Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe

Theo dõi VGT trên

Trung Quốc cho rằng các ông lớn công nghệ đang bị thổi phồng giá trị, không đem lại lợi ích thực tế tương xứng cho xã hội.

Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe - Hình 1

Việc chính quyền Bắc Kinh siết chặt kiểm soát với những tập đoàn công nghệ nội địa lớn như Alibaba, Tencent hay Didi Global đã khiến nhiều nhà đầu tư Phương Tây bất ngờ chúng có vẻ giống như hành động tự sát.

Nhiều chuyên gia bắt đầu đặt câu hỏi tại sao Trung Quốc lại siết chặt kinh doanh của các hãng công nghệ thành công nhất của mình, qua đó có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong bối cảnh đại dịch.

Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe - Hình 2

Tỷ phú Jack Ma của Alibaba đang gặp khó với các chính sách mới tại Trung Quốc

Tuy nhiên theo tờ Wall Street Journal (WSJ), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lại có quan điểm khác về ngành công nghệ. Theo đó mảng công nghệ được chia thành loại cần có (Need to Have) và nếu có thì càng tốt (Nice to Have).

Cụ thể những mảng công nghệ như mạng xã hội, thương mại điện thử… là loại nếu có thì càng tốt nhưng theo Chủ tịch Tập Cận Bình, sức mạnh của nền kinh tế Trung Quốc không phải dựa trên những ứng dụng gọi xe hay nền tảng trò chuyện tốt nhất thế giới.

Trái lại, Chủ tịch Tập Cận Bình cho rằng một nền công nghiệp chất bất dẫn hiện đại, các xưởng sản xuất pin ô tô điện, nhà máy thiết bị viễn thông hay sản xuất máy bay thương mại mới là thứ Trung Quốc cần để duy trì sức mạnh ngành sản xuất. Đây mới là những mảng công nghệ mà Trung Quốc cần để tránh phi công nghiệp hóa (De-industrialization) cũng như đạt được sự tự chủ thay vì dựa dẫm vào các nhà cung cấp nước ngoài.

Do đó ngay cả khi chính quyền Bắc Kinh ban hành một loạt quy định siết chặt quản lý với các tập đoàn công nghệ hàng đầu nước này thì họ vẫn duy trì bảo hộ, trợ cấp và duy trì chính sách mua hàng nội địa với các nhà sản xuất chứ không hề từ bỏ mảng này như nhiều đồn đoán.

Bằng chứng rõ nhất cho quan điểm này đã được Chủ tịch Tập Cận Bình mô tả về sự khác biệt ưu tiên trong bài phát biểu được xuất bản trên một tạp chí chính trị năm 2020. Theo đó Chủ tịch Tập Cận Bình công nhận nền kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ, cho biết Trung Quốc phải đẩy nhanh xây dựng nền kinh tế kỹ thuật số, xã hội kỹ thuật số và chính phủ kỹ thuật số. Tuy nhiên, Chủ tịch Tập Cận Bình cũng khẳng định nền kinh tế thực mới là nền tảng và các ngành sản xuất khác cũng không thể bị bỏ rơi.

Tránh phi công nghiệp hóa

Video đang HOT

Theo dòng lịch sử phát triển kinh tế, công nghiệp sản xuất sẽ thay thế nông nghiệp, rồi ngành dịch vụ thay thế dần sản xuất. Chúng ta có thể thấy rõ tỷ lệ đóng góp GDP của mảng công nghiệp sản xuất vào nền kinh tế các nước phát triển những thập niên gần đây đang ngày càng suy giảm.

Đặc biệt tại các nền kinh tế như Mỹ và Anh, nơi các nhà máy bị dịch chuyển sang Trung Quốc thì tỷ lệ đóng góp của ngành sản xuất cho GDP càng giảm.

Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe - Hình 3

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Tại Trung Quốc, nền kinh tế thứ 2 thế giới này đã chứng kiến sự suy giảm của mảng công nghiệp sản xuất cho GDP sau khi dịch chuyển trong tâm sang ngành dịch vụ. Thế nhưng đóng góp của công nghiệp sản xuất vẫn chiếm đến 26% tổng GDP, cao nhất trong số các nền kinh tế lớn trên thế giới.

Điều đáng ngạc nhiên là thay vì tiếp tục dịch chuyển, Trung Quốc lại muốn giữ tỷ lệ này ở mức đó vì không muốn rập khuôn đi theo con đường phi công nghiệp hóa như các nước Phương Tây.

Theo nhà phân tích Dan Wang của Gavekal Dragonomics, Trung Quốc không muốn học tập những nước như Anh, nơi thành công trong các ngành có vẻ hiện đại như truyền hình, báo chí, tài chính hay giáo dục nhưng lại có sự suy giảm về đầu tư nghiên cứu công nghệ. Đặc biệt các tập đoàn lớn của Anh cũng đang mất dần vị thế trên toàn cầu.

Theo tờ WSJ, chính phủ nhiều nước trên thế giới có xu hướng ủng hộ công nghiệp sản xuất trong khi các nhà đầu tư thì lại chẳng thích điều này. Nguyên nhân chính là công nghiệp sản xuất giúp phát triển công nghệ, tạo nhiều việc làm cũng như nội lực nền tảng cho kinh tế nhưng chúng cũng có tính cạnh tranh cao, đỏi hỏi lượng vốn lớn và lao động khổng lồ. Tất cả những thứ đó đều khiến suy giảm lợi nhuận, có độ rủi ro cao và cần thời gian dài, điều mà các nhà đầu tư chẳng thích thú cho lắm.

Trái lại một công ty công nghệ tiêu dùng với nền tảng thống trị thị trường có thể tạo lợi nhuận lớn với mức đầu tư ít hơn nhiều, rủi ro thấp hơn và thời gian thu hồi vốn nhanh.

Đây là một trong những lý do khiến Facebook có tổng mức vốn hóa cao gấp 11 lần so với hãng sản xuất chất bán dẫn Micron Technology dù mạng xã hội lớn nhất thế giới này có lượng nhân công chỉ bằng một nửa.

Đây cũng là nguyên nhân khiến các tập đoàn lớn của Trung Quốc như Alibaba có tổng giá trị cao gấp 20 lần so với đế chế sản xuất chip Semiconductor Manufacturing International, vốn là công ty quốc doanh được trợ cấp rất nhiều từ chính phủ, trước khi bị siết chặt quản lý.

Trong con mắt của các nhà lãnh đạo Trung Quốc, những hãng công nghệ tiêu dùng đang gây ra nhiều tổn thất xã hội và không đem lại đúng giá trị thực so với mức vốn hóa khổng lồ trên sàn chứng khoán.

Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe - Hình 4

Những hãng tài chính trực tuyến như Ant của Alibaba đang đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính, các ứng dụng giáo dục làm giàu trực tuyến đang gây bất an cho xã hội còn những trò chơi trực tuyến như của Tencent chỉ tạo nên tầng lớp nghiện game, ma túy tinh thần cho giới trẻ.

Ngược lại, chính phủ Trung Quốc cho rằng ngành sản xuất mang lại lợi ích xã hội rất lớn nhưng thị trường chứng khoán không phản ánh đúng giá trị của các công ty này.

Sự độc quyền của hãng công nghệ

Trong nhiều thập niên, chính ngành công nghiệp sản xuất đã giúp Trung Quốc tạo ra việc làm, nâng cao năng suất và phổ biến những công nghệ, kỹ năng để phát triển kinh tế. Giờ đây khi muốn sánh bước với Phương Tây, Trung Quốc sẽ sử dụng chính sách trợ cấp, bảo hộ và buộc chuyển giao công nghệ để phát triển sản xuất chứ không đặt trọng tâm vào những ngành công nghệ tiêu dùng bị thổi phồng giá trị trên thị trường chứng khoán.

Trên thực tế, bản thân các nhà hoạch định chính sách Mỹ cũng có cùng tâm trạng khi lo lắng những đại gia công nghệ đang bóp nghẹt cạnh tranh, vi phạm quyền riêng tư, tuyên truyền thông tin sai lệch và cổ xúy nạn nghiện Internet.

Có một điều trớ trêu là chính phủ các nước Phương Tây sẵn sàng đối đầu Trung Quốc trong vấn đề trợ cấp, bảo hộ, bản quyền… trong ngành sản xuất vốn được coi là thiết yếu với an ninh quốc gia nhưng lại mềm yếu trước các cổ đông. Đây là điều hoàn toàn khác ở Trung Quốc khi chính phủ có quyền lực tối cao.

Vậy nhưng theo WSJ, Trung Quốc cũng chưa chắc đã hoàn toàn chính xác khi lựa chọn con đường này. Việc phân bổ vốn cho ngành sản xuất là đúng khi nền kinh tế còn chưa thực sự phát triển. Thế nhưng khi nền công nghiệp đã phát triển và các ngành sản xuất dư thừa, cung vượt cầu thì những nhà máy sẽ chỉ ngập trong nợ nần nếu không có sự đổi mới.

Đằng sau chiến lược thanh trừng Bigtech lớn chưa từng có của Trung Quốc: Tham vọng bá chủ thế giới bằng sản xuất chứ không phải công ty gọi xe - Hình 5

Việc ngành sản xuất của Trung Quốc quá thừa sản lượng khi thị trường nội địa không thể hấp thụ hết đã buộc họ phải thặng dư xuất khẩu. Để có thể duy trì điều đó thì Trung Quốc sẽ phải tìm cách buộc các nước khác chấp nhận tỷ trọng sản xuất nội địa nhỏ hơn nhằm mua hàng của họ, từ đó tạo nên các xung đột về thương mại như hiện nay.

Dù con đường mà Trung Quốc có chính xác trong dài hạn hay không thì về ngắn hạn, các doanh nghiệp công nghệ cũng phải hiểu được vị trí của mình trước khi có những tuyên bố tự mãn.

“Chính phủ điều hành kinh tế tư nhân để phục vụ lợi ích đa số người dân. Các doanh nghiệp tư nhân phải hiểu rõ vị trí cấp thấp của mình trong hệ thống, nếu không họ sẽ phải gánh chịu hậu quả từ những sai lầm của bản thân”, nhà sáng lập Ray Dalio của quỹ đầu cơ Bridgewater Associates nhận định.

Huawei, TikTok đổ tiền vận động chính phủ Mỹ

Những tên tuổi công nghệ lớn nhất Trung Quốc đang tăng cường rót tiền vận động hành lang với chính phủ Mỹ.

Huawei, TikTok đổ tiền vận động chính phủ Mỹ - Hình 1

Theo Nikkei, Huawei và ByteDance (công ty mẹ TikTok) rót nhiều tiền hơn để vận động hành lang chính phủ Mỹ trong quý II so với quý I. Động thái diễn ra trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa giữ, vừa bỏ các chính sách khác nhau của người tiền nhiệm Donald Trump nhằm vào doanh nghiệp Trung Quốc.

Các cuộc chuyển giao quyền lực cũng là thời điểm chuyển giao với K Street - cộng đồng vận động hành lang tại Washington. Lúc này, xuất hiện nhiều gương mặt mới, quen thuộc với chính quyền mới hơn. Theo ông Ben Freeman, Giám đốc Sáng kiến minh bạch Ảnh hưởng nước ngoài tại Trung tâm Chính sách quốc tế, "dù là cơ hội hay khủng hoảng, K Street đều thắng".

Với Huawei, khoản chi phản ánh cuộc khủng hoảng mà công ty đang gánh chịu khi chính quyền ông Biden mở rộng các lệnh cấm của ông Trump. Theo kế hoạch hạ tầng của ông Biden, Huawei bị loại bỏ khỏi gói chi tiêu băng rộng trị giá 65 tỷ USD.

Không lâu sau khi ông Biden thắng cử Tổng thống Mỹ, Giám đốc Công nghệ Huawei bày tỏ hi vọng quan hệ tốt hơn với Mỹ dưới thời tân Tổng thống. Tháng 5, Phó Chủ tịch cấp cao Huawei Vincent Peng mời chính quyền mới đối thoại.

Có rất ít bằng chứng cho thấy cuộc đối thoại có thể diễn ra. Tuy nhiên, chi phí vận động cao hơn nhiều của Huawei - hơn 1 triệu USD trong quý II so với gần 200.000 USD trong quý I - cho thấy gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc vẫn tiếp tục lạc quan.

Một nguồn tin của Nikkei tiết lộ Huawei đang liên hệ với nhiều cố vấn quan hệ chính phủ và nhà vận động hành lang để giúp chính quyền ông Biden và công ty phát triển sự hiểu biết lẫn nhau sâu sắc hơn.

Đây cũng là khoản chi vận động theo quý lớn nhất của Huawei từ năm 2019, khi chính quyền cựu Tổng thống Trump đưa công ty vào danh sách đen thương mại. Năm nay, Huawei đã chi gấp đôi chi phí cả năm 2020.

Huawei không phải công ty duy nhất mở hầu bao. ByteDance và TikTok bỏ ra 1,95 triệu USD trong quý II, tăng từ 810.000 USD quý I. Không như Huawei, ByteDance đang ở vào thế thuận lợi hơn tại Mỹ. Vào tháng 6, Tổng thống Biden ký sắc lệnh hành pháp thu hồi các lệnh cấm trước đó của ông Trump nhằm vào TikTok và WeChat.

Theo tính toán của tổ chức phi lợi nhuận OpenSecrets, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là các nước chi vận động hành lang cao nhất từ năm 2016 tới nay.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bài tập tiếng Việt của học sinh tiểu học khiến nhiều phụ huynh "khóc không thành tiếng": Tại sao lại có thể khó đến vậy?
13:47:10 05/11/2024
Đoan Trang từng hủy hôn với tình cũ vào phút chót, trước khi lấy chồng Tây
12:53:15 05/11/2024
Lý do danh ca Hương Lan tát Hoài Linh: "Tôi bảo Hoài Linh, chị hai đánh cho em tỉnh lại"
13:31:40 05/11/2024
Trường Giang giảm 11kg: Ngoại hình khác lạ, chỉ ăn khoai lang và trứng
13:04:44 05/11/2024
Con nuôi Ngọc Sơn: "Tôi nhìn 10 tỷ cầm về, tự hỏi đây là tiền thật à"
15:01:57 05/11/2024
Giữa lúc Kỳ Duyên gặp sóng gió tại Miss Universe, Thiên Ân gây hoang mang vì 1 bài đăng
13:42:11 05/11/2024
Bức ảnh khoe lưng trần của cô dâu khiến tất cả phải hốt hoảng
13:51:06 05/11/2024
Bữa tiệc sinh nhật khốn khổ của ông trùm Diddy bên trong trại giam
14:23:36 05/11/2024

Tin mới nhất

Nâng cao và biến đổi hình ảnh của bạn bằng trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut

15:45:56 16/01/2024
Đã đến lúc bỏ lại các công cụ chỉnh sửa cũ và chấp nhận giải pháp thay đổi cuộc chơi. Gặp gỡ Trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut - giải pháp sẽ nâng cao, nâng cao và cách mạng hóa thế giới sáng tạo nội dung trực quan của bạn

Cách đăng Facebook để có nhiều lượt thích và chia sẻ

22:01:27 21/12/2022
Chắc hẳn là ai trong chúng ta cũng luôn muốn các bài đăng trên Facebook có được nhiều lượt thích và chia sẻ. Tuy nhiên, làm thế nào để tối ưu bài đăng thì không phải ai cũng biết

Thêm nhiều bang của Mỹ cấm TikTok

21:03:46 21/12/2022
Louisiana và Tây Virginia là hai bang mới nhất cấm công chức sử dụng TikTok trên thiết bị công do lo ngại Trung Quốc có thể theo dõi người Mỹ và kiểm duyệt nội dung

Microsoft cấm khai thác tiền điện tử trên các dịch vụ đám mây để bảo vệ khách hàng

20:03:41 21/12/2022
Microsoft đã cập nhật thỏa thuận cấm khai thác tiền điện tử trên các dịch vụ trực tuyến của mình. Việc khai thác tiền điện tử trên dịch vụ của Microsoft cần có sự cho phép bằng văn bản của công ty, nhưng cũng chỉ nhằm mục đích thử nghiệ...

Facebook trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp

20:01:24 21/12/2022
Meta (công ty mẹ của Facebook) cho biết họ đã ngăn chặn không dưới 200 hoạt động bí mật, trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp kể từ năm 2017 tại khoảng 70 quốc gia

Meta đối mặt cáo buộc vi phạm các quy tắc chống độc quyền với mức phạt 11,8 tỷ đô

19:01:39 21/12/2022
Ủy ban Châu Âu - cơ quan điều hành của EU cho biết, đã phát hiện Meta vi phạm các quy tắc chống độc quyền của EU bằng cách bóp méo sự cạnh tranh trên thị trường quảng cáo trực tuyến. Meta có thể phải đối mặt với khoản tiền phạt lên tới ...

Không cần thăm dò, Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

15:01:33 21/12/2022
Người dùng Twitter, các nhà đầu tư Tesla và chuyên gia phân tích trong ngành đều cho rằng Elon Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

Đại lý Việt nhập iPhone 14 kiểu 'bia kèm lạc'

14:01:42 21/12/2022
Muốn nhập được các mẫu bán chạy như iPhone 14 Pro/Pro Max, các chuỗi đại lý bán lẻ ủy quyền của Apple bắt buộc phải nhập thêm hàng loạt phụ kiện đi kèm

Khai trương hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR tại Quần thể Di tích Cố đô Huế

09:38:18 21/12/2022
Sáng 20/12, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức Lễ Khai trương Hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR

'Dở khóc dở cười' với tính năng trợ giúp người bị tai nạn ôtô của Apple

09:37:54 21/12/2022
Tính năng phát hiện tai nạn ôtô mới ra mắt trên Apple iPhone và Apple Watch sẽ tự động tìm kiếm sự trợ giúp từ bộ phận cấp cứu khi có nguy cơ xảy ra tai nạn

Xiaomi sa thải hàng nghìn nhân sự

09:35:12 21/12/2022
Gã khổng lồ smartphone Trung Quốc Xiaomi đang lên kế hoạch sa thải 15% trong số hơn 30.000 nhân sự trong bối cảnh công ty gặp khó khăn

Apple sẽ bắt đầu sản xuất MacBook tại Việt Nam vào giữa năm 2023

09:34:00 21/12/2022
Đối với Trung Quốc, việc mất vị trí độc quyền sản xuất MacBook tượng trưng cho vị thế công xưởng thế giới của Trung Quốc đang bị suy yếu

Có thể bạn quan tâm

Những người có nguy cơ cao bị viêm khớp

Sức khỏe

17:49:26 05/11/2024
Viêm khớp là tình trạng rất phổ biến, đặc biệt ở những người trên 50 tuổi. Đây là căn bệnh gây tổn thương ở khớp (nơi hai xương gặp nhau). Một số khớp bị mòn tự nhiên khi con người già đi.

BXH Vua phá lưới Ngoại hạng Anh mới nhất: Haaland 'cô đơn' trên đỉnh

Sao thể thao

17:28:11 05/11/2024
BXH Vua phá lưới Ngoại hạng Anh 2024/2025 mới nhất: Erling Haaland đang là cầu thủ dẫn đầu với 11 bàn thắng sau 10 vòng đấu.

Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 12: Kiên đột nhập kho sầu riêng quay bằng chứng

Phim việt

17:12:29 05/11/2024
Trong khi Linh và Nga diễn để làm nhiệm vụ giữ chân hai người này thì Kiên nhanh chóng đột nhập kho hàng để quay phim, chụp hình làm bằng chứng.

Hôm nay nấu gì: Bữa cơm 4 món bình dân nhưng ngon miệng, đủ dinh dưỡng

Ẩm thực

17:03:19 05/11/2024
Bữa cơm 4 món bình dân nhưng ngon miệng, đủ dinh dưỡng. Bữa cơm này sẽ khiến cả nhà thích thú vì các món ăn tuy đơn giản nhưng rất hấp dẫn.

Kỳ Duyên chễm chệ xuất hiện trên trang Miss Universe, cho đối thủ "hít khói" vì lượng tương tác khủng

Sao việt

16:58:49 05/11/2024
Sáng 5/11 (giờ Việt Nam), trang chủ Miss Universe với 14 triệu người theo dõi đã liên tiếp đăng tải các bộ ảnh của loạt thí sinh, trong số đó có Kỳ Duyên.

UNESCO xem xét công nhận kỹ thuật nấu rượu sake là di sản văn hóa phi vật thể

Thế giới

16:52:39 05/11/2024
Nếu được đăng ký, rượu sake của Nhật Bản sẽ tiếp bước các đồ uống có cồn nổi tiếng thế giới khác như rượu vang Georgia, văn hóa bia Bỉ, rượu rum Cuba... được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Hơn 180 triệu người xem ảnh mặt mộc của nữ diễn viên hạng A lúc đau ốm

Sao châu á

16:40:29 05/11/2024
Đệ nhất mỹ nữ Bắc Kinh khiến netizen không khỏi trầm trồ, xuýt xoa khi khoe mặt mộc đẹp không tỳ vết ở tuổi 36.

Vpop đón tân binh có mối duyên nợ với 2 Anh Trai, ra tận 8 MV debut khiến ai cũng trầm trồ!

Nhạc việt

15:53:09 05/11/2024
Tân binh làng nhạc có màn debut khủng với full album, 8 MV kèm theo và ekip hàng đầu thị trường đứng sau phần âm nhạc.

Thầy giáo áp dụng trend hot vào kiểm tra bài cũ, netizen xem xong "rén": Túi mù nhưng mà là mù mịt tương lai

Netizen

15:30:28 05/11/2024
Trào lưu chơi blindbox (hay còn gọi là túi mù) đang làm mưa làm gió trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Làm nên thành công của chiếc trend này đến từ yếu tố bất ngờ và niềm vui

Phương Ly đi xem pickleball cùng bạn trai nhưng soi outfit toàn thấy hình bóng crush!

Phong cách sao

15:03:06 05/11/2024
Điểm sơ qua bộ cánh tuy tối giản của Phương Ly có thể thấy sương sương ít nhất 4 món đồ có liên quan đến G-Dragon từ trực tiếp đến gián tiếp, chính là biểu tượng hoa cúc và thương hiệu Chanel:

G-Dragon bị "ném đá"

Nhạc quốc tế

13:51:44 05/11/2024
Vừa qua, G-Dragon tái xuất làng nhạc với single Power. Phải chờ hơn nửa thập kỷ, fan mới có thể được nghe nhạc mới của G-Dragon, sự kiện này gây chấn động châu Á.