ukraine giấu tên nói rằng vụ đán.h bom là "chiến dịch đặc biệt" của Cơ quan An ninh Ukraine.
Về phần mình, ông Dmitry Medvedev, Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, lên án vụ tấ.n côn.g. Ông nhấn mạnh rằng những nỗ lực nhằm đ.e dọ.a Liên bang Nga, ngăn chặn cuộc tấ.n côn.g của Liên bang Nga hoặc reo rắc nỗi sợ hãi đều sẽ thất bại và chắc chắn Moskva sẽ ra đòn trừng phạt, bao gồm cả đối với giới lãnh đạo quân sự và chính trị cấp cao của Ukraine.
Ông Kirillov nắm quyền chỉ huy quân đội Nga từ năm 2017. Vị trung tướng này đã tham gia điều tra cáo buộc Ukraine sử dụng vũ khí hóa học chống quân đội Nga và thường xuyên cung cấp các báo cáo về các phòng thí nghiệm của Mỹ tại Ukraine, nơi ông tuyên bố có liên quan đến nghiên cứu chiến tranh sinh học.
Theo các phương tiện truyền thông và tuyên bố của một số cựu quan chức, Kiev đang thực hiện chương trình á.m sá.t rộng rãi nhằm vào những cá nhân bị coi kẻ thù của Ukraine. Các nhà điều tra Nga cáo buộc Chính phủ Ukraine đã á.m sá.t nhà báo Darya Dugina, blogger quân sự Vladlen Tatarsky và những thường dân khác.
Điện Kremlin xác nhận ông Trump từng gửi thiết bị xét nghiệm Covid-19 cho Nga Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói rằng ông Donald Trump từng gửi thiết bị xét nghiệm Covid-19 cho Nga, song cựu Tổng thống Mỹ phủ nhận tin này. Hãng AFP ngày 10.10 đưa tin ông Peskov cho biết các thiết bị xét nghiệm trong giai đoạn đầu Covid-19 thiếu hiệu quả và không đủ nguồn cung, do đó các quốc gia...