Đau cổ, vai Đề phòng thoát vị đĩa đệm
Đau vùng cổ, vai là tình trạng khá phổ biến, gây nhiều khó chịu, phiền phức với người bệnh. Nguyên nhân chủ yếu của những cơn đau này là do thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.
Đau cổ, vai – rất có thể bạn đã bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Đĩa đệm là những bao xơ dày chắc, bao bọc một lớp nhầy bên trong, có chức năng co giãn để giúp cột sống cúi, ngửa, vặn mình được dễ dàng. Khi lớp bao xơ bị thoái hóa, trở nên giòn, dễ bị đứt hoặc rách, nhân nhầy trồi ra ngoài, tạo thành khối thoát vị, chèn ép trực tiếp lên rễ các dây thần kinh, gây đau dữ dội, tê mỏi, teo cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh, nặng hơn có thể dẫn tới liệt. Đối với thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh có biểu hiện rõ rệt nhất là đau vùng cổ, vai, mất cảm giác ở tay, cổ tay, bàn tay, giảm cơ lực tay. Các hiện tượng đau, nhức, tê tăng lên hoặc giảm xuống theo cử động cổ tay,…
Trong điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, tùy theo tác nhân gây bệnh, mức độ tổn thương và nguy cơ biến chứng mà bác sĩ sẽ có biện pháp điều trị thích hợp như dùng thuốc, vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật.
Dầu vẹm xanh có tác dụng chống lão hóa xương khớp
Qua nhiều nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Quân y 103, Đại học Y Hà Nội,… đều cho thấy: Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động cho bệnh nhân mắc bệnh lý cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa…
Bên cạnh việc kết hợp sử dụng thường xuyên Cốt Thoái Vương, người bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ cần lưu ý điều chỉnh chế độ lao động, sinh hoạt hợp lý để hạn chế cơn đau tái phát.
Sử dụng Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị các bệnh về cột sống, đĩa đệm:
Video đang HOT
1. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống hoàn thành năm 2009 tại Đại học Y Hà Nội do PGS.TS Đỗ Thị Phương thực hiện đã cho thấy: Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh tọa,… và không gây tác dụng phụ.
2. Nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 do GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.
3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hoàn thành năm 2011 tại bệnh viện Quân y 103 do GS.TS Nguyễn Văn Chương thực hiện đã cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương; 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt; không có bệnh nhân nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.
Để biết thêm thông tin về các bệnh của cột sống, đĩa đệm, xin mời truy cập trang web: http://benhdaulung.vn
Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707
Theo TPO
Thoái hóa cột sống - Làm thế nào để khỏi bệnh?
Tại Việt Nam, có tới 90% bệnh nhân trên 60 tuổi bị thoái hóa khớp trong đó gần 32% là thoái hóa cột sống. Các chuyên gia cho rằng: Điều trị thoái hóa cột sống không dễ nhưng cũng không quá khó nếu xác định được mức độ bệnh và lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý.
Thoái hóa cột sống (THCS) là căn bệnh rất phổ biến, gặp nhiều ở những người trên 35 tuổi nhưng nhiều nhất là người cao tuổi. THCS thường xảy ra ở những vị trí chịu lực nhiều như: cổ, gáy, thắt lưng với biểu hiện chính là đau âm ỉ, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, nhói buốt hoặc đau lan tỏa ra vùng xung quanh gồm 2 bả vai, vùng hông, chi dưới.
Tùy vào vị trí bị thoái hóa khác nhau, THCS sẽ có các tên gọi khác nhau: Ví dụ, nếu bệnh nhân thường có những cơn đau nhức cổ, vai gáy, đau lan ra bả vai, cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu, nhức hốc mắt...thì đó là bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ hay thoái hóa đốt sống cổ.
Các tình trạng cột sống khi bị bệnh
Nếu cảm nhận đầu tiên là bệnh nhân là đau ê ẩm vùng ngang thắt lưng hoặc ngoài đau lưng còn kèm đau nhức chân, tê bì dọc mông xuống cẳng chân... Đó chính là THCS vùng lưng hay THCS thắt lưng.
Thoái hóa đĩa đệm với sự hình thành gai xương
Nguyên nhân gây bệnh
Nói về nguyên nhân gây ra bệnh THCS, các bác sỹ chuyên khoa xương khớp cho biết: THCS phần lớn là do thiếu hụt canxi, thiếu hụt Glucosamine - thành phần chính kích thích sản xuất sụn khớp; thiếu hụt Colagen Typ II - thành phần giúp bôi trơn khớp và nghiêm trọng nhất đó là do thiếu một lượng lớn Proteoglycan - một trong những thành phần quan trọng có vai trò cấu tạo sụn khớp, giữ nước để làm trơn và nuôi dưỡng Collagen trong khớp.
Các bác sỹ cũng không loại trừ yếu tố di truyền, tuổi tác và các nguyên nhân chủ quan từ chính người bệnh. Thói quen sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi không hợp lý; ngồi máy tính quá nhiều mà không đứng dậy để vận động; bê vác vật nặng sai tư thể hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý... đã tạo điều kiện để THCS hình thành và tiến triển. Nếu không được điều trị, THCS có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân tay, teo cơ, đi lại khó khăn, gây liệt tứ chi thậm chí tàn phế.
Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị THCS như: dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu... Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia y học hàng đầu về khớp tại Việt Nam, để hiệu quả nhất cần căn cứ vào tình trạng sức khoẻ, mức độ THCS của từng bệnh nhân để có thể lựa chọn phương pháp điều trị thoái hoá cột sống phù hợp nhất.
Theo đó, nếu mới chớm bị THCS hoặc THCS ở mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Nhưng với các trường hợp nặng hơn, bắt buộc người bệnh phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.
Khi bị đau nặng, đau nhiều ngày liên tiếp, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc tân dược để cắt cơn đau với liều lượng và thời gian nhất định. Cũng có thể kết hợp thuốc kê đơn với các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để gia tăng hiệu quả trị bệnh. Thế nhưng, về lâu dài, các bệnh nhân nên chuyển sang các phương pháp điều trị hoàn toàn bằng Đông Y như sử dụng Viên khớp Bách Xà để giảm thiểu tổn hại sức khỏe.
Để được tư vấn về các bệnh xương khớp, độc giả vui lòng gọi đến Tổng đài: 04.3995.3901 (trong giờ hành chính).
Viên khớp Bách Xà - từ Cao rắn hổ mang giàu Proteoglycan, Cao xương dê giàu Canxi, bổ sung Glucosamin và Collagen typ II và các thảo dược quý, giúp giảm đau, trơn khớp, ngăn ngừa thoái hóa khớp.
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Năm 2012, Bách Xà vinh dự được Bộ Y tế trao tặng "Biểu tượng vàng vì sức khỏe cộng đồng".
Liều dùng: Ngày uống 4-6 viên, chia 2 lần, sau bữa ăn 30 phút. Đợt dùng ít nhất trong 2 tháng, sau đó có thể duy trì thường xuyên ngày 2 viên chia 2 lần.
Tổng đài tư vấn: 04.3995.3901
Website: www.bachxa.vn
Giấy XNQC số: 489/2014/XNQC-ATTP
Theo TPO
Các bệnh thường gặp khi ngồi nhiều Ngồi hơn 3 giờ mỗi ngày làm bạn có nguy cơ mắc nhiều các bệnh về tiêu hóa, tim mạch, tiểu đường thậm chí nó còn làm bạn có nguy cơ cao bị béo phì... Cùng điểm mặt các bệnh thường gặp khi bạn ngồi quá nhiều để cùng tránh nhé. Ngồi làm bạn béo hơn Điều này có lẽ là không quá...