Dân làng chài thủy điện Buôn Tua Sarh và giấc mơ ăn Tết trên bờ

Theo dõi VGT trên

Rời quê hương mưu sinh xứ người, dân chài trên lòng hồ thủy điên Buôn Tua Sarh luôn khát khao được đón Tết trên bờ, và giấc mơ ấy đang dần được hiện thực hóa.

Lênh đênh xứ người

Khi dìu dắt nhau đến Tây Nguyên, những dân chài gốc gác quê nghèo An Giang, Đồng Tháp… này chỉ mong sống qua ngày. Nhưng khi bám trụ vào long hô thuy điên Buôn Tua Sarh (vùng tiếp giap 3 tinh Đăk Lăk, Đăk Nông va Lâm Đông), niềm khát khao xây dựng cuộc sống đủ đầy trên vùng đất mới trỗi dậy trong họ.

Cuối năm Kỷ Hợi, chúng tôi tìm đến làng chài ở lòng hồ thủy điện Buôn Tua Sarh, nơi được biết đến với những cư dân bè nổi có giọng nói đặc sệt miền Tây.

Dân làng chài thủy điện Buôn Tua Sarh và giấc mơ ăn Tết trên bờ - Hình 1

Làng chài ngụ cư nơi lòng hồ thủy điện Buôn Tua Sarh.

Khi xe dừng bánh, một cô bé có làn da rám nắng và mái tóc đen dài nhanh nhảu chạy lại mời khách ghé mua khô cá lăng, cá lóc. Em cho biết mình tên Quyên, 15 tuổi, quê An Giang, sống ở đây hơn 5 năm.

Quyên kể, năm em học lớp 4, cha mẹ quyết định rời quê lên vùng lòng hồ này mưu sinh. Là chị lớn nên cô bé bỏ dở việc học để đi theo. Gia đình có 8 người thì 6 người phải sống trên bè nổi, ngày đêm làm bạn với sông nước. Hằng ngày, Quyên phụ mẹ bán hàng để gia đình có đồng ra đồng vào, gửi về nuôi 2 em út ở quê ăn học.

“Chau mong ngay nao đo gia đình co tiền để đươc lên bơ, các em được tới trường va co công viêc phu hơp, không phai lênh đênh, buôn te như bây giơ”, đôi mắt Quyên rơm rớm.

Dân làng chài thủy điện Buôn Tua Sarh và giấc mơ ăn Tết trên bờ - Hình 2

Cô bé Quyên 15 tuổi ngày ngày phụ mẹ bán hàng.

48 nóc nhà ở làng chài này khi tới đây đều tay trắng. Chi Nguyên Thi Tiên, người phụ nữ 24 tuôi mang nét đẹp chịu thương chịu khó đến từ An Giang, cũng vậy.

Dù nắng hay mưa, cứ 4h30 phút là bà mẹ 2 con này lại thưc giấc, vội nấu cơm rồi lên bờ cho kịp giờ mở hàng. Sạp cá của chị nằm cạnh sạp của gân chục hộ khac bên cầu Đăk Hil (băc ngang long hô thuy điên Buôn Tua Sarh) trên quôc lô 27. Mọi người ví sạp cá cua Tiên như Sêrêpôk thu nhỏ vì có đu các loai ca câu tư long dong sông này va cac nhanh suôi nho.

Bằng cái giọng chân chất, đặc sệt miền Tây, chị niềm nở: “Vơ chông tui đều gôc An Giang, hồi trước làm nghề chài lưới, giăng câu bên Biển Hồ ( Campuchia) nhưng không đủ sống nên bỏ lên đây theo lời giới thiệu của vài người quen. Lên đây cũng được hơn 8 năm rồi, tài sản giờ là hai đứa con (gân 8 tuổi va 5 tuôi) va nha be, cai xuông đê đi tha lươi”.

“Đêm va sang sơm sương mu giăng kin, ơ trên be đăp chăn con lanh buôt, huông hô là đi câu, giăng lươi ca đêm. Nhưng không đi mân thi lây gi ma sông, nuôi con, co chut danh dum đê gưi vê cho cha me dươi quê? Vơi lai minh con tre, phai găng mân đê lo cho tui nho đi hoc. Tui tui cung chăng muôn ăn đơi ơ kiêp trên be, muôn co chut vôn lên bơ cât nha hoăc vê kiêm viêc lam phu hơp cho tui nho đươc đi hoc”, chi Tiên tâm sư.

Video đang HOT

Đau đáu chuyện học của con

Sống lênh đênh trên mặt nước, ngày đêm làm bạn với con cá, con tôm, người dân nơi đây lúc nào cũng hy vọng tương lai của con cái họ được tươi sáng hơn, mong con được học lấy con chữ. Thế nhưng, nhiêu gia đinh có con qua tuôi đên trương vân chưa biết nên đê con hoc tam trên Tây Nguyên hay đưa vê quê.

Ngồi bên mẻ cá vừa thu được, anh Nguyên Văn Minh (32 tuôi, quê An Giang) kể, hơn 6 năm trươc, thấy bạn bè lên Tây Nguyên làm nghề chài lưới, nghĩ mình ở quê chẳng làm gì ra tiền nên anh cũng dứt áo đi cùng. Sau thấy nguồn cá ở đây dồi dào, cũng có đồng ra đồng vào nên anh đưa vợ con lên sống cùng, làm cái bè nhỏ dưới lòng hồ để tiện đánh bắt cá.

Không muốn con cái mình mù chữ, anh đăng ký tạm trú ở xa Krông Nô (huyên Lăk, Đăk Lăk) để cho các con đi hoc.

Dân làng chài thủy điện Buôn Tua Sarh và giấc mơ ăn Tết trên bờ - Hình 3

Anh Minh mong con cái sẽ có tương lai sáng hơn mình.

“Trương của sắp nhỏ cach nơi ơ hơn 12km lận, nên môi sang vơ tui phai dậy thiệt sớm, lên bơ chơ 2 con đên lơp rôi vôi vang vê ban mơ ca khô. Cuộc sống cứ thế vất vả qua ngày, miễn là các con nó biết chữ là vui rồi”, anh Minh cười hiền.

Gia đình anh Dung (31 tuôi, quê huyên Hông Ngư, Đồng Tháp) khó khăn hơn khi chưa quyết định được nên cho hai con (8 tuổi và 5 tuôi) đi học ở đâu.

Hút xong điếu thuốc lá, anh Dũng nói: “Nhà nhà đều đặt ra quy ước cho con cái mình thi đua học tập. Nhà tui cũng biết có thể đói ăn nhưng không thể đói chữ, nhưng vất vả quá. Cho con đi hoc trên Đăk Lăk thi ngay nao cung phai đưa đon ca chuc cây sô, ma vơ chông tui bân lam tôi ngay. Đưa vê quê thi nôi ngoai đa gia mà lại còn phải đi mân, sơ không lo nôi cho săp nho”.

“Người ta kêu trên đây dê mân, nhiêu ca nhưng cung tuy mua nên môi năm danh dum đươc một ít thôi, biêt bao giơ mơi co vôn vê quê hoăc mua đât lam nha trên đât”.

Cái Tết tha hương

Trò chuyện với phóng viên, nhiều người làng chài không giấu nỗi buồn vì 2- 3 năm nay chưa lên bờ ăn Tết, có người nhiều năm liền không có tiền về thăm quê. Trong mỗi ngôi nhà tạm trên sông của họ đều nung nấu khát vọng lên bờ để cuộc sống phần nào ổn định hơn.

Trong lúc hy vọng về cái Tết hoàn toàn khác, Tết này, trong những cái lán nhỏ quần tụ ấy vẫn có đầy đủ bánh chưng, bánh tét để bù đắp cho cả năm thiếu thốn, vất vả. Họ quây quần thi hát vọng cổ, ôn kỉ niệm và nhớ về quê hương.

“48 noc nha trên long hô nay biêt nhau hêt, ba con cung thương qua lai giup đơ nhau sưa be, uông rươu mưng đây thang, thôi nôi, đam giô. Ai cung muôn co gia đinh, quê hương nhưng vi kho ngheo như nhau nên tui tui coi lang chai nay cung la quê hương. Têt cung se lam vai cai banh tet, ít thit heo đê co chut mua xuân”, anh Minh tâm sự.

Dân làng chài thủy điện Buôn Tua Sarh và giấc mơ ăn Tết trên bờ - Hình 4

Người dân làng chài luôn hy vọng về một cái Tết trên bờ

Lanh đao UBND xã Krông Nô (huyên Lăk, tỉnh Đắk Lắk) cho biêt, dân lang chai trên long hô thuy điên Buôn Tua Sarh phân lơn tư đia phương khac đến nuôi trông va đanh băt cá, ơ lai trên lông be tư phat. Cuối năm 2016, sau trân bao lơn, họ rât hi vong khi nghe nói UBND huyên Lăk co kê hoach đưa họ lên bơ. Nhưng sau đó lãnh đao Văn phong huyện nói chưa nghe kê hoach nay.

Tuy nhiên, giấc mơ có cuộc sống ổn định và được lên bờ của các cư dân xóm chài đang dần được hiện thực hóa. Vị lãnh đạo xã thông tin: “Theo quy đinh cua Nha nươc, băt đâu tư năm 2020, tât ca cac hô gia đinh sông trên be nôi, đanh băt thuy san trên măt nươc, long hô đêu phai đăng ky thường trú. Chung tôi se co kê hoach lam bai ban đê quan ly an toan khu dân cư, co phương an đê ngươi dân ôn đinh hơn cuôc sông hiên tai”.

THANH HẢI – HIỀN MAI

Theo vtc.vn

Sát Tết Nguyên đán, vận chuyển heo lậu qua biên giới chưa giảm

Sát Tết Nguyên đán, mặc dù giá heo hơi trong nước đã giảm nhưng vẫn ở mức cao, tỉnh An Giang vẫn quyết liệt ngăn chặn heo lậu qua biên giới.

Những ngày giáp Tết này, tại khu vực biên giới giáp ranh giữa các địa phương của tỉnh An Giang với Campuchia, tình hình vận chuyển heo lậu đã tạm thời lắng xuống, nhất là thời điểm từ giữa tháng 12 đến nay.

Sát Tết Nguyên đán, vận chuyển heo lậu qua biên giới chưa giảm - Hình 1

Lấy mẫu xét nghiệm.

Khu vực xã Khánh Bình và thị trấn Long Bình, huyện An Phú, thời điểm tháng 11 và đầu tháng 12, nơi đây được xem là điểm "nóng" về việc vận chuyển và buôn bán heo lậu trên địa bàn tỉnh An Giang, nay đã không còn phức tạp như thời điểm trước đó.

Theo một số đầu nậu tại khu vực này, hiện nay lực lượng chức năng, nhất là Bộ đội biên phòng kiểm soát rất chặt, nên việc vận chuyển heo qua biên giới rất khó.

Một đầu nậu heo tại khu vực này chia sẻ: "Bây giờ heo đâu cần đi xa đâu, chỉ cần lọt qua Châu Đốc là có tiền rồi. Hiện nay bọn em đang đi về Long Xuyên đấy, nhưng mà khó khăn lắm. Đường sông hiện rất khó qua, vừa mới lùa heo ra là biên phòng tới. Không ai qua được. Hiện giờ chỉ có xe honda chở 1-2 con chạy sáng-đêm-tối không nghỉ luôn".

Theo ông Phạm Thành Tâm, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm huyện An Phú, thời gian qua, lực lượng chức năng kiểm soát chặt việc vận chuyển heo lậu qua biên giới, tình hình vận chuyển đã tạm lắng xuống.

Tuy giá heo hơi ở trong nước hiện nay đã giảm, nhưng vẫn còn ở mức cao, nhu cầu tiêu thụ heo trong nước lớn, giá heo hơi ở trong nước vẫn cao hơn so với nước bạn.

Sát Tết Nguyên đán, vận chuyển heo lậu qua biên giới chưa giảm - Hình 2

Lực lượng chức năng bắt heo lậu.

Hiện, các đối tượng vận chuyển heo lậu dùng nhiều hình thức đối phó khác nhau để qua mặt lực lượng chức năng; Không vận chuyển số lượng lớn, mà chia nhỏ ra đưa vào nội địa theo đường mòn, lối mở dọc nơi biên giới.

Tính từ đầu tháng 12 đến nay, trên địa bàn huyện An Phú đã bắt 6 vụ, với tổng số hơn 5 tấn heo hơi. Hiện chỉ mới tiêu hủy được gần 1 tấn, số còn lại đang chờ kết quả xét nghiệm.

Ông Phạm Thành Tâm chia sẻ: "Do nhu cầu trong nước lớn, hàng lậu lời quá, nên hàng tấn họ cũng chuyển. Số lượng lọt qua cũng không ít, đi đủ đường, cả đường sông, đường bộ đều có. Thủ đoạn thì luôn luôn thay đổi. Đầu nậu mua giấy tờ kiểm dịch giả cũng có".

"Có vấn đề là một mình huyện An Phú làm thì không xuể, nếu thành phố Châu Đốc kết hợp làm nữa thì mới tốt, vì tất cả các xe đều phải qua Châu Đốc", ông Tâm cho biết thêm.

Theo Chi cục thú y tỉnh An Giang, thời gian qua, các lực lượng chức năng kiểm soát chặt việc vận chuyển heo lậu qua biên giới tại địa bàn huyện An Phú, do đó các đối tượng đang chuyển hướng sang địa bàn huyện Tri Tôn.

Sát Tết Nguyên đán, vận chuyển heo lậu qua biên giới chưa giảm - Hình 3

Lực lượng chức năng tiêu hủy heo lậu bị bệnh.

Trong ngày 30/12, trên địa bàn huyện Tri Tôn đã bắt 2 vụ vận chuyển heo, với tổng số 84 con, tất cả số heo này đều không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ kiểm dịch. Tuy nhiên, số heo này được thu mua của các hộ dân nuôi trên địa bàn huyện, nên không phải tiêu hủy ngay, chờ kết quả xét nghiệm, nếu dương tính mới tiêu hủy.

Đại tá Lý Kế Tùng, Phó Chỉ huy Trưởng Bộ đội biên phòng An Giang cho biết, hiện giá heo hơi trong nước có giảm, tuy nhiên sự chênh lệch giá so với một số nước láng giềng vẫn cao; Mặt khác, hiện nay chỉ còn gần tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ thịt heo trong nước tăng cao.

Để ngăn chặn tình trạng vận chuyển heo lậu qua biên giới có thể bùng phát trở lại, Bộ đội Biên phòng An Giang đã chỉ đạo cho các đồn triển khai lực lượng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các khu vực cửa khẩu, đường mòn, đường sông trên biên giới, phối hợp các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ, xử lý nghiêm các hoạt động mua bán, vận chuyển, nhập lậu động vật, sản phẩm từ động vật, đặc biệt là heo thịt, các sản phẩm từ thịt heo nhập lậu.

Đồng thời, tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực biên giới không tham gia, không tiếp tay cho việc vận chuyển, kinh doanh heo, sản phẩm từ heo trái phép vào An Giang.

Sát Tết Nguyên đán, vận chuyển heo lậu qua biên giới chưa giảm - Hình 4

Thực hiện tiêu hủy heo lậu.

Đại tá Lý Kế Tùng cho biết: "Qua việc tăng cường kiểm soát vận chuyển heo, sản phẩm từ heo ở khu vực biên giới, tới nay có phần lắng xuống. Tuy nhiên hiện nguồn thịt heo, giá cả chênh lệch rất nhiều so với nước bạn. Vì thế thời gian tới, Bộ đội Biên phòng tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng khác của tỉnh, tăng cường kiểm soát, ngăn chặn việc vận chuyển heo, và sản phẩm từ heo trái phép qua biên giới".

Tết Nguyên đán đang đến gần, UBND tỉnh đã yêu cầu các đơn vị chức năng, sở, ban, ngành và địa phương tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, nhất là các khu vực cửa khẩu, đường mòn ở khu vực biên giới, kể cả trong nội địa, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, giết mổ, vận chuyển heo, sản phẩm từ heo không đảm bảo an toàn;

Chấm dứt tình trạng nhập lậu, vận chuyển, buôn bán trái phép heo và sản phẩm từ heo qua khu vực biên giới; kiểm tra, kiểm soát các chợ đầu mối, các trung tâm giết, mổ gia cầm để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi kinh doanh heo và sản phẩm từ heo nhập lậu, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo các yêu cầu vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm.

Theo Phan Ánh/VOV-ĐBSCL

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vụ 'mẹ đánh con gái ruột dã man': Vì con không bán hết 130 tờ vé số
06:40:57 09/11/2024
Động đất ở Phú Thọ, người dân Hà Nội cảm nhận rung lắc
20:15:41 09/11/2024
Biển Đông xuất hiện bão đôi, các địa phương chuẩn bị ứng phó
13:02:11 10/11/2024
Bão số 7 Yinxing vẫn giật cấp 17, suy yếu khi vào biển Quảng Trị - Quảng Ngãi
09:46:41 09/11/2024
Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Chúng ta là quốc gia duy nhất mua hóa chất dễ như vậy'
06:54:01 09/11/2024
Bão số 7 Yinxing còn mạnh cấp cực đại, suy yếu nhanh khi gặp không khí lạnh
22:58:25 09/11/2024
Bạn học liên tục hô "đánh lẹ đi", 2 nữ sinh lao vào đánh bạn nhập viện
21:42:16 09/11/2024
Bão số 7 giật cấp 17 đang hướng về quần đảo Hoàng Sa
12:20:06 09/11/2024

Tin đang nóng

Xoài Phạm - "bản hợp đồng số 1" của PewPew công bố chia tay sau 1 năm được cầu hôn
13:34:23 10/11/2024
Ca sĩ Chi Dân bị điều tra nghi liên quan đến ma túy
12:38:01 10/11/2024
Siu Black: Bỏ hết show nhiều tiền ở Việt Nam để đi châu Âu diễn nhưng thất vọng
13:01:11 10/11/2024
Đời tư nhiều thị phi của mẫu Tây Andrea Aybar trước nghi vấn dùng ma túy
14:41:20 10/11/2024
Hồng Đào hiện thế nào giữa lúc chồng cũ Quang Minh có con với bạn gái kém 37 tuổi?
14:35:24 10/11/2024
Tình trạng của Chi Dân sau khi lên tiếng xin lỗi
12:56:05 10/11/2024
Ngoại hình xuống dốc không phanh của Chi Dân: Mặt hốc hác, sụt cân gầy gò thấy rõ
15:42:14 10/11/2024
Thu nhập 50 triệu, gia đình có 2 con nhỏ, mẹ bỉm này tiết kiệm được gần 24 triệu/tháng
13:31:57 10/11/2024

Tin mới nhất

Long An: 3 ô tô va chạm liên hoàn trên cầu Bến Lức, quốc lộ 1 ùn ứ

18:04:26 10/11/2024
Hậu quả, làm ô tô 5 chỗ bị dính vào phần đầu xe bồn, nằm quay ngang trên mặt cầu, hư hỏng nặng phần đầu và bên hông trái xe, ô tô 7 chỗ cũng bị hư hỏng nặng bên hông phải. Rất may vụ tai nạn không gây thiệt về người.

Đã đưa xác máy bay Yak-130 ra khỏi hiện trường

18:00:10 10/11/2024
Đồng thời cắt cử lực lượng bảo vệ nghiêm ngặt hiện trường để thu dọn, tháo dỡ các bộ phận máy bay cũng như mảnh vỡ di chuyển về phục vụ công tác điều tra.

Bão Toraji tăng cấp, giật tới cấp 16 và đang tiến nhanh vào Biển Đông

17:55:28 10/11/2024
Bão Toraji hiện đã tăng thêm 1 cấp - mạnh cấp 11, giật cấp 13 đang di chuyển với tốc độ nhanh, hướng vào Biển Đông

Tai nạn liên hoàn trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, nhiều ô tô biến dạng

17:40:16 10/11/2024
Vụ tai nạn khiến 3 người bị thương và 3 ô tô hư hỏng. Nhận được tin báo, lực lượng chức năng nhanh chóng có mặt tại hiện trường, tiến hành phân luồng giao thông và đưa các nạn nhân đi cấp cứu.

TP Hồ Chí Minh: Cháy nhà trong hẻm khiến một người tử vong

16:15:19 10/11/2024
Theo thông tin ban đầu, những người mắc kẹt được đưa vào bệnh viên sơ cứu đã ổn định sức khỏe. Tuy nhiên, cụ bà trên 80 tuổi do tuổi cao,sức yếu đã không qua khỏi.

Bão Yinxing chưa qua, bão Toraji giật cấp 12 lại sắp 'nối gót' vào Biển Đông

12:25:35 10/11/2024
Bão Toraji di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20 km/giờ. Dự báo ngày 12-11, bão đi vào biển Đông và trở thành cơn bão số 8 trong năm 2024.

3 xe máy va chạm, 2 học sinh tử vong ở Hà Nội

09:49:24 10/11/2024
Theo thông tin ban đầu, thời điểm xảy ra tai nạn, 2 xe máy (chưa rõ biển kiểm soát) đi cùng chiều đã va chạm với 1 xe lưu thông hướng ngược lại, các nạn nhân bị văng ra xa, phương tiện hư hỏng nặng.

Bão số 7 đang suy yếu, giảm 8 cấp khi áp sát Quảng Trị - Quảng Ngãi

06:59:13 10/11/2024
Sau khi mạnh lên cấp 15, bão số 7 (bão Yinxing) đang bắt đầu suy yếu. Dự báo, đến ngày 12.11, bão số 7 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi ở trên vùng biển từ Quảng Trị - Quảng Ngãi.

Nhóm học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột ở Lai Châu đã ra viện

21:16:24 09/11/2024
Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu đã tiến hành lấy máu, dịch tiêu hóa của các bệnh nhi gửi về Trung ương xét nghiệm độc chất; đồng thời thực hiện các bước cấp cứu lâm sàng cần thiết, truyền dịch, xử trí theo phác đồ ngộ độc.

Kích nổ an toàn khối đá nguy hiểm trên đèo Cù Hin

21:07:47 09/11/2024
Việc xử lý kịp thời tảng đá nguy hiểm tại đèo Cù Hin góp phần bảo vệ an toàn giao thông và trật tự xã hội cho khu vực, đặc biệt trong bối cảnh tỉnh Khánh Hòa đang bước vào mùa mưa bão.

Bão số 7 đang suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới

21:02:39 09/11/2024
Dự báo các khu vực đêm 9, ngày 10/11: phía Tây Bắc Bộ , đêm có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất từ 17 - 20 độ C, có nơi dưới 17 độ C. Nhiệt độ cao nhất từ 28 - 31 độ C.

Người đàn ông nhảy dù mắc kẹt trên đường điện cao thế 110kV

19:36:05 09/11/2024
Lực lượng chức năng vừa giải cứu thành công một người đàn ông nhảy dù bị mắc kẹt trên đường điện cao thế 110kV ở xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm

Cách dùng thuốc hạ sốt cho trẻ

Sức khỏe

18:21:05 10/11/2024
Uống nhiều nước đặc biệt nước bù điện giải, nước cam, nước dừa, tăng cường dinh dưỡng cho trẻ. Trẻ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ thì tăng lượng bú vì trong sữa mẹ đã có nước.

Lan Ngọc bị netizen kém duyên réo tên trong ồn ào chấn động của Chi Dân

Sao việt

18:12:39 10/11/2024
Giữa lúc Chi Dân bị đem ra bàn tán trên mạng xã hội, ngọc nữ Ninh Dương Lan Ngọc lại bất ngờ bị kéo vào ồn ào.

Nhà báo nhận sai trong bầu chọn Quả bóng vàng

Sao thể thao

18:01:21 10/11/2024
Nhà báo Campo Elías Estrada của Panama lên tiếng thừa nhận với Marca về những sai lầm trong quá trình bình chọn Quả bóng Vàng 2024, khi vô tình sắp xếp sai thứ tự các cầu thủ hàng đầu.

Phong cách thời trang không bao giờ lỗi mốt của G-Dragon

Phong cách sao

17:52:10 10/11/2024
Với cơn địa chấn làng K-Pop POWER , G-Dragon chỉ mặc độc nhất một outfit xuyên suốt MV song vẫn thể hiện đầy đủ các tầng nghĩa sâu xa.

Sử dụng miếng dán mũi có an toàn không?

Làm đẹp

17:28:00 10/11/2024
Mặc dù miếng dán mũi an toàn, nhưng chúng cũng có thể gây ra các tác dụng phụ tiềm ẩn như: Có thể gây kích ứng hoặc làm khô da, đặc biệt là đối với những người có loại da nhạy cảm hoặc khô.

Dự trữ vàng của Nga đạt mức cao kỷ lục mới

Thế giới

16:45:55 10/11/2024
Về giá vàng tại Nga, mặt hàng này đã chịu biến động mạnh trước những thay đổi địa chính trị trên thế giới. Giá vàng tăng khoảng 4% trong tháng 10 với đỉnh điểm có lúc lên tới mức giá kỷ lục là 2.800 USD/ounce.

Vợ Công Lý gây tranh cãi vì cách nấu mì chẳng giống ai, dân mạng nhận xét: "Nấu thế này để thành cháo à"?

Netizen

16:18:55 10/11/2024
Mới đây, Ngọc Hà - bà xã Công Lý đã chia sẻ video khoe tài nghệ bếp núc của mình. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu như cách nấu mì của cô không đi ngược lại với công thức nấu mì thông thường.

Lòng lợn Hàn Quốc được chế biến như thế nào?

Ẩm thực

15:38:26 10/11/2024
Lòng lợn và cháo lòng là món ăn quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam và có một phiên bản độc đáo tương tự trong ẩm thực Hàn Quốc rất được ưa chuộng.