Di tích là một cơ thể sống

Theo dõi VGT trên

Tứ đại đồng đường “chen chúc” trong căn phòng chục m2, lối đi tối hun hút chỉ vừa một người, sống giữa làng quê mùa nóng chật chội, bức bối, mùa mưa như đứng ngoài trời… là thực trạng mà người dân sống giữa khu di sản phố cổ Hà Nội và làng cổ ường Lâm đang ngày đêm phải đối mặt. Cuộc sống của họ đặt ra câu hỏi lớn với nhà quản lí: bảo tồn di tích như thế nào để đảm bảo đời sống dân sinh?

Di tích là một cơ thể sống - Hình 1

“Khạc chẳng ra cho, nuốt chẳng vào”

ó là cách mà Nhà sử học Lê Văn Lan (Ủy viên hội đồng tư vấn văn hóa xã hội Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam) miêu tả về khu phố cổ Hà Nội nhiều năm trở lại đây. Theo ông Lê Văn Lan “Dù đã thực hiện biện pháp giãn dân trong phố cổ nhưng không có nhiều biến chuyển, dân vẫn sống khổ, nhà cửa xuống cấp không được cơi nới bề ngang thì họ thêm chiều cao. Bảo tồn như vậy có nên chăng?”. Không chỉ ở giữa lòng phố cổ chật hẹp mới nẩy sinh mâu thuẫn. Trung tuần tháng 5 vừa qua, dư luận xôn xao, báo chí đồng loạt chạy tít lớn việc người dân ở làng cổ ường Lâm làm đơn xin trả lại danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia. Bởi lâu nay họ sống quá khổ, thanh niên lấy vợ, lấy chồng rồi sinh con không được xây thêm nhà mới. Nhà cũ xuống cấp muốn tu sửa phải làm đơn chờ chính quyền xét duyệt, nếu tự ý xây dựng sẽ bị cắt điện, cắt nước để cảnh cáo… Khi ường Lâm được danh hiệu này những tưởng, ngôi làng cổ ấy sẽ là điểm du lịch hấp dẫn, kéo theo đời sống của người nông dân chỉ quen chân lấm tay bùn đi lên. Tiếc rằng, sau gần mười năm nhận danh hiệu, ngôi làng đẹp như trong truyện cổ tích ấy đã nảy sinh bao điều nan giải đến mức dân “giận dỗi” xin trả lại cho chính quyền.

Những bất cập nói trên xuất phát từ mâu thuẫn giữa việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa – điều mà lẽ ra nó phải được bàn bạc và thống nhất giữa những người làm luật, nhà nghiên cứu văn hóa và chính quyền địa phương. Song thực tế ở đây lại chẳng được cơ quan nào đứng ra giải quyết triệt để khiến chính quyền sở tại luôn phải hứng chịu mọi sự oán trách của bà con làng nước mỗi khi “đụng chuyện”. ể bảo tồn di sản văn hóa buộc phải cưỡng chế phá dỡ xây dựng trái phép tuy nhiên phá dỡ mạnh tay quá thì có lỗi với nhu cầu chính đáng của bà con, anh em trong làng. Cũng giống như khu phố cổ, dân ường Lâm rơi vào cảnh bế tắc như cách nói của nhà sử học Lê Văn Lan. Ông cho rằng vấn đề không chỉ bó lại ở chỗ tu sửa, các di tích như một cơ thể sống và phải làm cho nó sống được. Hiện giờ chúng ta còn đang quản lý cứng nhắc theo chính sách, theo luật.

Di tích là một cơ thể sống - Hình 2

Nhà sử học Lê Văn Lan

Video đang HOT

“Bảo tồn di sản phải lấy văn hóa làm gốc”

Trước khi muốn phát triển một khu di tích thành địa điểm du lịch nhà quản lí phải tính trước làm sao để bảo tồn mà vẫn phát triển, đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của người dân sống trong khu di tích. Khu du lịch phố cổ Hội An, Quảng Nam là một điển hình cho một tầm nhìn rộng của chính quyền địa phương, khi họ biết quan tâm tới bảo tồn và phát triển du lịch nên đã có chủ trương giãn dân để bảo tồn phố cổ từ năm 1996. Mới đây, để bảo tồn chùa Cầu và chùa Bà Mụ, thành phố cũng phải vận động 30 hộ dân giãn ra ven đô. Không chỉ chuyện giãn dân, chính quyền còn lo đảm bảo công việc mưu sinh cho người dân. ường Lâm thì khác, vé tham quan di tích vẫn bán dù giá không cao nhưng người dân vẫn sống khổ và quanh năm trông vào công việc đồng áng.

Khi nhận định về làng cổ ường Lâm, ông Lê Văn Lan cho biết: “ường Lâm cần được bảo tồn không chỉ ở những ngôi nhà đá ong. Vì nếu ai đó cần xem nhà đá ong, tôi có thể đưa đến Thạch Thất. ường Lâm là di sản bởi đó là quần thể tổng hòa các giá trị văn hóa. Ngôi làng mang tên rừng ngọt đó còn có những đình, đền, chợ Mía, cầu Mía và những tập tục văn hóa từ lâu đời”. Ông cũng khẳng định, người dân ường Lâm không chỉ là những người đang sống ở đây, đó còn là những kiếp người đã sống, đã vui, đã buồn ở đây góp phần làm nên di sản này. Bảo tồn di sản bên cạnh giữ được nếp nhà còn là đảm bảo đời sống của người dân.

Chục năm gần đây nhà quản lý giao thêm một công việc nữa cho di sản là phục vụ du lịch để phát triển kinh tế. Ông Lan đ.ánh giá cách làm đó là: “ang đặt thêm gánh nặng lên di sản. Muốn được như vậy phải hết sức gìn giữ và cải tạo”. Nhưng bảo tồn di sản theo cách nào?

Di tích là một cơ thể sống - Hình 3

Trước vấn đề bảo tồn di sản, nhà quản lí có ba cách ứng xử: giữ gìn về mặt văn hóa, phát huy về mặt kinh tế và chăm sóc, chăm lo cho dân sinh. Trả lời câu hỏi về các giải pháp trước đây đưa ra có đúng đắn, nhà sử học nhận định: “Chúng ta đang rất lúng túng nên mới chỉ vùng vẫy ở bên trên, ở những quy định chung, những cái nhìn vĩ mô. Nhà quản lí chưa xuống được tới đáy nơi vô cùng sinh động những số phận, cảnh huống”. ưa ra giải pháp, theo ông Lan phải ưu tiên văn hóa đầu tiên. Có căn cốt văn hóa sẽ làm du lịch tốt và đời sống nhân dân sẽ đi lên. Tuy nhiên không phải giải quyết một cách cứng nhắc và giáo điều. Cần sự uyển chuyển, chi tiết và cụ thể. ể cứu ường Lâm lúc này, cách duy nhất là giãn dân. Những giá trị tiêu biểu về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hóa cứ để ở đó rồi nâng cấp lên cho đẹp đẽ, khang trang”.

Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ của cả cộng đồng. Tuy nhiên trong quá trình gìn giữ các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể các cấp chính quyền phải đáp ứng được những nhu cầu sống tối thiểu của người dân.

Theo vietbao

Vẫn quyết định xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc

Khẳng định cầu vượt qua Đàn Xã Tắc theo phương án đã chọn là phù hợp, nhưng Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật Hà Nội cũng đề nghị tổ chức khai quật khảo cổ bổ sung tại vị trí dự kiến xây dựng trụ cầu...

Vẫn quyết định xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc - Hình 1

Cây cầu vượt sẽ được xây dựng qua khu vực Đàn Xã Tắc - ảnh: Xuân Hưng

GS, TS Vũ Hoan, Chủ tịch các Hội khoa học kỹ thuật Hà Nội vừa cho biết, Hội nghị mới được tổ chức gần đây, qua trao đổi, thảo luận với một số chuyên gia và đại diện các Hội thành viên như Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội, Hội Xây dựng Hà Nội và Hội Cầu đường Hà Nội, các ý kiến đều cho rằng, việc xây dựng nút giao thông khác mức Ô Chợ Dừa tại điểm giao của đường vành đai 1 với đường Nguyễn Lương Bằng - Tôn Đức Thắng là phù hợp với quy hoạch xây dựng Thủ đô được duyệt.

Đặc biệt, GS Vũ Hoan khẳng định, Hội nghị đã thống nhất rằng, với các yêu cầu bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định thì phương án xây dựng nút giao thông đã lựa chọn "đáp ứng được tối đa các yêu cầu".

Đó là, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội; việc bảo vệ di sản cần đảm bảo quan hệ hài hòa giữa khu đô thị lịch sử với tổng thể Thành phố, kể cả yếu tố hiện đại nếu nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Cũng theo GS Vũ Hoan, phương án trên đã được sự thỏa thuận của cơ quan hữu quan.

Tuy nhiên, GS Vũ Hoan cũng cho biết, các ý kiến thống nhất đề nghị nghiên cứu thêm các biện pháp khác như: Tăng chiều dài của nhịp cầu vượt đi qua phía trên khu vực dự báo của di tích; Tổ chức khai quật khảo cổ bổ sung tại vị trí dự kiến xây dựng trụ cầu vượt có nghi ngờ nằm trong khu vực dự báo của di tích.

"Việc này cần triển khai sớm và khẩn trương để không làm kéo dài thời gian xây dựng đường và nút giao thông" - GS, TS Vũ Hoan thay mặt các Hội khoa học kỹ thuật Hà Nội đề nghị UBND thành phố Hà Nội và Thành ủy Hà Nội.

Cho rằng trong thời gian gần đây, có một số ý kiến chưa đồng tình với phương án xây dựng nút giao qua thông khác mức Ô Chợ Dừa xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc, nội dung các ý kiến chủ yếu liên quan tới mặt lịch sử, văn hóa, tâm linh của di tích Đàn Xã Tắc, GS vũ Hoan đề nghị: "Các ý kiến này cần được tập hợp, báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, đ.ánh giá, kết luận khoa học, khách quan để có phương thức bảo tồn di tích thích hợp".

Liên quan đến vấn đề này, ngày 23/5, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã giao Ban Quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội nghiên cứu những nội dung đề xuất nói trên để tiếp tục tu chỉnh, hoàn thiện và lựa chọn phương án tối ưu nhất nhằm đảm bảo đúng quy hoạch, kiến trúc, kỹ thuật và bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc.

Trước đó, sau khi biết được chủ trương xây cầu vượt qua Đàn Xã Tắc, nhiều nhà sử học, trong đó có GS Dương Trung Quốc đã lên tiếng phản đối, đặc biệt là sau khi Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội cho rằng, việc xóa đi Đàn Xã Tắc là hợp lý vì đó là biểu tượng của chế độ phong kiến mục nát. Ông Dương Trung Quốc ngay sau đó cũng đã gửi một bức "tâm thư" lên Thủ tướng Chính phủ để bày tỏ quan điểm của mình về di tích lịch sử này.

Theo vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bão số 4 đổ bộ vào Quảng Bình - Quảng Trị chiều nay, mưa rất lớn ở 4 tỉnh
12:30:34 19/09/2024
Tin bão số 4 khẩn cấp: Gió giật cấp 10, cách Đà Nẵng hơn 200km
06:28:53 19/09/2024
Bão số 4 áp sát miền Trung, sắp đổ bộ Quảng Bình - Quảng Trị
08:32:54 19/09/2024
Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân
22:55:43 19/09/2024
Khoảnh khắc cảnh sát ứng cứu 8 thuyền viên bị chìm tàu giữa biển
06:43:55 19/09/2024
Cháy lớn tại xưởng in giấy ở Hà Nội
20:34:17 19/09/2024
'Rốn lũ' Tân Hóa ngập tới 2m, hàng trăm hộ dân lên nhà phao tránh trú
14:26:33 20/09/2024
Bão số 4 tác động rất rộng, tuyệt đối không xem nhẹ gió cấp 8
12:41:34 19/09/2024

Tin đang nóng

Hoa hậu Kỳ Duyên có phát ngôn giữa ồn ào chưa tốt nghiệp Đại học
16:57:07 20/09/2024
Nghỉ hưu, tôi về làm bảo vệ ở công ty con trai, được trả 5 triệu đồng/tháng nhưng phải chấp thuận một yêu cầu: Ai nghe xong cũng phẫn nộ
19:20:06 20/09/2024
Fan Kpop "nổi điên" với sân khấu đạo nhái của Anh Trai Say Hi
22:29:48 20/09/2024
Quang Linh bất lực với Lôi Con, công bố ngày rời Angola, về VN sinh sống
17:21:58 20/09/2024
Quế Vân mất hết công việc sau vụ ồn ào từ thiện tại Hà Nội
21:20:53 20/09/2024
NSND Thế Hiển: Người đàn ông 4 đời vợ, sức khỏe hiện nguy kịch, phải thở oxy
19:00:58 20/09/2024
Bị cáo Trương Huệ Vân ân hận vì giúp sức cho cô ruột chiếm đoạt t.iền của dân
22:17:04 20/09/2024
Thùy Tiên đuối sức ngất xỉu, đội quân y cấp cứu khẩn cấp, ai cũng "xanh mặt"
17:05:59 20/09/2024

Tin mới nhất

Tàu cá b.ị đ.âm chìm, 12 thuyền viên được cứu vớt, 2 người mất tích

21:38:33 20/09/2024
Ngày 20/9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có công văn đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn thuyền viên tàu cá BV-99778 TS bị tàu hàng nước ngoài đ.âm chìm trên vùng biển Côn Đảo.

3 mẹ con bị lũ cuốn khi qua cầu tràn ở Nghệ An

21:35:52 20/09/2024
Trên đường về nhà, 3 mẹ con ở xã Tường Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) bị nước lũ cuốn trôi. 2 người con kịp thời được cứu sống, còn người mẹ đang mất tích.

Tài khoản bỗng nhận được 660 triệu đồng, tài xế taxi lập tức tìm cách trả lại

21:30:37 20/09/2024
Chiều 20/9, Công an phường Nguyễn Nghiêm (TP Quảng Ngãi) cho biết, một tài xế taxi đã đến trụ sở Công an phường, nhờ tìm chủ nhân của số t.iền 660 triệu đồng chuyển nhầm vào tài khoản ngân hàng của anh để trả lại.

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

Đưa cần cẩu cỡ lớn vớt nhịp cầu Phong Châu dưới sông Hồng

14:23:52 20/09/2024
Lực lượng chức năng đang đẩy nhanh tiến độ trục vớt và tìm kiếm n.ạn n.hân mất tích sau vụ sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ).

Cô giáo ở Thanh Hóa bị cành cây trong sân trường đè trúng đã qua cơn nguy kịch

14:01:35 20/09/2024
Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Hà Trung, ông Mai Việt Dũng thông tin: Đến trưa nay (20-9) cô giáo Th đã được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức Hà Nội điều trị và cô đã qua cơn nguy kịch.

Hà Tĩnh có mưa lớn, di dời nhiều người dân đến nơi an toàn

12:29:47 20/09/2024
Chính quyền địa phương các cấp đã huy động tổ chức đoàn thể khắc phục trước mắt thiệt hại do thiên tai gây ra để ổn định đời sống người dân. Hiện tại, diễn biến mưa lớn thất thường gây ngập lụt cục bộ ở nhiều địa phương.

Quảng Bình: Cảnh báo người dân không đi qua ngầm tràn ngập sâu, nước chảy xiết

12:22:57 20/09/2024
UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu các lực lượng chức năng, địa phương tuyên truyền để người dân tuyệt đối không đi qua các ngầm tràn này.

Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

12:21:05 20/09/2024
Vậy mà mưa bão vừa qua làm nhiều gốc đào ngập úng, thối rễ đã được gia đình ông nhổ đi, phơi khô để đốt bỏ, còn một số cây đang được chăm sóc với mong muốn được cây nào hay cây đó, giảm bớt thiệt hại.

Cây rừng gãy đổ làm mẹ con thương vong tại Lâm Đồng

12:14:56 20/09/2024
Trên đường đi làm vườn, 3 người trong gia đình tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, đi cùng xe máy, bất ngờ bị cây rừng ngã đổ đè trúng làm 2 mẹ con thương vong.

Vụ sập cầu Ngòi Móng: Sở Giao thông Vận tải Hòa Bình báo cáo nguyên nhân

10:59:13 20/09/2024
Liên quan đến vụ sập cầu Ngòi Móng ở Hòa Bình, Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Hòa Bình vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng.

Quảng Nam: Mưa lớn gây thiệt hại tại huyện miền núi Nam Trà My

20:39:19 19/09/2024
Tuyến đường ĐH5 đi Trà Vân bị sạt 2 điểm (tại khu vực làng ông Sinh và làng ông Bích) sạt taluy dương đất đá tràn xuống đường, hiện chỉ lưu thông bằng xe máy, xe ô tô chưa lưu thông được.

Có thể bạn quan tâm

Bắt tạm giam Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng ở Hà Giang

Pháp luật

23:53:38 20/09/2024
Ngày 20/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam 4 tháng đối với ông Đặng Ngọc Luyến.

Nico Williams dính vận đen

Sao thể thao

23:36:43 20/09/2024
Nico Williams dính chấn thương và buộc phải dùng nạng sau chiến thắng 2-0 của Athletic Bilbao trước Leganes ở trận đấu sớm thuộc vòng 6 La Liga rạng sáng 20/9 (giờ Hà Nội).

Đồ nhựa hay đồ thủy tinh đựng thực phẩm có hại hơn? Rất nhiều người hiểu sai

Sáng tạo

23:25:45 20/09/2024
Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ và nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra một trong những nguyên nhân có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu và ung thư, đó là dùng đồ nhựa trong việc ăn uống, cụ thể như:

Mẹ ruột Kasim Hoàng Vũ bật khóc: "Tôi mong trời đất soi xét lại"

Sao việt

23:13:31 20/09/2024
Tôi là mẹ mà còn khâm phục Kasim, chưa bao giờ Kasim gọi cho tôi than đau, than cực, than khổ. Kasim còn là người con rất có hiếu - mẹ Kasim Hoàng Vũ nói.

Công bố 5 Chị đẹp tiếp theo nhập cuộc: MisThy - Ngọc Thanh Tâm và 1 học trò "quay lưng" với Thu Phương!

Tv show

23:03:22 20/09/2024
Tối 20/9, chương trình Chị Đẹp Đạp Gió công bố 5 mỹ nhân tiếp theo là Ngọc Thanh Tâm, MisThy, Maitinhvi, Kiều Anh và vận động viên Châu Tuyết Vân sẽ xuất hiện để tranh tài trong mùa 2.

"Xôi lạc bánh khúc đây" bất ngờ xuất hiện trên show truyền hình Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

22:42:46 20/09/2024
Giai điệu Xôi lạc bánh khúc đây được idol người Việt Hanbin mang lên sân khấu khiến người hâm mộ không khỏi tự hào.

Triệu Lệ Dĩnh đón tin vui

Sao châu á

22:39:00 20/09/2024
Truyền thông Hoa ngữ mới đây đưa tin, nữ diễn viên Triệu Lệ Dĩnh vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó chủ tịch Hiệp hội Phim ảnh của tỉnh Hà Bắc.

Hé lộ sân khấu chứng kiến Tuấn Hưng "kết đoàn" với Duy Mạnh: BTC đã tính cả chuyện diễn dưới mưa!

Nhạc việt

22:36:44 20/09/2024
Đêm nhạc của Duy Mạnh và Tuấn Hưng sẽ tổ chức vào tối 21/9 ở Tam Đảo. Sơ đồ bán vé và chỗ ngồi cũng đã được đăng tải với tổng cộng 7 hạng vé được bán ra cho đêm nhạc này.

Giải mã loạt chi tiết đáng chú ý nhất 'The Crow'

Phim âu mỹ

22:01:04 20/09/2024
Sau 30 năm kể từ phiên bản đầu tiên kinh điển, thương hiệu The Crow chính thức trở lại với dự án phim mới, được lấy cảm hứng từ chính truyện gốc của James O Barr.

Cô gái 19 t.uổi đeo mặt nạ 1 tỷ đồng trong bộ phim đang gây "sốt" phòng vé Việt là ai?

Hậu trường phim

21:56:46 20/09/2024
19 t.uổi nhưng đã dắt túi nhiều vai diễn gây dấu ấn trong lòng khán giả, nữ diễn viên trẻ này hứa hẹn sẽ mang đến nhiều sắc màu mới cho làng điện ảnh Việt trong tương lai.

Độc lạ: Tặng váy ngủ xuyên thấu, tất lưới và áo cô dâu cho vùng lũ, CĐM cạn lời

Netizen

21:29:52 20/09/2024
Những ngày qua, người dân khắp nơi đều đang hướng về đồng bào chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lũ. Bên cạnh quyên góp t.iền mặt, nhu yếu phẩm thì một số cá nhân còn ủng hộ cả những bộ trang phục.