“Đại sư” Indonesia qua đời sau khi tự hít virus SARS-CoV-2 để chứng minh COVID-19 không tồn tại
Theo Thời báo Hoàn Cầu, Muhammad Mashudin, 47 tuổi, đến từ tỉnh Đông Java, Indonesia, là một bác sĩ chuyên khoa trị liệu thần kinh tai có tiếng ở địa phương với tuyên bố có thể chữa các bệnh câm điếc bằng “phương pháp thần kỳ”.
Mashudin dùng tay quạt không khí thở ra từ bệnh nhân COVID-19 vào mũi. Ảnh cắt clip
Tuy nhiên, vị “đại sư” này không tin vào sự tồn tại của đại dịch COVID-19 nên không bao giờ đeo khẩu trang hay thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Thậm chí, ông còn cùng một người bạn đã đến bệnh viện hít khí thở ra từ bệnh nhân COVID-19 để chứng minh quan điểm của mình.
Trong đoạn video được ghi lại, Mashudin không chỉ dùng tay quạt không khí thở ra từ bệnh nhân vào mũi mình, mà còn há miệng cố gắng hít lấy hít để nhằm chứng minh luồng không khí này hay ở ngoài không có sự tồn tại của virus SARS-CoV-2.
Theo truyền thông địa phương, hôm 13/7 vừa qua, Mashudin đã qua đời vì nghi nhiễm COVID-19. Được biết, Mashudin trước đó đã bị sốt và từ chối đến bệnh viện bởi ông tin chắc rằng mình không bị nhiễm COVID-19.
Video đang HOT
Hiện người bạn của Mashudin đã được chuyển đến điều trị tại bệnh viện trong tình trạng nhiễm COVID-19 nặng.
Video: Mashudin hít không khí thở ra từ bệnh nhân COVID-19. Nguồn: Thời báo Hoàn Cầu
Indonesia ghi nhận thêm 44.721 ca nhiễm mới và 1.093 ca tử vong do COVID-19 trong ngày 18/7, nâng tổng số cả nhiễm lên lần lượt là hơn 2,87 triệu và hơn 73.000 ca.
Trước đó, nước này đã trải qua 4 ngày liên tiếp ghi nhận số ca nhiễm mới trong ngày ở mức trên 50.000. Các chuyên gia y tế gọi Indonesia là tâm chấn” mới của đại dịch.
Bất chấp thực tế nghiêm trọng đó, không ít người vẫn cho rằng đại dịch COVID-19 “không tồn tại”.
Hôm 12/7, một nữ bác sĩ Indonesia đã bị bắt vì tuyên bố trong một chương trình truyền hình rằng “đại dịch COVID-19 chỉ là sự lừa dối và những người đã chết là do dùng quá nhiều thuốc điều trị bệnh này”.
Trên mạng xã hội, nữ bác sĩ này còn bày tỏ nghi ngờ về sự tồn tại của đại dịch COVID-19 và liên tục đưa ra những ý kiến ngớ ngẩn. Cô tin rằng “không tồn tại đại dịch COVID-19″ và phản đối đề xuất đeo khẩu trang. Cô cũng khẳng định rằng “SARS-CoV-2 không phải virus và không có khả năng lây nhiễm”.
Phát ngôn viên của cục Cảnh sát Quốc gia Indonesia cho biết, nữ bác sĩ đã bị bắt vì “truyền bá thông tin sai sự thật và vi phạm luật về bệnh truyền nhiễm, có thể gây hỗn loạn trật tự công cộng và cản trở cuộc chiến chống dịch COVID-19″.
Indonesia phát hiện ổ dịch COVID-19 mới liên quan đến thủy thủ Philippines
Ngày 23/5, giới chức Indonesia thông báo ghi nhận 42 nhân viên y tê nhiễm mới virus SARS-CoV-2. Những người này đã điêu trị cho 13 thủy thủ Philippines măc COVID-19.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại Surabaya, Indonesia. Ảnh: AFP/TTXVN
Tỉnh trương Trung Java Ganjar Pranowo cho biêt khoảng 140 nhân viên y tế khác đã tiếp xúc gân vơi thủy thủ đoàn trên tàu Hilma Bulker treo cơ Philippines. Tàu này vân chuyên đương tinh luyên tư Ân Đô và câp cảng Trung Java ngày 25/4 vừa qua.
Các thủy thủ nói trên đã có kêt quả xét nghiêm dương tính vơi virus SARS-CoV-2. Kêt quả giải trình tư gen cho thây các thủy thủ này nhiễm biên thê của virus SARS-CoV-2 có ký hiêu B.1617.2 phát hiên đâu tiên tại Ân Đô. Môt thủy thủ trong sô này đã tư vong tại bênh viên.
Ông Pranowo cho biêt hiên lưc lương chưc năng đang tích cưc truy vêt các nhân viên y tê khác có tiêp xúc trưc tiêp hoăc tiêp xúc gân vơi nhóm thủy thủ trên. Tất cả 49 quan chức Indonesia giám sát việc dỡ hàng tư tàu Hilma Bulker đều có kêt quả xét nghiêm âm tính vơi virus SARS-CoV-2.
Vơi hơn 1,7 triêu ca măc và 49.000 ca tư vong, Indonesia hiện là quôc gia chịu ảnh hương năng nê nhât của dịch COVID-19 tại Đông Nam Á. Môt sô chuyên gia y tê lo ngại các cuôc tụ họp quy mô lơn trong dịp lê Eid al-Fitr, đánh dấu kết thúc tháng lễ Ramadan của tín đồ Hồi giáo, và sư xuât hiên các biên thê mơi có thê làm gia tăng sô ca măc mơi tại nước này. Tháng trước, Indonesia đã ngừng cấp visa cho người nước ngoài tưng ơ Ân Đô gân đây.
* Ngày 23/5, Bô Y tê Philippines ghi nhân 3.083 ca măc COVID-19, nâng tổng số ca măc ở quốc gia Đông Nam Á này lên 1.179.812 ca. Sô ca tư vong do COVID-19 cũng tăng lên 19.951 ngươi sau khi có thêm 38 bênh nhân không qua khỏi.
Philippines đang đây nhanh chiên dịch tiêm chủng vaccine ngưa COVID-19 nhăm đạt mục tiêu miên dịch công đông vơi khoảng 70 triêu ngươi đươc tiêm chủng. Tính tơi ngày 22/5, ươc tính đã có 4 triệu liều vaccine ngưa COVID-19 đã đươc tiêm cho hơn 3 triệu người Philippines.
* Cùng ngày, Bangladesh thông báo gia hạn phong tỏa đến ngày 30/5, song nới lỏng các biên pháp hạn chế đối với hoạt đông giao thông vận tải. Theo đó, cho phép nôi lại các dịch vụ giao thông công công kê tư nưa đêm 23/5 với điều kiện tuân thủ các quy định y tê phòng dịch.
Để ngăn chăn dịch COVID-19 lây lan, Bangladesh đã áp đăt lênh phong tỏa nghiêm ngặt trong 8 ngày, có hiệu lực từ ngày 14/4 đến ngày 21/4, sau đó gia hạn theo từng giai đoạn đến ngày 23/5. Quyêt định nới lỏng các biên pháp hạn chế được đưa ra trong bôi cảnh sô ca măc mới và tư vong do COVID-19 có dâu hiêu giảm trong nhưng ngày gân đây.
Ngày 22/5, Bangladesh ghi nhân thêm 1.028 ca măc mới và 38 ca tư vong, nâng tông sô ca măc và không qua khỏi lên lân lươt 787.726 ca và 12.348 ca. Theo sô liêu chính thưc, tỷ lê tư vong do COVID-19 tại Bangladesh là 1,57%, trong khi tỷ lê bình phục hiên là 92.65%.
Động đất ở tỉnh Bắc Sumatra của Indonesia Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 14/4, một trận động đất có độ lớn 5,6 đã xảy ra ngoài khơi, cách huyện Tây Nias thuộc tỉnh Bắc Sumatra khoảng 140 km về phía Tây Nam. Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) cho biết trận động đất trên diễn ra vào lúc 17h55 (giờ địa phương) ở...