Đánh giá các cơ sở giáo dục đại học: Cần thay đổi quan điểm

TS Lê Văn Út, Trưởng phòng Quản lý Phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng: Chúng ta cần thay đổi quan điểm trong cách đánh giá các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Đây có thể nói là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững. Cách làm dễ nhất là vận dụng các tiêu chí xếp hạng, kiểm định ĐH vào việc xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp cho các cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam.

Đánh giá các cơ sở giáo dục đại học: Cần thay đổi quan điểm - Hình 1

Cùng nỗ lực để phát triển là yêu cầu cốt lõi để nâng tập hệ thống GDĐH. Ảnh: NT

Cần cố gắng nhiều hơn

- Ông nhìn nhận thế nào khi 2 năm gần đây, Việt Nam liên tiếp có cơ sở GDĐH lọt vào các bảng xếp hạng quốc tế uy tín trong khu vực và quốc tế?

- Tôi cho rằng, đây là một tín hiệu đáng mừng cho hệ thống ĐH Việt Nam. Như vậy, một số ĐH của Việt Nam cũng đã được nhận biết và được xếp hạng trong khu vực và trên thế giới.

Tuy nhiên, nếu so về tỷ lệ các ĐH trên tổng số ĐH của Việt Nam được xếp hạng kết quả sẽ rất khiêm tốn. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, Việt Nam có 235 ĐH và vừa rồi chúng ta có 8 ĐH được QS xếp hạng châu Á năm 2020, và tỷ lệ chỉ có 3,4%.

Trong khi đó, láng giềng của chúng ta là Malaysia có 61 ĐH (theo Bộ ĐH Malaysia) nhưng họ có tới 29 ĐH được QS châu Á xếp hạng, chiếm 47,5%. Đây là một tỷ lệ rất cao so với Việt Nam.

Và nếu theo Hệ thống xếp hạng ARWU 2019, Việt Nam chỉ có duy nhất Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đại diện trong tốp 1.000, chiếm tỷ lệ 0,42%; Malaysia có tới 8,1% được AWRU xếp hạng và thuộc tốp 400 – 800…

Những thông tin trên cho thấy, hệ thống ĐH Việt Nam còn phải cố gắng nhiều hơn nữa mới có thể theo kịp các ĐH trong khu vực, và cũng cần lưu ý là chúng ta “chạy” thì họ có thể “chạy” rất nhanh so với chúng ta.

- Ngoài các cơ sở giáo dục ĐH lớn, có uy tín lâu năm, trong danh sách xếp hạng quốc tế bắt đầu xuất hiện tên tuổi của các cơ sở giáo dục ĐH ngoài công lập. Ông đánh giá thế nào về điều này?

- Tôi cho rằng, đó là điều đáng mừng và đáng trân trọng, bởi lẽ Việt Nam hiện đang có 27,6% ĐH ngoài công lập. Hơn nữa, khi đánh giá các ĐH, chúng ta nên tập trung vào chất lượng bằng thước đo cụ thể, chứ không nhất thiết phải quan tâm nhiều về loại hình.

Video đang HOT

Thực tế, các ĐH công lập có nhiều thuận lợi hơn và lẽ ra họ phải được xếp hạng và hạng phải cao hơn. Một ĐH ngoài công lập, nghĩa là phải tự thu, tự chi và còn phải đóng thuế theo quy định, nhưng lại hiệu quả đã tiết kiệm rất lớn cho ngân sách Nhà nước.

Thông thường, các tổ chức xếp hạng và kiểm định có uy tín ít khi phân biệt công lập hay ngoài công lập, mà họ đánh giá thông qua những tiêu chí cụ thể về học thuật và nghiên cứu.

Từ đó cho thấy, cuộc cạnh tranh giữa các trường ĐH ở Việt Nam, bất kể loại hình nào, từng bước sẽ lành mạnh hơn, công bằng hơn. Và đây sẽ là áp lực rất lớn cho những trường ĐH vẫn còn sống nhờ vào bầu sữa ngân sách.

- Đề án nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 2019 – 2025 đặt ra mục tiêu: Có ít nhất 2 cơ sở GDĐH được xếp hạng trong số 100 trường ĐH tốt nhất châu Á, 10 cơ sở GDĐH được xếp hạng trong số 400 trường ĐH tốt nhất châu Á. Thực tế diễn tiến trong thời gian qua, theo ông mục tiêu này có đạt được?

- Việc đặt mục tiêu như thế là cần thiết. Nhưng so với quy mô của ĐH Việt Nam mục tiêu đó còn là khiêm tốn. Hiện nay, chúng ta đã có 8 ĐH được vào top châu Á, nên tới năm 2025, tôi nghĩ mục tiêu tăng lên 10 là hoàn toàn khả thi.

Và mục tiêu có ít nhất 2 ĐH được vào top 100 của châu Á cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên, việc vào top 100 nghĩa là phải loại ít nhất 2 ĐH hiện có trong top 100 ra khỏi top này; việc này cần sự nỗ lực rất lớn vì nói chung những ĐH trong top 100 châu Á là rất uy tín.

Đánh giá các cơ sở giáo dục đại học: Cần thay đổi quan điểm - Hình 2

TS Lê Văn Út

Yếu tố quyết định sức cạnh tranh của các trường ĐH

- Theo kết quả mới nhất của QS châu Á, so với năm trước có trường trụ hạng, nhưng cũng có trường tụt hạng. Theo ông, giải pháp gì để giáo dục ĐH Việt Nam có mặt trên các bảng xếp hạng quốc tế một cách thực chất, từ đó tác động trở lại để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong nước?

- Như tôi đã nói ở trên, xếp hạng ĐH giống như một cuộc chạy đua, mình chạy thì người ta cũng chạy và có khi chạy nhanh hơn mình. Do đó, được vào các bảng xếp hạng đã khó và việc duy trì cũng như tăng hạng càng khó hơn. Thực tế, có trường ĐH giảm hạng hoặc tăng hạng thì cũng là bình thường.

Để thực hiện thành công các mục tiêu trong Đề án nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 2019 – 2025, tôi cho rằng các cơ quan hữu quan phải tạo điều kiện thông thoáng hơn nữa cho các cơ sở GDĐH. Trước đây, có lẽ chúng ta rất khó khăn về tài chính; nhưng trong bối cảnh hiện tại vấn đề mà các trường ĐH gặp phải là vướng cơ chế.

Những chủ trương, nghị quyết của Trung ương rất phù hợp với xu hướng phát triển chung và dù đã cụ thể hóa thành luật nhưng khi triển khai xuống lại vướng quy định của các cơ quan chủ quản, đặc biệt là về vấn đề tự chủ ĐH.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần thay đổi quan điểm trong cách đánh giá các cơ sở GD ĐH. Đây có thể nói là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững. Cách làm dễ nhất là chúng ta nên vận dụng các tiêu chí xếp hạng, kiểm định ĐH vào việc xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp cho các trường ĐH Việt Nam.

Tiêu biểu là bộ máy quản trị ĐH, việc bổ nhiệm các chức vụ chuyên môn và đánh giá năng lực nghiên cứu tại các trường ĐH; các yếu tố này có thể nói là quyết định sức cạnh tranh của các trường ĐH trong khu vực và trên thế giới.

Việc lựa chọn nhân sự quản trị tại các trường ĐH Việt Nam bị chi phối bởi nhiều tiêu chí mang tính hình thức, không liên quan gì đến quản trị ĐH. Ban Chấp hành Trung ương đã có nghị quyết hướng tới xem hiệu trưởng các trường ĐH là các CEO và đây có thể nói là một cách tiếp cận phù hợp thông lệ quốc tế theo hướng hiệu quả.

Ngoài ra, chúng ta phải xem lại việc đánh giá thành tựu nghiên cứu khoa học tại các trường ĐH, bởi nghiên cứu khoa học quyết định chất lượng và đẳng cấp các trường ĐH.

Trong thời gian dài, việc đánh giá thành tựu này không phù hợp với thông lệ quốc tế, chúng ta không có định chuẩn một cách đúng nghĩa cho các ấn phẩm khoa học theo từng loại hình từ cơ bản, ứng dụng và chuyển giao.

Hiện nay, các trường ĐH muốn nâng đẳng cấp thì phải nâng chất nghiên cứu khoa học thông qua việc công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí ISI/Scopus (thuộc loại uy tín của thế giới), nhưng những mẫu báo cáo thì lại yêu cầu trả lời có bao nhiêu bài báo trong nước, bao nhiêu bài báo quốc tế một cách rất mơ hồ.

- Xin cảm ơn ông!

Có thể nói, việc thay đổi cơ chế chính sách đối với ĐH mang tính chất quyết định. Trong thời gian qua, một số trường ĐH đã được giao quyền tự chủ và đã mang lại kết quả rất đáng ghi nhận. Điều này cho thấy, việc tự chủ ĐH ở Việt Nam cần được tạo điều kiện nhiều hơn nữa.

Hiếu Nguyễn (Thực hiện)

Theo giaoducthoidai

Tự chủ đại học: Trên thông, dưới tắc

Đổi mới mô hình quản lý, tiến tới xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản đối với các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập và tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm là những nội dung thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và đã được luật hóa rất kịp thời. Thế nhưng, hiện vấn đề tự chủ lại trở nên hết sức khó khăn, áp lực đối với các cơ sở giáo dục ĐH.

Tự chủ đại học: Trên thông, dưới tắc - Hình 1

Sinh viên Khoa Điện - Điện tử Trường Đại học Tôn Đức Thắng (một trong những trường đã thực hiện tự chủ đại học)

Quy định chưa đồng bộ

Theo PGS-TS Phan Thị Bích Nguyệt, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TPHCM, các trường ĐH đã và sẽ tự chủ vẫn cho rằng cơ sở pháp lý về tự chủ ĐH hiện chưa vững chắc và thiếu đồng bộ, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những quy định chưa phù hợp đối với quá trình vận hành của các trường được giao tự chủ; một số văn bản quy định còn thiếu tính cụ thể, khó khăn khi triển khai.

GS Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cũng băn khoăn: "Nếu theo các quy định hiện nay về trường công lập tự chủ thì trường tôi là đơn vị duy nhất nằm ngoài luật, vì từ khi thành lập đến nay trường không nhận nguồn tiền từ ngân sách. Tất cả dự án đầu tư đều được trường sử dụng vốn tự có (vốn tích lũy và vốn vay), tuân thủ theo đúng quy định của Luật Xây dựng, nhưng thanh tra vẫn quy chúng tôi vi phạm là không đấu thầu. Lý lẽ của thanh tra là có từ trường công thì phải theo Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công".

TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, chia sẻ, lĩnh vực giáo dục còn bị ràng buộc bởi hàng loạt luật khác nên hành lang pháp lý để thực hiện tự chủ 100% như Luật Giáo dục ĐH sửa đổi, bổ sung (Luật số 34) là rất khó. "Chúng tôi kiến nghị các luật có liên quan cần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để hình thành khung pháp lý thực hiện tự chủ ĐH đồng bộ, nhất quán và có tính khả thi", TS Nguyễn Thị Kim Phụng nhấn mạnh.

Trong khi đó, theo GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH - cao đẳng Việt Nam, sự can thiệp hiện nay của các cơ quan chủ quản về vấn đề bổ nhiệm nhân sự, đầu tư... là triệt tiêu quyền của hội đồng trường, trong khi Luật số 34 đã quy định rất rõ quyền của hội đồng trường. Nếu vẫn để tồn tại thực tế này thì việc thực hiện tự chủ cho các trường ĐH là rất khó khăn.

Đồng quan điểm, GS Phạm Phụ, Trường ĐH Bách khoa TPHCM, cho rằng với cách như hiện nay thì hội đồng trường chỉ làm cho có, không đúng bản chất. Thậm chí đưa cả lãnh đạo địa phương vào hội đồng trường, nhưng khi họp hành thì không tham dự.

Tự chủ đã được luật định

Từ năm 2005 đến nay, trong các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, vấn đề đổi mới giáo dục ĐH, đổi mới quản lý luôn được thể hiện xuyên suốt, trong đó vấn đề tự chủ ĐH được xem là xu thế tất yếu. Nghị quyết số 14 ngày 2-11-2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 xác định: "Xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đối với các cơ sở giáo dục ĐH công lập". Tiếp đến là Nghị quyết 50 ngày 19-6-2010 của Quốc hội khóa XII, xác định nhiệm vụ "tiến tới xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản đối với các cơ sở giáo dục ĐH".

Đặc biệt, Nghị quyết số 29 ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đưa ra nhiệm vụ, giải pháp: "Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo... Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục, đào tạo".

Sau đó 3 năm, Nghị quyết số 89 ngày 10-10-2016 của Chính phủ xác định: "Chính phủ thống nhất chủ trương đẩy mạnh thực hiện tự chủ ĐH gắn với nâng cao chất lượng giáo dục ĐH. Theo đó, các trường ĐH được giao quyền tự chủ cả về chuyên môn, tổ chức nhân sự, tài chính và tăng cường trách nhiệm giải trình; giảm mạnh sự can thiệp hành chính của các cơ quan chủ quản đối với hoạt động của các trường ĐH, tiến tới xóa bỏ cơ chế chủ quản".

Nghị quyết số 19 ngày 25-10-2017 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cũng nhấn mạnh nội dung: "Đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng phân định rõ việc quản lý nhà nước với quản trị đơn vị sự nghiệp công lập và việc cung ứng dịch vụ sự nghiệp công... Bộ chỉ thực hiện chủ quản đối với các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ và những đơn vị trọng điểm, chuyên sâu".

Và mới nhất là Luật số 34 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2019) đã mở rộng quyền tự chủ cho các trường ĐH. Trong đó, quy định khá chi tiết về việc giao quyền tự chủ cho các trường trong học thuật và hoạt động chuyên môn; tổ chức và nhân sự; tài chính và tài sản...

THANH HÙNG

Theo SGGP

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương từ trầnNguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương từ trần
21:18:30 21/05/2025
Lễ ăn hỏi đẫm nước mắt trước đám tang của cặp đôi đuối nước ở Cửa LòLễ ăn hỏi đẫm nước mắt trước đám tang của cặp đôi đuối nước ở Cửa Lò
20:36:41 21/05/2025
Nam sinh rơi sân thượng tử vong ở Đại học Quốc gia TPHCMNam sinh rơi sân thượng tử vong ở Đại học Quốc gia TPHCM
10:17:42 21/05/2025
Kiểm tra công ty bán sản phẩm giảm cân "Ngân 98" nhưng... không tìm raKiểm tra công ty bán sản phẩm giảm cân "Ngân 98" nhưng... không tìm ra
21:05:26 21/05/2025
Vụ kẹo rau củ Kera: Vai trò của TikToker Tiến NguyễnVụ kẹo rau củ Kera: Vai trò của TikToker Tiến Nguyễn
17:55:55 21/05/2025
Tổ chức Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương trong 2 ngàyTổ chức Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương trong 2 ngày
21:40:16 22/05/2025
CSGT chới với trên yên xe máy, khống chế nam thanh niên ở TPHCMCSGT chới với trên yên xe máy, khống chế nam thanh niên ở TPHCM
16:34:32 22/05/2025
DJ Ngân 98 nói mình bị hãm hại có tổ chức và tố giác hàng giả, hàng nháiDJ Ngân 98 nói mình bị hãm hại có tổ chức và tố giác hàng giả, hàng nhái
23:40:10 21/05/2025

Tin đang nóng

Trợ lý cựu Tổng thống Ukraine bị bắn chếtTrợ lý cựu Tổng thống Ukraine bị bắn chết
19:31:42 22/05/2025
Hình ảnh Ngân 98 làm việc tại Sở An toàn thực phẩm TP.HCM giữa lùm xùm thuốc giảm cân nghi có chất cấmHình ảnh Ngân 98 làm việc tại Sở An toàn thực phẩm TP.HCM giữa lùm xùm thuốc giảm cân nghi có chất cấm
21:02:13 22/05/2025
30 tấn hàng có dấu hiệu buôn lậu, gian lận thương mại chuẩn bị bán trên các nền tảng online30 tấn hàng có dấu hiệu buôn lậu, gian lận thương mại chuẩn bị bán trên các nền tảng online
18:28:35 22/05/2025
Xót xa hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên hàng đầu vừa đột ngột qua đời vì ung thưXót xa hình ảnh cuối cùng của nữ diễn viên hàng đầu vừa đột ngột qua đời vì ung thư
21:16:31 22/05/2025
Điều ít biết về thiếu gia Đỗ Quang Vinh và bí mật của gia đình bầu HiểnĐiều ít biết về thiếu gia Đỗ Quang Vinh và bí mật của gia đình bầu Hiển
18:22:53 22/05/2025
Hoa hậu Thùy Tiên từng trải qua quá khứ khốn khó như thế nào?Hoa hậu Thùy Tiên từng trải qua quá khứ khốn khó như thế nào?
18:52:42 22/05/2025
Bi kịch hôn nhân của nữ ca sĩ Việt: Chồng ngoại tình ngay trong đêm tân hồn, bật khóc giữa chốn đông người vì tổn thươngBi kịch hôn nhân của nữ ca sĩ Việt: Chồng ngoại tình ngay trong đêm tân hồn, bật khóc giữa chốn đông người vì tổn thương
21:19:43 22/05/2025
Mạnh Tử Nghĩa bị phản đối khi tham gia 'Keep Running'Mạnh Tử Nghĩa bị phản đối khi tham gia 'Keep Running'
19:46:55 22/05/2025

Tin mới nhất

Tìm thấy thêm 1 thi thể nạn nhân vụ 7 học sinh bị lũ cuốn ở Quảng Ninh

Tìm thấy thêm 1 thi thể nạn nhân vụ 7 học sinh bị lũ cuốn ở Quảng Ninh

23:33:07 22/05/2025
Liên quan vụ 7 học sinh bị lũ cuốn ở Quảng Ninh, lực lượng chức năng chiều nay đã tìm thấy thêm 1 thi thể nạn nh...
Tiếng kêu thất thanh sau khi ô tô lao xuống ao, lật ngửa khiến người phụ nữ tử vong

Tiếng kêu thất thanh sau khi ô tô lao xuống ao, lật ngửa khiến người phụ nữ tử vong

23:29:19 22/05/2025
"Nghe tiếng gọi thất thanh tôi chạy ra. Khi thấy chiếc xe nằm lật ngửa dưới ao, tôi thực sự sốc. Chúng tôi cố gắ...
Vì sao thực phẩm giả, kém chất lượng bán tràn lan tại TP.HCM?

Vì sao thực phẩm giả, kém chất lượng bán tràn lan tại TP.HCM?

23:27:32 22/05/2025
Tình trạng thực phẩm giả, kém chất lượng tại TP.HCM đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe...
TP.HCM: Xe đạp điện dựng trước kho hàng chuyển phát nhanh phát nổ, cháy ngùn ngụt

TP.HCM: Xe đạp điện dựng trước kho hàng chuyển phát nhanh phát nổ, cháy ngùn ngụt

23:22:39 22/05/2025
Chiếc xe đạp điện dựng trên vỉa hè, trước một kho hàng của một dịch vụ chuyển phát nhanh ở đường ...
Thông tin mới vụ dầu gội, kem chống nắng của công ty chồng Đoàn Di Băng

Thông tin mới vụ dầu gội, kem chống nắng của công ty chồng Đoàn Di Băng

23:15:49 22/05/2025
Sở Y tế Đồng Nai yêu cầu công ty của chồng Đoàn Di Băng thu hồi và tiêu huỷ 2 sản phẩm mỹ phẩm dầu gội v&...
Vụ sụt lún đường dẫn cầu Hòa Bình: Khảo sát không phát hiện túi bùn?

Vụ sụt lún đường dẫn cầu Hòa Bình: Khảo sát không phát hiện túi bùn?

23:02:31 22/05/2025
Nguyên nhân sụt lún đường dẫn cầu Hòa Bình (Tây Ninh) nhiều khả năng do túi bùn cục bộ dưới nền đ&...
Đoàn kiểm tra bị 'nhốt' khi kiểm tra cơ sở chữa bệnh bằng nước

Đoàn kiểm tra bị 'nhốt' khi kiểm tra cơ sở chữa bệnh bằng nước

22:54:30 22/05/2025
Trong khi đang kiểm tra một cơ sở chữa bệnh bằng cách cho bệnh nhân uống nhiều nước ở Nghệ An, đoàn kiểm tra bị ...
'Ngân 98' đến Sở An toàn thực phẩm TP.HCM trình bày những gì?

'Ngân 98' đến Sở An toàn thực phẩm TP.HCM trình bày những gì?

22:46:22 22/05/2025
'Ngân 98' phủ nhận liên quan đơn vị nghi sản xuất sản phẩm giảm cân chứa chất cấm tại buổi làm việc vớ...
Thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh COVID-19 tại TP HCM

Thông tin mới nhất về tình hình dịch bệnh COVID-19 tại TP HCM

21:34:16 22/05/2025
TP HCM có 79 ca mắc COVID-19; thấp hơn nhiều so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, khoảng 2-3 tuần gần đây, TP ghi nhận số ca mắc COV...
Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất hết mái dột lại tới sàn lộ khe hở 'bẫy' hành khách

Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất hết mái dột lại tới sàn lộ khe hở 'bẫy' hành khách

21:31:56 22/05/2025
Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất mới được đưa vào khai thác nhưng đã xảy ra tình trạng dột nước, đ&aacut...
Tai nạn liên hoàn giữa 5 xe trước khu vực chợ đầu mối Thủ Đức, 2 người tử vong

Tai nạn liên hoàn giữa 5 xe trước khu vực chợ đầu mối Thủ Đức, 2 người tử vong

21:23:08 22/05/2025
Vụ tai nạn liên hoàn giữa 3 ô tô và 2 xe máy trước khu vực chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức ...
TPHCM xác minh, thẩm tra vụ TikToker Võ Hà Linh bị tố bán phá giá

TPHCM xác minh, thẩm tra vụ TikToker Võ Hà Linh bị tố bán phá giá

16:40:43 22/05/2025
Chi cục Quản lý thị trường TPHCM đã yêu cầu các đơn vị thẩm tra, xác minh đối với Chi nhánh Công ty Cổ p...

Có thể bạn quan tâm

Cuộc đời bi kịch của tuyệt sắc giai nhân Việt đẹp "như tiên nữ giáng trần", nổi tiếng vượt biên giới

Cuộc đời bi kịch của tuyệt sắc giai nhân Việt đẹp "như tiên nữ giáng trần", nổi tiếng vượt biên giới

Hậu trường phim

23:54:32 22/05/2025
Có những vẻ đẹp không bị thời gian xóa nhòa, mà theo năm tháng càng trở nên huyền thoại - Thẩm Thúy Hằng ...
Nữ nghệ sĩ ở nhà 350m2 đẹp như resort tại Cầu Giấy, hôn nhân viên mãn bên chồng gia thế

Nữ nghệ sĩ ở nhà 350m2 đẹp như resort tại Cầu Giấy, hôn nhân viên mãn bên chồng gia thế

Sao việt

23:46:06 22/05/2025
Không chỉ có hôn nhân viên mãn với chồng con nhà gia thế ở Hà Nội, nữ nghệ sĩ 9x còn có cuộc sống sang ch...
Lời khai nhận hối lộ của bí thư phường Hoàng Liệt

Lời khai nhận hối lộ của bí thư phường Hoàng Liệt

Pháp luật

23:38:53 22/05/2025
Dưới danh nghĩa tiếp nhận ủng hộ "quỹ công đoàn phường", Bí thư Đảng ủy phường Hoàng Liệt và...
Hôm nay nấu gì: Cơm tối 4 món dễ nấu lại trôi cơm vô cùng

Hôm nay nấu gì: Cơm tối 4 món dễ nấu lại trôi cơm vô cùng

Ẩm thực

23:34:13 22/05/2025
Thực đơn cơm tối 4 món dễ nấu lại trôi cơm vô cùng. Tuy không quá cầu kỳ nhưng món ăn nào cũng ngon miN...
Nền tảng bán vé show G-Dragon tại Việt Nam thông báo bị tấn công mạng nghiêm trọng, sẽ làm việc với cơ quan chức năng

Nền tảng bán vé show G-Dragon tại Việt Nam thông báo bị tấn công mạng nghiêm trọng, sẽ làm việc với cơ quan chức năng

Nhạc quốc tế

23:15:02 22/05/2025
Chiều 22/5, nền tảng phân phối vé mega concert có G-Dragon cập nhật bài đăng chi tiết, giải thích về lỗi kỹ thuật khi...
Ca sĩ Soobin, Lệ Quyên và Đàm Vĩnh Hưng dời lịch trong 2 ngày quốc tang

Ca sĩ Soobin, Lệ Quyên và Đàm Vĩnh Hưng dời lịch trong 2 ngày quốc tang

Nhạc việt

22:55:35 22/05/2025
Hàng loạt nghệ sĩ như Soobin, Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên, Thiều Bảo Trâm cùng các chương trình Tân binh toàn n...
Ông Trump khẩu chiến với Tổng thống Nam Phi Ramaphosa

Ông Trump khẩu chiến với Tổng thống Nam Phi Ramaphosa

Thế giới

22:44:14 22/05/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump và người đồng cấp Nam Phi Cyril Ramaphosa đã có những tranh cãi xung quanh cáo buộc diệt chủng ng&#...
Chàng trai gây sốt vì hát quá giống Mạnh Quỳnh

Chàng trai gây sốt vì hát quá giống Mạnh Quỳnh

Tv show

22:37:11 22/05/2025
Thể hiện ca khúc 'Vợ tôi' trên sân khấu, thí sinh Đăng Nguyên khiến Ốc Thanh Vân và giám khảo thích thú...
Bi kịch khiến nam diễn viên hạng A sống như người nghèo, để chị gái trông như ăn xin cũng không đụng đến 18.000 tỷ

Bi kịch khiến nam diễn viên hạng A sống như người nghèo, để chị gái trông như ăn xin cũng không đụng đến 18.000 tỷ

Sao châu á

21:41:40 22/05/2025
Theo tờ HK01, tài tử Tân Bến Thượng có tiếng tiết kiệm ở showbiz Trung Quốc. Tiền không thiếu, nhưng cuộc sống thư...