Dễ nhầm sa trực tràng với sa trĩ
Mới đây, chung tôi co tiếp nhận một bệnh nhân nam, 58 tuổi, bi sa trưc trang khi điêu tri ơ quê theo kinh nghiệm gia truyên bôi thuôc cho rung. Bênh nhân này sau đó đã bi hoai tư toan bô khôi sa trưc trang!
Theo lời kể của bệnh nhân, ông được ông sui tặng thuốc thoa rụng trĩ. Sau khi thoa thì thấy đau nhiều, ớn lạnh, sốt, không ngủ được. Tuy nhiên, nghe theo lời dặn của ông sui, bệnh nhân tiếp tục thoa thêm sáu ngày nữa, khiến khối màu hồng mềm ngoài hậu môn trở thành khối đen cứng. Khối sa ra ngoài lúc đầu còn đẩy vào hậu môn được nhưng sau đó thì không thể. Bệnh nhân chỉ có thể nằm nghiêng hay ngồi một mông. Sau hai tuần chịu đựng đau đớn, mất ngủ và bất tiện trong sinh hoạt, bệnh nhân đành lên TP.HCM điều trị. Đây có thể coi là một trường hợp điển hình của sa trực tràng hoại tử do thoa thuốc điều trị trĩ theo kinh nghiệm dân gian.
Ai dễ bị sa trực tràng?
Sa trưc trang la tinh trang thoat xuông cua phân trên trưc trang qua hâu môn ra ngoai. Bênh thương xay ra ơ tre em dươi ba tuôi va ngươi lơn trên 50 tuôi. Đa sô xay ra ơ phu nư, 35% ơ phu nư sanh đe nhiêu, 25 – 50% ơ bênh nhân tao bón keo dai, 50 – 70% bênh nhân co triêu chưng mât tư chu đi câu, 15% co kem sa sinh duc va 35% kem theo sa bang quang.
Tư năm 1847, Bodenhamer đa nêu ra hai yêu tô dân đến sa trưc trang:
Gia tăng ap lưc ô bung: cac yêu tô lam gia tăng ap lưc ô bung la đưng lâu, răn găng sưc khi đi câu trong tư thê ngôi xôm, tao bon keo dai, sanh đe nhiêu lân, hep niêu đao, ho keo dai…
Yêu kem cơ vong hâu môn va cơ vung châu: do bênh ly vê não va tuỷ sông, sang chân não va tuỷ sông, phâu thuât vung hâu môn, sang chân san khoa, suy dinh dưỡng, tâm thân…
Ơ tre em, sa trưc trang thương kem theo cac bât thương bâm sinh ơ vung châu, xương thiêng va xương châu mât đô cong va thăng đưng, đai trang châu hông dai va di đông nhiêu, suy yêu san châu do suy dinh dương va tinh trang gia tăng ap lưc do tao bon…
Triêu chưng
Video đang HOT
Khôi sa ơ hâu môn dai va tron đêu theo hinh tron đông tâm khi đi câu hay khi ngôi xôm, khôi này tiêt chât nhây, ngưa, đôi khi co chay mau. Bênh nhân co triêu chưng rôi loan đi câu như tao bon hay mot câu nhiêu lân trong ngay, hay mât tư chu đi câu. Sa trưc trang nêu không điêu tri co thê gây loet trưc trang, chay mau vêt loet, hoai tư khôi sa trưc trang…
Bệnh khó phòng ngừa
Đê chân đoan chinh xac bênh sa trưc trang, cân phai co cac phương tiên chân đoan hinh anh. Phương tiên chân đoan hinh anh đâu tiên re tiên va dê thưc hiên không xâm nhâp la phương phap chup hinh khi đi câu ( Video-proctoscope). Qua hình anh chup đươc, ta se chân đoan chinh xac tinh trang sa trưc trang vơi cac bênh ly khac co khôi sa ơ hâu môn khi đi câu như polype ông hâu môn, sa tri… Phương phap thư hai la chup công hương tư đông hoc (MRI Dynamic defecography), đây la phương phap chinh xac va co thê chân đoan đươc cac yêu tô kem theo bênh sa trưc trang như sa sinh duc, sa bang quang, sa san châu… Hiên nay qua MRI chung ta co thê xac đinh cac đăc điêm giai phâu cua sa trưc trang như: sư dan rông cua cơ nâng hâu môn, tui cung Douglas thong sâu xuông san châu, đai trang châu hông dai va di đông, trưc trang thăng vơi mac treo dai va không cô đinh vao xương thiêng, hâu môn dan rông…
Coi chừng nhầm với sa trĩ
Sa trưc trang la bênh hoan toan khac vơi bênh ly sa tri ma ta thương găp. Vê triêu chưng, khôi sa cua tri thương ngăn va co tưng bui không đêu, khôi tri sa co thê tiêt dich nhầy hay chay mau. Nếu sai lâm trong chân đoan, chi đinh điêu tri se sai vê phương phap va gây nhiêu hâu qua, vi hai bênh hoan toan khac nhau.
Đê điêu tri sa trưc trang ơ ngươi lơn, hiên co rât nhiêu phương phap. Tuỳ theo đương mổ co hai nhom phương phap chinh la mô qua đương bung treo trưc trang vao u nhô (rectopexy) và mô qua đương tâng sinh môn. Hiên nay không con mô bung theo phương phap mô hơ nưa va chi con mô qua nôi soi; phương phap mô nôi soi treo trưc trang vao u nhô co kêt qua tôt hơn, it xâm nhâp va it biên chưng hơn mô hơ nhưng vân còn phai gây mê toan thân. Vơi phương phap mô qua tâng sinh môn (phương phap Altemeier hay Delorme hay Thiersch), thi chi cân gây tê tuỷ sông va khi phâu thuât co thê phuc hôi san châu phu hơp vơi bênh nhân lơn tuôi, co nhiêu bênh ly kem theo như tim mach, nôi tiêt…
Theo Dân Trí
Thuốc từ vỏ các loài nhuyễn thể
Những động vật thuộc lớp nhuyễn thể (thân mềm) sống ở biển như bào ngư, ngao, sò hoặc ở sông hồ như hến, trai, ốc thường cho thịt là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và vỏ là những vị thuốc hay trong kho tàng y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian.
Vỏ bào ngư, tên thuốc là thạch quyết minh được lấy từ con ốc khổng hay ốc chín lỗ. Dược liệu có vị mặn, tính bình, không độc, có tác dụng bổ gan thận, thanh nhiệt làm sáng mắt, được dùng để chỉ trị chóng mặt, hoa mắt, thong manh, mắt mờ có màng mộng, thị lực kém. Liều dùng hàng ngày là 4-8g dưới dạng thuốc bột hoặc 15-30g dưới dạng thuốc sắc. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau:
Chữa quáng gà: Vỏ bào ngư, sơn thù, sơn dược, mỗi thứ 16g, cúc hoa, bạch tật lê, kỷ tử, đơn bì, bạch thược, phục linh, trạch tả, thục địa, mỗi thứ 12g. Tất cả phơi khô tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật làm thành viên. Mỗi ngày uống 20g, chia làm 2 lần.
Chữa đau mắt, sợ chói: Vỏ bào ngư, cúc hoa vàng và cam thảo (lượng bằng nhau) phơi khô, tán bột, ngày dùng 4g chiêu với nước ấm.
Vị thuốc thạch quyết minh được lấy từ vỏ bào ngư.
Vỏ hàu
,tên thuốc là mẫu lệ được lấy từ con hàu hay hà và được chế biến như sau: Cho vỏ vào nồi cùng với cát, trát kín, nung khoảng 12 giờ đến khi vỏ có màu xanh nhạt và bóp vụn ra là được. Có thể nung khô hoặc tẩm giấm rồi tán thành bột mịn. Dược liệu có vị mặn, chát, tính hơi lạnh, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, hóa đờm, giải độc, lợi tiểu, trừ nóng khát, hư tổn.
Chữa mộng tinh, di tinh: Vỏ hàu 50g, lộc giác sương 50g. Trộn đều, tán nhỏ, uống mỗi ngày 8-16g với nước sắc dây đỏ hồng 30g.
Chữa khí hư: Vỏ hàu 40g, phèn phi 40g, tẩm đồng tiện (nước tiểu trẻ em) phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn, mỗi lần uống 4g.
Chữa đái dắt, đái són: Bột vỏ hàu 40g nhồi vào bong bóng lợn, ăn trong ngày.
Chữa đau dạ dày, ợ chua: Bột vỏ hàu 8g, bột cam thảo 8g trộn đều, uống với nước ấm, dùng nhiều ngày.
Chữa mồ hôi trộm, chứng nổi hạch: Mỗi ngày uống 8g bột vỏ hàu trộn với nước ấm.
Dùng ngoài, vỏ hàu chữa mụn nhọt, lở loét dưới dạng bột rắc hoặc vỏ hàu nung đỏ, tán nhỏ, trộn với đào nhân giã nát (lượng bằng nhau) thêm nước cho nhão, đắp chữa sưng đau ngọc hành ở trẻ em (Nam dược thần hiệu).
Vỏ ngao, tên thuốc là văn cáp hay cáp xác, được lấy từ con ngao mật và chế biến như sau: Cho vỏ vào nước, nấu trong khoảng 5-6 giờ rồi phơi khô. Khi dùng để nguyên, tẩm giấm hoặc đồng tiện, rồi sao vàng, tán thành bột mịn.
Dược liệu có vị mặn, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp hóa đàm. Thực tế, vỏ ngao chữa phiến nhiệt, đau họng, ho tức, ho đờm, băng lậu, tràng nhạc, trĩ. Liều dùng hàng ngày: 12-20g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột để uống. Bột vỏ ngao 15g mỗi lần uống với rượu hâm nóng còn chữa được chứng đau bụng ở phụ nữ sau đẻ.
Vỏ sò,được lấy từ sò huyết, tên thuốc là ngõ lăng xác, đem rửa sạch, đập thành những mảnh vụn, cho vào nồi trát kín, nung đến khi đỏ hồng. Lấy ra, để nguội, tán nhỏ, rây bột mịn hoặc nhúng ngay vỏ đang hồng vào dung dịch giấm rồi mới tán bột. Dược liệu có vị ngọt, mặn, tính hơi lạnh, có tác dụng tiêu tích, hóa đàm, chữa tụ máu bầm tím, tê bại, đại tiện ra máu mủ, đau dạ dày ợ chua, cam răng, ngày dùng 12-20g với nước ấm. Có thể làm viên uống.
Vỏ hến, tên thuốc là nghiễn xác, có vị mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn. Dùng riêng, chữa nôn mửa ợ chua, đau vùng thượng vị, hen suyễn, sang lở, thấp khớp. Liều dùng hàng ngày: 4-8g, có khi đến 12g dược liệu đốt thành tro, tán bột, uống với nước gừng (Nam dược thần hiệu)
Dùng phối hợp chữa quáng gà: Vỏ hến 40g, rang; cỏ dùi trống 40g, cúc hoa vàng 20g; thảo quyết minh 20g, kỷ tử 16g. Tất cả tán nhỏ, rây bột mịn. Ngày uống 12g đối với người lớn, 4-5g cho trẻ em. Chữa di tinh, đái đục: Vỏ hến nung và hoàng bá sao, lượng bằng nhau, tán nhỏ rây bột mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê (Hải Thượng Lãn Ông)
Vỏ trai cho vị thuốc bạng phấn.
Vỏ trai
, chủ yếu là trai điệp, tên thuốc là bạng xác. Khi dùng nướng trên lửa to hoặc than hồng cho vỏ đỏ lên, để nguội, tán thành bột mịn. Bột này có tên gọi là bạng phấn, có vị mặn, tính hơi hàn, không độc có tác dụng khái thông, tiêu đàm, tán ứ, chữa bạch đới, thủy thũng, phiên vị (ăn vào nôn ra) ho đờm đặc, đau mắt. Liều dùng hàng ngày: 6-10g uống với ít rượu.
Vỏ ốc (ốc nhồi) tên thuốc là điền hoa xác, có vị mặn, ngọt, tính bình không độc, có tác dụng chống lở loét, giải tâm phiền, chữa lở miệng, rộp lưỡi, loét lợi và niêm mạc má. Lấy vỏ ốc nhồi 2 cái rửa sạch, sấy khô, sao vàng, tán bột mịn, cỏ nhọ nồi 50g, phơi khô, tán bột mịn. Trộn đều hai bột, xát vào răng lợi nhiều lần trong ngày. Khoảng 2-3 ngày là khỏi.
Để phối hợp điều trị cơn đau tim đột ngột, lấy vỏ ốc nhồi đốt với gỗ thông thành than, tán bột, rồi uống với nước sắc gỗ trầm hương, mỗi thứ 8g dùng 3-5 lần.
Theo SKĐS
Rau sam trị tiểu rắt, đau răng, trĩ... Khi tuổi về già, nhiều chức năng trong cơ thể suy giảm, thói quen ăn uống tự do khi trẻ, sự lao động nhiều khiến người già dễ mắc những bệnh đơn giản như trĩ, tiểu rắt, đau răng... Bài thuốc dưới đây sẽ giúp người già cải thiện được những bệnh thông thường này. Trị đi tiểu rắt: Lấy 2 nắm rau...