Đầy hi vọng có phương pháp chữa ung thư giai đoạn cuối
Nghiên cưu cua Cơ quan Y tế Quốc gia Anh (NHS) vê loai “thuôc sông” co thê chưa đươc ung thư hach giai đoan cuôi.
Cơ quan Y tế Quốc gia Anh (NHS) mơi đây tiêt lô môt nghiên cưu đây hưa hen vê loai “thuôc sông” co thê chông lai căn bênh ung thư giai đoan cuôi.
Liêu phap CAR-T con gọi là Yescarta, co thê chưa đươc ung thư hach giai đoan cuôi, co gia 8,3 ty đông.
Cu thê, đây la qua trinh lâp trinh lai hê miên dich vê măt di truyên cua môt ca nhân. Điêu đo co nghia môi bênh nhân se co môt loai thuôc riêng, chưa tê bao cua chinh ho.
Liệu pháp CAR-T là một liệu pháp miễn dịch phức tạp được phát triển cá nhân cho từng bệnh nhân. Nó liên quan đến việc thu hoạch các tế bào T từ bệnh nhân. Các tế bào T la tê bao miễn dịch nhận biết và tiêu diệt virus.
Sau đo, cac nha khoa hoc se lập trình lại sô tê bao T nay để nhận ra các tế bào ung thư và truyền tê bao T trở lại vào bệnh nhân để chúng tấn công cac tê bao ung thư.
Nguyên ly cua Liêu phap CAR-T. Đô hoa: BBC
Video đang HOT
Đây la liêu phap nghiên cưu riêng cho ung thư hach- một loại ung thư khơi phat trong các tế bào chống nhiễm trùng của hệ thống miễn dịch. Những tế bào này được tìm thấy trong các hạch bạch huyết, lá lách, tuyến ức, tủy xương và các bộ phận khác của cơ thể.
Môt sô bênh nhân cua NHS bi ung thư hach tai Bênh viên Đai hoc King đa đươc sư dung liêu phap CAR-T, chưa môt phân tê bao cua chinh ho.
Yuvan, 11 tuổi, đã điều trị CAR-T cho bệnh bạch cầu lymphoblastic cấp tính. Anh: BBC
Các bộ phận của hệ thống miễn dịch của bệnh nhân, các tế bào bạch cầu, được lấy và đông lạnh bằng nitơ trước khi được gửi đến các phòng thí nghiệm ở Mỹ, nơi chúng được lập trình lại về mặt di truyền để tìm và tiêu diệt ung thư, thay vì tiêu diệt virus và vi khuẩn như bình thường. Các tế bào sau đó trở thành tế bào T thụ thể kháng nguyên chimeric, hoặc CAR-T và được đưa trở lại vào máu của bệnh nhân, nơi chúng phát triển và chiến đấu với bệnh ung thư.
Tiên si, Bác sĩ Reuben Benjamin, Chuyên gia tư vấn huyết học tại Bênh viên King, người đứng đầu thử nghiệm lâm sàng đã thực hiện liệu pháp tế bào CAR-T đầu tiên tại King cho biết: “Từ lâu, Bênh viên King đa đi đâu vê các phương pháp điều trị mới tiên phong cho tình trạng máu nên chúng tôi rất vui mừng được cung cấp liêu phap CAR-T. No đa đươc chưng minh qua cac thư nghiêm chưa tri cho môt sô bênh nhân, ngay ca nhưng ngươi măc bênh ung thư tai phat, khi cac phương phap điêu tri khac đa thât bai”.
Tiên si, Bác sĩ Reuben Benjamin, Chuyên gia tư vấn huyết học tại Bênh viên King.
Mặc dù chưa có số liệu thống kê dài hạn về điều trị, nhưng trong các thử nghiệm lâm sàng, 40% – 50% bệnh nhân mắc ung thư hạch giai đoạn cuối có tất cả các dấu hiệu của bệnh đã được loại bỏ khỏi cơ thể trong vòng 15 tháng.
Tiến sĩ Reuben Benjamin cho biêt, viêc điêu tri theo phương thưc nay rât tôn kem va đi kem vơi cac tac dung phu tiêm ân.
Các bệnh nhân được điều trị có thể gặp một loạt các tác dụng phụ khó chịu do sốt cao; nôn mửa; và tiêu chảy đến nhầm lẫn; mất ngôn ngữ (khó hiểu hoặc nói), thâm chi co thê mât môt phân y thưc.
BBC cho biêt, giá niêm yết chính thức cho liệu pháp CAR-T này, được gọi là Yescarta, là hơn 280.000 bảng (khoang 8,3 ty đông) mỗi bệnh nhân.
Simon Stevens – Giám đốc điều hành của NHS England cho biết: “CAR-T cho thấy nhiều hứa hẹn và thật tuyệt vời khi thấy rằng các bệnh nhân ở NHS là một trong những người đầu tiên trên thế giới được hưởng lợi.
Sự khởi đầu của điều trị này đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới của y học cá nhân hóa”.
Cuc Phương
Theo baodatviet
Hai mẹ con sản phụ ung thư vú giai đoạn cuối chưa được gặp nhau
Bé Đỗ Bình An và chị Nguyễn Thị Liên, sản phụ ung thư giai đoạn cuối, vẫn chưa thể gặp nhau như dự kiến ban đầu.
Hiện, bé Bình An điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, sức khỏe tiến triển tốt, ăn 8 bữa mỗi ngày với lượng sữa tăng lên. Bác sĩ cho biết các chỉ số sinh tồn của bệnh nhi ổn định, cơ thể cứng cáp hơn, chờ được mẹ sang thăm.
Còn tại Bệnh viện K Trung ương, chị Nguyễn Thị Liên cũng đang được các bác sĩ điều trị tốt nhất. Đồng thời, gia đình và bác sĩ thường xuyên cho chị xem hình ảnh mới nhất của bé Bình An mỗi khi tỉnh lại.
Hiện tại, sức khoẻ chị Liên ổn định, các bác sĩ tính toán phác đồ điều trị hoá chất để mẹ có thể di chuyển từ Bệnh viện K sang Bệnh viện Phụ sản Trung ương thăm con. Chị vẫn đang nỗ lực từng ngày, từng giờ chiến đấu với bệnh tật để có thể khoẻ lại, sang thăm, ôm con vào lòng.
Những ngày qua, câu chuyện cảm động về sản phụ Nguyễn Thị Liên mang trong mình căn bệnh ung thư vú giai đoạn cuối, quyết tâm sinh con đã chạm đến trái tim nhiều người.
Sau 9 ngày chào đời, Bình An được rút ống nội khí quản và thở oxy, tình hình tạm thời đang ổn định. Ảnh : Sức Khỏe Đời Sống.
Trước đó, GS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K chia sẻ: "Chúng tôi đang nỗ lực hết sức để hai mẹ con sớm được gặp nhau. Đó sẽ là khoảnh khắc đẹp nhất mà mọi người đang cầu nguyện, chờ đợi thành hiện thực".
Các bác sĩ Bệnh viện K và Bệnh viện Phụ sản Trung ương luôn theo dõi sát sao tình trạng của hai mẹ con và điều trị tích cực. Con Đỗ Bình An đã được sinh ra đúng như hy vọng lớn nhất của người mẹ và giấc mơ ấy sẽ còn được viết tiếp khi có sự chung tay góp sức của các nhà hảo tâm, để em bé được lớn lên khỏe mạnh, ấm áp trong tình yêu thương của mọi người.
Trong suốt quá trình điều trị cũng như mổ lấy thai, các bác sĩ hai bệnh viện thường xuyên trao đổi thông tin để lựa chọn biện pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân. Trong mổ, thai phụ không thể nằm nên các bác sĩ phải mổ cho cô ở tư thế ngồi - đây là tư thế khó để thực hiện mổ sinh, thao tác mổ đảm bảo nhanh, chính xác.
Bé trai 1,5 kg khiến người mẹ và ê-kíp phẫu thuật trào nước mắt. Ngay lập tức, bé được các bác sĩ chuyên ngành sơ sinh tiếp nhận cấp cứu đưa vào lồng ấp và chuyển sang Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Ê-kíp còn lại tiếp tục hoàn thành ca mổ. Sau đó là cuộc chiến khác với hy vọng cứu người mẹ.
Vợ chồng chị Liên âu yếm đặt tên con trai là Đỗ Bình An, mong cuộc đời sẽ bình an, may mắn như chính tên của con.
Theo D.Hải/ Sức Khỏe Đời Sống
5 loại "bệnh vặt" không lo chữa, để quá lâu sẽ có nguy cơ tiến triển thành ung thư Một người đàn ông bị polyp túi mật nhưng không điều trị, chỉ sau một năm đã phát triển thành khối u lớn gấp đôi. Đây là 5 bệnh nhỏ có thể tiến triển thành bệnh nguy hiểm cần chú ý. Bị "bệnh vặt" không lo chữa, chỉ một năm sau đã gây nguy hiểm Một thực tế mà hầu như ai trong...