Đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong kiểm soát bệnh không lây nhiễm

Theo dõi VGT trên

Ngày 18-1, Bộ Y tế tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và các rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2021-2025.

Đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong kiểm soát bệnh không lây nhiễm - Hình 1

Ảnh minh họa

Theo báo cáo của Bộ Y tế, gánh nặng của các bệnh không lây nhiễm đang chiếm tỷ lệ 70% tổng gánh nặng bệnh tật và tử vong toàn quốc.

Ước tính mỗi năm, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân, chủ yếu là do các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Video đang HOT

Cùng với đó, ước tính khoảng 15% dân số Việt Nam (tương đương 14 triệu người) mắc các bệnh về rối loạn tâm thần.

Trước thực tế đó, Bộ Y tế tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phòng, chống bệnh không lây nhiễm và các rối loạn tâm thần cho giai đoạn 2021-2025; đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong xây dựng, thực thi các chính sách, trong đó chú trọng kiểm soát bệnh không lây nhiễm.

Bệnh không lây nhiễm và những thách thức

Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường, béo phì, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... đang gia tăng nhanh chóng, trở nên phổ biến và là nguyên nhân gây tử vong, tàn tật hàng đầu, ảnh hưởng thiệt hại kinh tế, tạo nên những thách thức lớn đối với nền y tế.

Hội nghị cấp cao Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã ra tuyên bố chính trị khẳng định các BKLN là một thách thức lớn của thế kỷ XXI, làm suy giảm sự phát triển kinh tế toàn cầu và đe dọa tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Liên hợp quốc đã kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên cần nỗ lực xây dựng và thực thi kế hoạch quốc gia để dự phòng và kiểm soát các BKLN nói trên.

Việt Nam cũng đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các BKLN.

Ở Nghệ An, UBND tỉnh đã phê duyệt Kế hoạch số 783/KH-UBND ngày 14/12/2018 về Thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống các BKLN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2019-2025; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An đã ban hành Kế hoạch thực hiện chương trình phòng chống BKLN trên địa bàn tỉnh hàng năm (2019, 2020).

Trong 9 tháng đầu năm 2020, CDC đã tổ chức được các lớp tập huấn cập nhật kiến thức về biện pháp phòng chống, phát hiện sớm, quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường cho cán bộ tuyến y tế cơ sở tại 6 huyện (Nghĩa Đàn, Đô Lương, Nghi Lộc, Anh Sơn, Tương Dương và Hưng Nguyên); tổ chức được 150 buổi truyền thông và khám sàng lọc cho 9.000 người dân tại 30 xã thuộc 6 huyện trên.

Ngoài ra, Nghệ An cũng đã xây dựng các xã điểm về quản lý điều trị BKLN trên địa bàn với bước đầu là nâng cao năng lực cán bộ y tế ở các đơn vị này, đã tập huấn mở rộng quản lý, điều trị tăng huyết áp theo nguyên lý y học gia đình cho 5 huyện (Hoàng Mai, Nghĩa Đàn, Nam Đàn, Anh Sơn, Quỳ Hợp).

Bệnh không lây nhiễm và những thách thức - Hình 1


Khám và cấp thuốc cho bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Trạm Y tế xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu.

Khi nhiều địa phương chưa "sẵn sàng" thì BKLN đang gia tăng trầm trọng và trẻ hóa. Tại Nghệ An, thống kê năm 2017 cho thấy số người mắc BKLN là 102.759 người, trong đó, số trường hợp tử vong do BKLN là 4.860 người. (có 6 bệnh được đưa vào thống kê là tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, ung thư và tâm thần). Trong đó, bệnh tăng huyết áp chiếm tỉ lệ 57,3% (chết 1.282 người, chiếm tỉ lệ 26,4% tổng số chết do BKLN; đái tháo đường chiếm tỉ lệ 19,6%; nhóm bệnh hô hấp chiếm tỉ lệ 8,9%; ung thư chiếm 4,7%; tâm thần chiếm 9,5%).

TS.BS. Nguyễn Văn Định - Giám đốc CDC Nghệ An cho biết: "Để dẫn đến thực trạng nói trên là do trong thời gian dài chúng ta chưa nhận thức đầy đủ gánh nặng bệnh tật và kinh tế do bệnh không lây gây ra; tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh, tự theo dõi phát hiện sớm bệnh, chăm sóc, theo dõi và tuân thủ điều trị còn thấp; công tác phòng, chống BKLN chưa được thực hiện đồng bộ; chính sách kiểm soát yếu tố nguy cơ chưa đầy đủ; kinh phí phòng, chống bệnh phần lớn dành cho điều trị, công tác truyền thông chưa được ưu tiên; hoạt động phát hiện sớm, quản lý, tư vấn và dự phòng cho người nguy cơ cao còn chưa được triển khai một cách hệ thống, rộng khắp".

Do BKLN thường diễn ra rất âm thầm, khi có triệu chứng thì bệnh đã nặng, vì thế phát hiện sớm đối tượng bị bệnh và tiền bị bệnh để điều trị và phòng bệnh kịp thời là một việc vô cùng quan trọng. Trong những tháng cuối năm 2020, Nghệ An dự kiến sẽ thực hiện khám sàng lọc cho 32.340 người dân trên địa bàn toàn tỉnh và tổ chức thêm 08 lớp tập huấn để nâng cao năng lực tuyến y tế cơ sở trong việc phát hiện, điều trị, quản lý và dự phòng cho cộng đồng.

Hiện nay, hoạt động phòng chống BKLN ở tỉnh gặp nhiều khó khăn: Ngân sách cho hoạt động phòng chống BKLN còn rất hạn chế, chủ yếu trích từ nguồn Mục tiêu dân số y tế và được triển khai theo hệ thống dọc, từ Trung ương đến địa phương. Ở nhiều huyện/thành/thị chưa được bổ phần kinh phí này về để triển khai hoạt động. Các hoạt động phòng chống BKLN đang phân tán ở nhiều đơn vị, chưa được tập trung về một đầu mối nên khi triển khai hoạt động còn bị hạn chế, nhất là trong khám sàng lọc để phát hiện các BKLN, truyền thông giảm yếu tố nguy cơ...; Đội ngũ cán bộ tham gia phòng chống BKLN còn mỏng và kiêm nhiệm một lúc quá nhiều việc, nhất là các trung tâm y tế 2 chức năng.

Nghệ An đặt mục tiêu 95% xã/phường quản lý, điều trị ít nhất 2 BKLN tăng huyết áp và đái tháo đường nhưng thuốc và vật tư y tế tại tuyến trạm còn thiếu về số lượng và chủng loại để điều trị, còn ràng buộc bởi các quy định về hành nghề và bảo hiểm y tế. Hệ thống báo cáo sổ sách còn đang cồng kềnh, chồng chéo vì có nhiều đơn vị phụ trách quản lý hoạt động (tâm thần ở Bệnh viện Tâm thần; bướu giáp, đái tháo đường ở Bệnh viện Nội tiết; tăng huyết áp ở CDC...) gây vất vả cho tuyến cơ sở.

BKLN được gọi là bệnh hành vi lối sống. Để hoạt động phòng chống BKLN trong thời gian tới đạt hiệu quả cao, cần có sự vào cuộc và quan tâm của các ban, ngành đoàn thể và nhất là chính quyền; cần có một đầu mối quản lý BKLN là TT KSBT, các đơn vị khác cùng phối hợp; cần cung cấp đủ thuốc và vật tư y tế và nâng cao năng lực y tế cơ sở để trạm y tế có thể triển khai thực hiện tốt công tác phòng chống, quản lý, điều trị; cung cấp đủ kinh phí để tăng cường triển khai các hoạt động về phòng chống BKLN (khám sàng lọc, truyền thông, giám sát hỗ trợ cho tuyến dưới, xây dựng các câu lạc bộ dự phòng về những BKLN...).

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn
15:38:55 16/11/2024
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
07:15:30 17/11/2024
5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng
07:14:17 17/11/2024
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024

Tin đang nóng

Hương Giang trả lời khiến dân mạng bật cười khi được "xúi" đi thi Miss Universe
23:40:41 17/11/2024
Ông trùm Diddy làm loạn trong tù
21:15:59 17/11/2024
Vì sao Kỳ Duyên lọt top 30 Miss Universe nhờ thực lực?
21:28:52 17/11/2024
Doãn Hải My vượt 80km về quê Đoàn Văn Hậu chỉ để làm một việc, khoảnh khắc hé lộ mối quan hệ với gia đình chồng
20:55:37 17/11/2024
Kỳ Duyên có chia sẻ đầu tiên sau Chung kết Miss Universe, 1 chi tiết nhầm lẫn gây chú ý
20:21:20 17/11/2024
Thu Quỳnh ngày càng gợi cảm, vợ chồng Tuấn Hưng 'hâm nóng tình cảm'
23:39:23 17/11/2024
Phim Hàn kết thúc xuất sắc với rating chạm đỉnh, nam chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay cúp Daesang
23:28:51 17/11/2024
Sao Hàn 17/11: Song Joong Ki hạnh phúc hơn sau ly hôn, thư gửi Sulli gây sốt
22:21:47 17/11/2024

Tin mới nhất

Ghi nhận thêm một ca tử vong do cúm A/H1 pdm ở tỉnh Bình Định

05:47:04 16/11/2024
Theo người nhà, lúc phát bệnh, ông T.V.T sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, khò khè, người nhà tự mua thuốc điều trị (không rõ loại thuốc) nhưng không đỡ, sau đó mới đưa bệnh nhân nhập viện điều trị./.

Hội chứng mẫn cảm ở phụ nữ mang thai

05:45:07 16/11/2024
Khi mẹ bầu cảm thấy vui lúc chồng đi làm về, hoặc khi con nghe thấy tiếng của bố, chúng ta có để ý rằng con cũng sẽ phản ứng lại bằng những cử động trong tử cung.

Người đàn ông nhập viện sau bữa cơm với loài hoa kịch độc

05:39:56 16/11/2024
Loại cây này thường được trồng làm cảnh. Tuy nhiên, tất cả bộ phận của loài hoa này đều chứa độc tố, có thể gây ngộ độc cho người tiếp xúc.

Dấu hiệu chứng tỏ bạn nhiễm giun đường ruột

05:35:02 16/11/2024
Bạn có thể gặp các triệu chứng tiêu hóa như khó chịu ở dạ dày và tiêu chảy nếu bạn bị ký sinh trùng đường ruột. Hầu hết trường hợp nhiễm giun đường ruột chỉ lây nhiễm nhẹ và dễ dàng chữa khỏi bằng thuốc.

Số ca chết não hiến mô, tạng đạt mức kỷ lục

05:30:44 16/11/2024
Đến nay, đã có 4 ca chết não là người Quảng Ninh hiến tạng. Một người chết não hiến tạng, có thể lấy được 20 mô, tạng cứu nhiều người bệnh hiểm nghèo.

Đau lưng kéo dài cảnh giác với viêm cột sống dính khớp

05:25:24 16/11/2024
Bên cạnh điều trị thuốc, các biện pháp điều trị không dùng thuốc góp phần quan trọng và không thể thiếu trong bệnh lý viêm cột sống dính khớp.

8 loại thực phẩm hàng đầu giúp tăng khả năng miễn dịch

05:21:55 16/11/2024
Thành phần hoạt chất trong tỏi, allicin sativum, được cho là có tác dụng kháng virus và kháng khuẩn đối với cảm lạnh thông thường. Khi ăn sống, tỏi giải phóng allicin, được cơ thể hấp thụ và tăng cường chức năng miễn dịch.

Những người nên hạn chế ăn trứng, biết mà tránh kẻo 'rước họa'

18:58:14 15/11/2024
Trứng chứa nhiều protein nhưng ít calorie và carbohydrate. Dùng trứng cho bữa sáng có thể giúp bạn giảm cân. Một quả trứng lớn chỉ chứa khoảng 78 calorie.

Biểu hiện của thiếu vitamin C

11:46:31 15/11/2024
Vitamin C còn được gọi là acid ascorbic là một vitamin tan trong nước, cần cho các hoạt động hàng ngày của cơ thể. Tình trạng thiếu hụt vi chất này thường bắt nguồn từ việc ăn uống không hợp lý.

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

08:41:52 15/11/2024
Xuất hiện tình trạng tay yếu và vụng về, đau cơ, chuột rút, gây khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, cài nút quần áo, sử dụng điện thoại, lái xe hoặc đọc sách.

Thuốc điều trị hội chứng đau nhức vùng sọ mặt

08:32:13 15/11/2024
Thuốc chống co giật có ít tác dụng phụ khi so sánh với các loại thuốc giảm đau dài hạn khác. Các tác dụng phụ thường gặp như: Buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón, khó tập trung, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp...

Những người nên hạn chế ăn thịt vịt, biết mà tránh kẻo hại vô cùng

08:29:44 15/11/2024
Cổ vịt được nhiều người yêu thích nhưng bộ phận này cũng là nơi chứa rất nhiều mô bạch huyết, nếu không loại bỏ sạch, có rất nhiều virus gây hại sức khỏe trú ngụ tại đó. Nhiệt độ nấu nướng không thể tiêu diệt chúng, dẫn tới nguy hại cho...

Có thể bạn quan tâm

Ca sĩ Tô Thanh Phương hiện ra sao sau khi nhảy lầu?

Sao việt

06:26:59 18/11/2024
Mới đây, nhóm nghệ sĩ Ngũ Long Du Ký đã tới thăm nhà ca sĩ Tô Thanh Phương. Từ khi biết tin Tô Thanh Phương bệnh nặng, nhóm nghệ sĩ đã nhiều lần thăm hỏi anh.

Cam thường bóc trần sắc vóc thật của nữ chính hot nhất màn ảnh hiện nay

Sao châu á

06:20:12 18/11/2024
Trong loạt ảnh cam thường, Ngu Thư Hân gây ấn tượng với làn da trắng sáng, visual xinh đẹp, vóc dáng thon thả và tỷ lệ cơ thể cân đối.

Lầu Năm Góc khẳng định xung đột Ukraine sẽ được giải quyết qua đàm phán

Thế giới

06:14:09 18/11/2024
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 15/11, nhà lãnh đạo Nga một lần nữa khẳng định Moskva sẵn sàng đàm phán trên cơ sở các đề xuất mà ông đã đưa ra tại cuộc họp với Bộ Ngoại giao Nga hồi tháng 6.

Triệt phá 3 nhóm đối tượng làm giả con dấu, tài liệu để chiếm đoạt tài sản của ngân hàng

Pháp luật

06:09:32 18/11/2024
Cơ quan CSĐT Bộ Công an cũng chỉ ra lỗ hổng của ngân hàng trong việc thẩm định, duyệt hồ sơ vay tín chấp, mở thẻ tín dụng, nâng hạn mức thẻ tín dụng để nhóm đối tượng lợi dụng chiếm đoạt tiền.

Chồng không may qua đời, tôi ở vậy phụng dưỡng bố chồng bệnh tật, ngày giỗ đầu, ông bất ngờ làm một việc khiến tôi bật khóc

Góc tâm tình

05:58:43 18/11/2024
Cho tới hôm trước, sau khi lo giỗ đầu chồng em hoàn tất, trước mặt bao nhiêu họ hàng đằng nhà chồng, bố chồng gọi em vào và bảo thẳng.

Loại rau có thể phòng đến 4 loại ung thư: Được bán quanh năm ở chợ Việt, dễ tìm, dễ nấu

Ẩm thực

05:55:57 18/11/2024
Loại rau đang được nhắc tới có khả năng hỗ trợ phòng ung thư, đó chính là rau họ cải. Rau họ cải được bày bán hầu như quanh năm ở các chợ Việt.

Phim cổ trang Việt hay đến mức chiếm top 1 rating cả nước, nữ chính đẹp đúng chuẩn "khuôn vàng thước ngọc"

Phim việt

05:52:31 18/11/2024
Thời gian gần đây có khá nhiều phim truyền hình hot được khán giả Việt chú ý. Một trong số đó là Tham Vọng Giàu Sang - phim cổ trang hiếm hoi hiện đang ra mắt trên sóng truyền hình Việt.

Cặp đôi tài phiệt bùng nổ visual gây sốt: Nhà trai là tổng tài từ phim đến đời, nhà gái đẹp nhất màn ảnh 2024

Phim châu á

05:51:13 18/11/2024
When The Phone Rings (Tạm dịch: Khi Chuông Điện Thoại Reo) hiện là một trong những dự án truyền hình được trông ngóng nhất màn ảnh Hàn dịp cuối năm.

Hải Tú lộ diện xinh đẹp hết nấc, visual nàng thơ thăng hạng rõ rệt

Người đẹp

05:35:58 18/11/2024
Hải Tú sinh năm 1997, được khán giả chú ý khi trở thành nữ diễn viên độc quyền thuộc công ty của Sơn Tùng M-TP hồi năm 2020.

Lịch âm hôm nay 18/11/2024 - Ngày 18/11/2024 là ngày tốt hay xấu

Trắc nghiệm

00:05:11 18/11/2024
Xem lịch âm ngày 18/11/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 18/11/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...

Nữ thần thanh xuân bị yêu cầu giải nghệ vì 7 năm đóng 17 phim rác, nhan sắc trong veo nhưng diễn dở không chịu nổi

Hậu trường phim

23:43:42 17/11/2024
QQ đưa tin Thẩm Nguyệt đang có tác phẩm Thất Tiếu đóng cùng Lâm Nhất phát sóng. Phim là sự kết hợp của hai ngôi sao từng được tung hô là Nam/Nữ thần thanh xuân nhưng lại thất bại thảm hại.