Di sản – từ áo dài đến phở
Vụ áo dài Việt Nam lên sàn diễn cùng trang phục của các nước dọc Con đường Tơ lụa do nhà tạo mẫu Trung Quốc chủ trương từ năm ngoái bỗng làm xôn xao dư luận.
Trang phục mà 1 NTK Trung Quốc bị lên án vì sao chép áo dài Việt Nam, rồi được truyền thông Trung Quốc gọi là “ phong cách Trung Quốc”
Thoạt đầu mọi người tỏ ra giận dữ, cho rằng phía Trung Quốc nhận xằng áo dài Việt Nam, như một kiểu chiếm đoạt văn hóa trắng trợn.
Sau đó nhờ những phiên dịch viên mà mọi người biết được hãng thời trang nọ những muốn giới thiệu các mẫu trang phục truyền thống của các nước Đông Nam Á để thấy sự khác biệt về thời trang cũng như văn hóa, lịch sử. Đồng thời tích hợp các họa tiết văn hóa đặc trưng của các nước vào trang phục cho người Trung Quốc.
Trang phục mượn nước nào để nước đó bình luận cho khách quan, riêng trọn bộ áo dài nón lá Việt Nam 99% giống trang phục phụ nữ Việt Nam vẫn mặc thường ngày. Chỉ có điều nó cứ vụng vụng dại dại thế nào. Cho cả nam người mẫu mặc áo dài đội nón lá thì biết rồi đấy… Bởi người thiết kế chẳng thể nào có được hồn Việt. Nhưng thế cũng là thường, chắc cũng giống người Việt mà đi may sườn xám vậy thôi. Từ sự vụ này, có người cho rằng nên “hành chính hóa” áo dài thành quốc phục để nếu có tranh chấp gì thì cũng dễ bề kiện tụng. Kể cũng vất vả. Sao không ai tranh giành kimono với người Nhật nhỉ?!
Thực ra áo dài Việt Nam mà họa sĩ Lemur Cát Tường là người cuối cùng tác động hoàn thiện vốn là một sản phẩm kết tinh của sự giao lưu đa văn hóa. Và vì đẹp quá, hợp lý quá nên người Việt hiện đại đã mặc định nó như một trang phục đại diện. Chứ còn trang phục truyền thống gốc của phụ nữ Việt Nam là áo tứ thân mớ ba mớ bảy và dứt khoát phải kèm váy. Chả thế mà có câu: “Tháng tám có chiếu vua ra/Cấm quần không đáy người ta hãi hùng…” ám chỉ lệnh cấm thời vua Minh Mạng bắt phụ nữ Bắc phải mặc quần như chị em đàng trong…
Âu cũng là một dịp để nhìn nhận lại các giá trị di sản xung quanh ta thể hiện từ cái ăn, cái mặc. Từng ngày từng giờ vẫn có những yếu tố thêm vào bớt đi, âu cũng là lẽ thường của cuộc đổi dời không tránh khỏi.
Video đang HOT
Ví dụ Hà Nội hội tụ tinh hoa về phở nhất rồi còn gì. Thế nhưng vừa rồi đi ăn một hàng phở gà mới mở, tôi lại được khai hóa về cái gọi là phở. Số là hàng đó làm bánh phở ngay trước mắt khách, từ tráng, phơi, thái. Và thành phẩm mới mềm, mịn, mượt… làm sao. Đã lâu lắm tôi mới cảm nhận được chất gạo nguyên bản trong bánh phở. Vì đơn giản từ trước khi tôi sinh ra, hẳn dân ta đã biết ứng dụng hàn the trong phở, bún, bánh… để chống thiu, làm dai. À một chi tiết thú vị nữa là hàng phở đó do một tay người Mông làm chủ.
AN SƠN
Theo tienphong.vn
Thương hiệu Trung Quốc nhận vơ áo dài Việt: Xấu xí
"Trung Quôc tim cach lâp lơ diên giai đê đông hoa cac nên văn hoa, coi đo la sơ hưu cua minh".
Bô sưu tâp thơi trang mơi nhât cua nhan hiêu Ne Tiger đa gây nên phan ưng phân nô trong dư luân Viêt, đăc biêt la viêc sư dung mâu ao dai, non la truyên thông cua Viêt Nam va goi đo la thơi trang "phong cach Trung Quôc", đông thơi mang thêm y đô quang ba cho kê hoach đia chinh tri "Vanh đai- Con đương" cua Trung Quôc.
Các thiết kế nằm trong bộ sưu tập của nhan hiêu Ne Tiger cua Trung Quôc. Anh chup man hinh China Fashion Week
Theo ThS. Hoang Viêt, thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông, bô sưu tâp nay đa cho thây rât ro rang môt trong sô nhiêu cai xâu cua ngươi Trung Quôc. Đo la quan điêm moi thư trên thê giơi đêu la cua Trung Quôc, luôn "vơ vao minh" moi nên văn hoa trên thê giơi, coi đo la "sư kê thưa" va cach tân.
Bên canh đo, viêc đăt tên cho bô sưu tâp la "Môt vanh đai" con thê hiên ro "sư xâm lăng vê văn hoa" cua Trung Quôc.
Trươc hêt, Trung Quôc co môt nên văn hoa vi đai, lâu đơi va đăc săc nhưng cung co nhiêu cái xâu đa tao thanh cai danh mà chính người Trung Quốc đã nhận ra và viết thành sách "ngươi Trung Quôc xâu xi". Môt trong sô đo la tư tương Đai Han, tư coi minh la trung tâm tinh hoa cua thê giơi, phu nhân bât cư sư sơ hưu cua cac quôc gia khac.
Trương hơp bô sưu tâp cua nhan hiêu Ne Tiger nay không năm ngoai tư tương đo. Bô sưu tâp đa sư dung cac mâu trang phuc truyên thông cua nhiêu quôc gia trên thê giơi, đa sô la cac quôc gia năm doc con đương tơ lua trên biên cach đây 613 năm. Tuy nhiên, thay vi giơi thiêu cu thê trang phuc đươc kê thưa cua trang phuc truyên thông nươc nao thi bao chi Trung Quôc khi giơi thiêu bô sưu tâp nay đa cô tinh lam lân lôn va giam nhe đi tinh chât sơ hưu văn hoa cua quôc gia đo.
"Ho noi ho 'lây cam hưng' tư trang phuc truyên thông cua cac quôc gia chư không phai la 'kê thưa' chung. Trong thê giơi hiên đai, tôn vinh quyên sơ hưu, không thê co chuyên lân lôn như vây đươc" - ThS. Hoang Viêt cho biêt.
Theo phân tich cua ThS. Hoang Viêt, giơi thiêu bô sưu tâp cung chi liêt kê hang loat cac quôc gia co trang phuc truyên thông đa đươc sư dung đê 'lây cam hưng' thay vi nhăc đên tên cua tưng quôc gia sơ hưu mâu trang phuc đo.
Đơn cư như bài viết được Sina đăng tải hồi tháng 10/2018 cho thây, bô sưu tâp cua Ne Tiger co chủ đề Nhất đới (Một vành đai) được "lấy cảm hứng" từ trang phục truyền thống của mười mấy quốc gia nằm dọc con đường tơ lụa trên biển cách đây 613 năm. Cac phu kiên đi cung trang phuc la "đươc thêm vao đê tăng phân băt măt, đôc đao". Như vây, bai viêt nay không ghi nhân bât cư trang phuc truyên thông cua quôc gia nao đươc sư dung trong bô sưu tâp.
Trong khi trang China fashion week giơi thiêu: "Vơi chu đê Một vành đai, các nhà thiết kế của Ne Tiger đã dành hơn 1 tháng tại các quốc gia như: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia... và đem tất cả những kho tàng văn hóa và nghệ thuật quý giá đã trải qua hơn 100 năm... đê khiến cho văn hóa lịch sử của các quốc gia này cùng hòa hợp và một lần nữa lại tiếp tục thăng hoa". Bai viêt nay thâm chi con cho thây môt điêu la sư đanh đông văn hoa cua cac quôc gia đươc liêt kê vơi văn hoa cua ngươi Trung Quôc, mươn cai cơ 'toan câu hoa' đê nhao năn cac nên văn hoa khac năm trong tu đô văn hoa Trung Quôc.
Vi chuyên gia cho răng, viêc Trung Quôc vi pham cac sơ hưu văn hoa không phai qua kho hiêu. Trung Quôc đa luôn tim moi cach đê phô trương tâm anh hương cua minh lên toan thê giơi trên moi linh vưc: kinh tê, quân sư... Tơi nay, Trung Quôc tim cach ap đăt ca nhưng linh vưc khac như môt loai "sưc manh mêm" đo la ap đăt vê văn hoa. Bô sưu tâp cua nhan hiêu Trung Quôc noi trên la môt vi du vê điêu đo.
Nhăc tơi bô sưu tâp mang tên "Nhât đơi", ThS. Hoang Viêt lưu y tơi cach nhan hiêu Trung Quôc đang muôn "lam sông lai" con đương tơ lua tư cach đây hơn 600 năm vơi con đương tơ lua ma Trung Quôc đang theo đuôi, mang tham vong vê chinh tri, quân sư, kinh tê va ca văn hoa.
"Trung Quôc luôn đưa ra cac cach noi mơ hô, nhưng diên giai theo cach cua minh, theo cach it đươc thê giơi châp nhân. Ho đê câp tơi toan câu hoa trong linh vưc thơi trang đê ly giai vê thiêt kê nay.
Thưc chât, toan câu hoa la kêt nôi quôc gia vơi nhau. Đây la xu thê tât yêu. Nhưng trong toan câu hoa, môi quôc gia se đong gop riêng ban săc cua minh chư không phai trôn lân vơi cac ban săc cua quôc gia khac theo như diên giai cua nhan hiêu Trung Quôc trong trương hơp bô sưu tâp "Nhât đơi".
"Chung ta cân tiêp tuc xem lai ưng xư vơi Ao dai truyên thông Viêt Nam đa đươc giơi thiêu vơi toan câu hay chưa. Nêu chưng minh đươc cho thê giơi thây ro đây la Ao dai Viêt Nam, Non la Viêt Nam thi tư khăc thê giơi se phu nhân nhưng gi ma Trung Quôc đưa ra.
Viêc chung ta cân lam hiên nay la phai lên tiêng. Nêu chung ta im lăng, ho se coi điêu đo đa đươc châp thuân. Theo cach diên giai cua minh, Trung Quôc se quy moi diên giai ra câu chuyên vê chu quyên" - ThS. Hoang Viêt kêt luân.
Cuc Phương
Theo baodatviet.vn
Từ A-Z: Áo dài Việt Nam "cách tân" đẹp qua các thời kỳ Áo dài là trang phục truyền thống của người dân Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Trong mỗi một thời kỳ lịch sử, áo dài Việt Nam có cách tân các chi tiết nhỏ nhưng không làm mất đi giá trị, vẻ đẹp truyền thống của bộ trang phục. Theo một số chuyên gia, áo giao lãnh là kiểu dáng sơ khai...