Đài Loan rút quân khỏi các đảo gần Trung Quốc đại lục

Theo dõi VGT trên

Giới chức Đài Bắc ngày 20/2 cho hay Đài Loan lên kế hoạch rút các binh sỹ khỏi hai hòn đảo nhỏ gần Trung Quốc đại lục và sẽ biến những bãi chiến trường xưa thành địa điểm du lịch, khi quan hệ hai nước được cải thiện.

Đài Loan rút quân khỏi các đảo gần Trung Quốc đại lục - Hình 1

Du khách Trung Quốc đại lục thăm đảo Kinmen.

Hai đảo nhỏ này, Tatan và Ertan, là một phần của quần Kinmen, do Đài Loan quản lý, nằm ở ngoài khơi phía đông nam thành phố Hạ Môn, Trung Quốc. Hai đảo hiện có khoảng 120 binh sỹ đồn trú.

Lee Wuo-shih, viên chức tư pháp huyện Kinmen, hôm qua đã thảo luận về kế hoạch về hai đảo trên với Bộ trưởng không bộ Lin Cheng-ze.

“Bộ trưởng đã cơ bản nhất trí kế hoạch rút quân của chúng tôi khỏi hai đảo…khi kế hoạch hoàn thành. Đây là chỉ dấu quan trọng nữa nhằm cải thiện mối quan hệ giữa Đài Loan và Đại lục”, ông Lee cho hay với hãng thông tấn AFP.

Hai đảo có diện tích chỉ hơn 1km2 và nằm cách Hạ Môn khoảng 4 km ở điểm gần nhất.

Tuy vậy, không có chỉ dấu cho thấy Đài Loan sẽ rút đơn vị đồn chú trên đảo lớn Kinmen. Và số binh sỹ đóng ở đây cũng được giữ bí mật.

Ông Lee tin tưởng rằng quá khứ về trận chiến ác liệt năm 1950 ở trên hai đảo sẽ hấp dẫn du khách ở cả Đài Loan cũng như đại lục.

Quân đội Trung Quốc đã nã hơn 470.000 quả đạn pháo vào Kinmen và các đảo gần đó trong 44 ngày, bắt đầu từ 23/8/1958, khiến 618 quân nhân và dân thường thiệt mạng, hơn 2.600 người bị thương. Tới tận những năm 1970, Trung Quốc vẫn tiếp tục nã pháo vào đảo, mặc dù pháo sau đó mang theo truyền đơn.

Video đang HOT

Căng thẳng hai bờ eo biển Đài Loan đã hạ nhiệt kể từ khi ông Mã Anh Cửu lên nắm quyền ở Đài Loan năm 2008, cam kết thúc đẩy quan hệ thương mại và mở cửa hơn nữa cho du khách đại lục. Ông Mã đã tái đắc cử vào tháng 1 năm ngoái, trong nhiệm kỳ kéo dài 4 năm.

Theo Dantri

Trung Quốc "sa lầy" ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực

Trong năm 2012, những tranh chấp trên biển giữa Trung Quốc với các nước láng giềng đã thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế về vấn đề biển Đông và biển Hoa Đông, giảm sự chú ý đến vùng lãnh thổ Đài Loan, tạo cho người ta ảo giác về mối quan hệ "đang ngày càng ấm lên" giữa hai bờ eo biển.

Cơ hội "ngàn năm có một" cho Đài Loan

Hiện nay, ngoài tranh chấp về biên giới trên bộ với Ấn Độ ở khu vực Arunachal Pradesh (nam Tạng), Trung Quốc đang vướng vào tranh chấp trên biển ở khu vực biển Đông và biển Hoa Đông, cùng với đó là nguyện ý "thu hồi Đài Loan, thống nhất Đại Lục", chính điều đó làm họ đau đầu lựa chọn giữa 3 phương án.

Thứ nhất là bằng mọi giá thu hồi đảo Đài Loan rồi mới tính đến các nước xung quanh, thứ hai là thu hồi các đảo mà họ cho là thuộc chủ quyền của mình từ tay các nước lánh giềng, rồi quay về thống nhất lãnh thổ, thứ 3 là cùng lúc giải quyết cả 2 vấn đề trên. Trong 3 phương án, cách giải quyết thứ 3 là sự lựa chọn thiếu khôn ngoan nhất, hiện Trung Quốc không đủ lực tiến hành song song cả 2 việc, chỉ còn phương án 1 và 2 là có tính khả thi nhất.

Trung Quốc sa lầy ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực - Hình 1

Tổng thống "Đài Loan dân quốc" Mã Anh Cửu

Trên thực tế, Trung Quốc không bao giờ cho phép Đài Loan trở thành quốc gia độc lập, sự bình yên giả tạo ở eo biển Đài Loan xuất phát từ sự điều chỉnh trong chiến lược ngoại giao và phương pháp giải quyết tranh chấp của Trung Quốc. Ở thời điểm này, vấn đề sử dụng vũ lực để thu hồi Đài Loan là thiếu khôn ngoan, Trung Quốc sẽ khích nộ sự giận giữ của nhân dân Đài Loan, vấp phải sự lên án mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế và có thể là sự can thiệp của Liên hợp quốc.

Hiện nay, tranh chấp chủ quyền biển đảo với các nước láng giềng đang là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chính sách mở rộng "biên giới chiến lược và không gian sinh tồn" mà Trung Quốc đã vạch ra năm 2001, cần giải quyết gấp trước khi các nước này cũng cố quân lực, hình thành khối đồng minh bao vây, ngăn chặn Trung Quốc. Lúc đó, âm mưu độc chiếm biển Đông và Hoa Đông, bành trướng ra Thái Bình Dương, đẩy lùi phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ra khỏi khu vực châu Á của họ khó mà thực hiện được.

Hơn nữa, Bắc Kinh cũng tin rằng với thực lực quân sự vượt trội họ muốn thu phục Đài Loan dễ như lấy đồ trong túi. Vì vậy, tuy lập trường của Trung Quốc là phản đối Đài Loan độc lập hoặc bất kỳ hành động nào vi phạm nguyên tắc "một nước Trung Quốc" nhưng Bắc Kinh tạm thời thi hành chính sách ngoại giao "cận giao, viễn công", hòa hoãn với Đài Bắc để giải quyết tranh chấp về chủ quyền với Nhật Bản, Việt Nam, Philippines... Sự bình yên ở khu vực eo biển Đài Loan chỉ mang tính chất tạm thời, chờ đợi một cơn bão sẽ đến sau khi Bắc Kinh quay trở lại.

Trung Quốc sa lầy ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực - Hình 2

Hệ thống tên lửa phòng không PAC-3 Đài Loan mua của Mỹ

Có thể nhận thấy trong năm 2013, tình hình ở Senkaku/Điếu Ngư sẽ tiếp tục căng thẳng nhưng chắc chắn sẽ không có xung đột lớn hoặc chiến tranh cục bộ, nhiều khả năng hiện trạng Nhật nắm giữ chủ quyền và Trung Quốc "gầm ghè xung quanh" vẫn được giữ nguyên vì thực lực của Nhật không hề kém Trung Quốc, không dễ để Trung Quốc bắt nạt khi họ được Mỹ chống lưng, hơn nữa Nhật đang triển khai một cuộc tổng công kích Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự và ngoại giao, cô lập Trung Quốc trước cộng đồng quốc tế. Nếu cứ tiếp tục làm căng với Nhật Bản, Trung Quốc sẽ bị sa lầy ở Senkaku.

Đài Loan gấp rút tăng cường quân lực

Tháng 5/2012, trong khi tình hình hai bờ eo biển Đài Loan đang ở trạng thái "nồng ấm" nhất, tạo cho người ta một viễn cảnh thống nhất trong hòa bình đang hiển hiện trước mắt nhưng đột nhiên trong báo cáo của Bộ quốc phòng Mỹ về tình hình quân lực Trung Quốc xuất hiện một chương với nội dung "Chiến lược của Trung Quốc đối với Đài Loan", trong đó Mỹ đặt ra "4 tưởng định Trung Quốc tấn công Đài Loan", gồm có: bao vây cô lập và phong tỏa trên biển tác chiến đổ bộ đánh chiếm đảo quy mô lớn tác chiến có giới hạn nhưng gây áp lực lớn tác chiến từ trên không và tiến công tên lửa đồng thời Mỹ cũng dự kiến những khó khăn không thể giải quyết nếu Bắc Kinh lựa chọn phương án sử dụng vũ lực với Đài Loan.

Nhận thức được vấn đề đó, trong năm 2012, khi Trung Quốc liên tiếp vướng vào các tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Philippines, Nhật Bản thì Đài Loan đã lặng lẽ cải cách quân đội, tăng cường quân lực và chế tạo, mua sắm rất nhiều vũ khí hiện đại với định hướng nhằm đúng vào các loại vũ khí của "Mẫu quốc".

Trung Quốc sa lầy ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực - Hình 3

Cận cảnh hệ thống tên lửa đối hạm Hùng Phong - 2

Cuối tháng 9/2012, hàng không mẫu hạm số hiệu 16 "Liêu Ninh" của Trung Quốc được bàn giao cho lực lượng hải quân thì ngay lập tức Đài Loan đặt mua 2 tàu khu trục tên lửa đã qua sử dụng lớp Oliver Hazard Perry của Mỹ. Cũng trong tháng 9, họ ra mắt 2 loại vũ khí tiên tiến là UAV Sharp Kite và hệ thống rocket nhiều nòng "Lôi Đình - 2000", chuyên dụng để săn tìm và tấn công lực lượng đổ bộ đánh chiếm đảo.

Tương tự như vậy, khi máy bay tàng hình thế hệ thứ 5 J-20 và J-31 của Đại Lục vừa bay thử thì Đài Loan lập tức triển khai tên lửa Thiên Cung - 3 (Sky Bow -3) có khả năng bắn hạ bất cứ máy bay tàng hình nào. Khi Đại Lục tuyên bố sẽ tiếp tục tăng cường tiềm lực tên lửa thì Đài Loan nhanh chóng tái cơ cấu và triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot ở khu vực Đài Bắc.

Tiếp theo, trong tháng 11/2012, "Bộ quốc phòng" Đài Loan đã quyết định sẽ đóng 12 tàu cao tốc tên lửa lớp Swift Sea có lượng giãn nước nhỏ nhưng trang bị 8 quả tên lửa đối hạm hạng nặng Hùng Phong-3 và 8 quả Hùng Phong-2 với mục đích duy nhất là "hạ sát" tàu sân bay và các tàu khu trục, đổ bộ hạng nặng của Trung Quốc. Thậm chí, tên lửa Hùng Phong-3 có đầu đạn nặng 400kg còn được mệnh danh là "sát thủ hủy diệt Liêu Ninh". Không quân Đài Loan cũng gấp rút tiến hành hiện đại hóa, trang bị thêm bom điều khiển cho 187 chiếc máy bay cường kích F-CK-1 và nhờ Mỹ nâng cấp 146 chiếc F-16A/B hiện đang sử dụng lên chuẩn hiện đại C/D.

Các loại vũ khí của họ đã gây rất nhiều quan ngại cho các quan chức quân đội Trung Quốc, trong đó tàu tên lửa cao tốc lớp Swift Sea, tên lửa phòng không tầm cao, tầm xa Thiên Cung - 3 và tàu khu trục tên lửa Oliver Hazard Perry cùng với lực lượng F-16 nâng cấp khiến Trung Quốc e sợ nhất.

Trung Quốc sa lầy ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực - Hình 4

Tàu cao tốc tên lửa lớp Swift Sea mang "sát thủ hủy diệt Liêu Ninh"

Đài Loan đã sẵn sàng cho một "cuộc chia ly màu đỏ"

Vừa qua, mạng "Tin tức toàn cầu" (Global News Network) đưa tin, thượng nghị sĩ Mỹ James Inhofe - đồng chủ tịch nhóm "kết nối với Đài Loan" (Taiwan Caucus) đã có cuộc viếng thăm Đài Loan - Trung Quốc.

Trong chuyến viếng thăm này, ông James Inhofe đã công bố quyết định của chính phủ Mỹ, sang năm 2015 sẽ bán cho Đài Loan hệ thống phòng không/đánh chặn tên lửa hiện đại Patriot-3 (PAC-3). Trước đó, chính phủ Mỹ đã quyết định trong năm nay sẽ bán 30 chiếc trực thăng tấn công Apache, năm 2014 sẽ bán tiếp 60 chiếc trực thăng vận tải Black Hawk cho Đài Loan.

James Inhofe khẳng định, việc bán vũ khí cho Đài Loan và "luật quan hệ với Đài Loan" được ban hành năm 1979 là sự thừa nhận của Mỹ đối với Đài Loan và Washington phải nỗ lực hơn nữa cho mục đích này. Cùng với sự điều chỉnh hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật vừa qua, công nhận trách nhiệm của mình trong vấn đề bảo vệ Senkaku, Mỹ đã chính thức từ bỏ lập trường trung dung, nghiêng hẳn về phía các đối thủ của Trung Quốc.

Tổng thống "Đài Loan dân quốc" Mã Anh Cửu đã từng xác nhận, sau 5 tháng lên cầm quyền trong nhiệm kỳ thứ nhất của mình, Tổng thống tiền nhiệm của Mỹ là George Bush đã xuất khẩu cho Đài Loan một lô vũ khí lớn, Tổng thống kế nhiệm Barak Obama là người đã tiếp nối thỏa thuận trên.

Ông Mã Anh Cửu cho biết thêm, 3 năm trước, trong nhiệm kỳ thứ nhất của ông, Mỹ đã bán cho Đài Loan một khối lượng vũ khí khổng lồ, trị giá 18 tỷ USD. Đây là hợp đồng giao dịch vũ khí lớn nhất kể từ năm 1979 trở lại đây, điều này chứng tỏ Mỹ đã giữ đúng cam kết giúp đỡ Đài Loan "bảo vệ chủ quyền".

Trung Quốc sa lầy ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực - Hình 5

Tên lửa phòng không tầm cao, tầm xa Thiên Cung - 3

Trong cuộc hội kiến với thượng nghị sĩ James Inhofe lần này, Tổng thống "Đài Loan dân quốc" Mã Anh Cửu đã nhắc lại rằng, Đài Loan sẽ hòa hoãn với Nhật Bản về vấn đề tranh chấp Senkaku để cùng nhau khai phá nguồn tài nguyên hải dương phong phú xung quanh quần đảo này. Không thể khẳng định là Đài Loan đã trở thành đồng minh với Nhật để chống Trung Quốc nhưng việc bắt tay với Nhật để "chia sẻ lợi ích chung" là dấu hiệu cho thấy Đài Loan đã dự liệu đầy đủ cho một cuộc sống không cần "mẫu quốc".

Không phải là Bắc Kinh không biết Senkaku là "khúc xương khó nuốt" nhưng đã trót ở thế cưỡi hổ, muốn xuống cũng khó. Có thể dự đoán, Trung Quốc sẽ nhân một cơ hội hoặc một thời điểm thích hợp để xuống thang chứ không để tình trạng đối đầu căng thẳng cứ tiếp tục tái diễn trong khi họ còn quá nhiều rắc rối phải giải quyết ở biển Đông và eo biển Đài Loan. Nếu Trung Quốc còn cố tình đẩy căng thẳng ở Senkaku lên cao, có thể "cuộc chia ly màu đỏ" sẽ nhanh chóng trở thành hiện thực.

Theo ANTD

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump: Xung đột Nga - Ukraine phải chấm dứtÔng Trump: Xung đột Nga - Ukraine phải chấm dứt
22:07:53 17/12/2024
Dùng xe tải 5 tấn và 20 người hỗ trợ chôn cất người đàn ông nặng 420kgDùng xe tải 5 tấn và 20 người hỗ trợ chôn cất người đàn ông nặng 420kg
07:40:48 18/12/2024
Khai "lố" tuổi để lấy vợ, 28 năm sau người chồng ra tòa yêu cầu hủy hônKhai "lố" tuổi để lấy vợ, 28 năm sau người chồng ra tòa yêu cầu hủy hôn
09:47:50 18/12/2024
Mỹ sắp trừng phạt mạnh tay đội tàu "dầu bóng tối" của NgaMỹ sắp trừng phạt mạnh tay đội tàu "dầu bóng tối" của Nga
12:51:45 17/12/2024
Bitcoin tiến sát kỷ lục 108.000 USD sau phát biểu của Tổng thống TrumpBitcoin tiến sát kỷ lục 108.000 USD sau phát biểu của Tổng thống Trump
07:20:30 18/12/2024
Bắc Kinh lên tiếng về vụ doanh nhân Trung Quốc bị Anh cáo buộc hoạt động gián điệpBắc Kinh lên tiếng về vụ doanh nhân Trung Quốc bị Anh cáo buộc hoạt động gián điệp
20:52:30 17/12/2024
Nữ sinh 15 tuổi nổ súng sát hại 2 người tại trường học MỹNữ sinh 15 tuổi nổ súng sát hại 2 người tại trường học Mỹ
11:07:52 18/12/2024
"Tiểu tam" kiện vợ của người tình ra tòa và cái kết bất ngờ"Tiểu tam" kiện vợ của người tình ra tòa và cái kết bất ngờ
06:35:53 18/12/2024

Tin đang nóng

Vợ cũ 1 sao Vbiz nhận "bão" chỉ trích khi tiếp tục đăng ảnh Hoa hậu Khánh Vân kèm lời lẽ thô thiểnVợ cũ 1 sao Vbiz nhận "bão" chỉ trích khi tiếp tục đăng ảnh Hoa hậu Khánh Vân kèm lời lẽ thô thiển
16:47:57 18/12/2024
Diễn biến mới nhất vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng kiện tỉ phú MỹDiễn biến mới nhất vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng kiện tỉ phú Mỹ
16:45:19 18/12/2024
Camera tóm dính màn hình điện thoại của Hoa hậu Thiên Ân, để ảnh gì mà fan Kỳ Duyên rần rần?Camera tóm dính màn hình điện thoại của Hoa hậu Thiên Ân, để ảnh gì mà fan Kỳ Duyên rần rần?
16:54:57 18/12/2024
Em trai Sơn Tùng và Thiều Bảo Trâm "đụng mặt", chỉ nói đúng 1 câu khiến Hải Tú ngay lập tức bị réo tênEm trai Sơn Tùng và Thiều Bảo Trâm "đụng mặt", chỉ nói đúng 1 câu khiến Hải Tú ngay lập tức bị réo tên
15:05:10 18/12/2024
Xôn xao hình ảnh người phụ nữ lớn tuổi với gương mặt sưng phù ngồi gào khóc trước cửa thẩm mỹ viện ở Nghệ An, nguồn cơn ra sao?Xôn xao hình ảnh người phụ nữ lớn tuổi với gương mặt sưng phù ngồi gào khóc trước cửa thẩm mỹ viện ở Nghệ An, nguồn cơn ra sao?
18:33:05 18/12/2024
Quá khứ khiến 2 triệu người sốc nặng của bác sĩ chuyển giới hot nhất lúc nàyQuá khứ khiến 2 triệu người sốc nặng của bác sĩ chuyển giới hot nhất lúc này
15:49:42 18/12/2024
Nam sinh giành 7,5 tỷ đồng học bổng Mỹ nhờ bài luận về mất kết nốiNam sinh giành 7,5 tỷ đồng học bổng Mỹ nhờ bài luận về mất kết nối
14:55:26 18/12/2024
Chae Rim rơi nước mắt thừa nhận con trai đầu lòng chào đời là nhờ IVFChae Rim rơi nước mắt thừa nhận con trai đầu lòng chào đời là nhờ IVF
18:06:11 18/12/2024

Tin mới nhất

Lý do Mỹ cắt giảm giao tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine

Lý do Mỹ cắt giảm giao tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine

20:26:09 18/12/2024
Thứ ba, các lo ngại về việc chuyển nhượng vũ khí. Một số phương tiện truyền thông năm 2023 đã nêu ra khả năng vũ khí Mỹ cung cấp có thể bị xử lý không đúng cách hoặc được chuyển đến các bên thứ ba không mong muốn.
EU chính thức hoãn áp dụng luật chống phá rừng

EU chính thức hoãn áp dụng luật chống phá rừng

20:23:54 18/12/2024
Theo tổ chức Global Witness, trong giai đoạn 2021-2022, nạn phá rừng liên quan đến các hàng hóa nhập khẩu vào EU đã tạo ra ít nhất 120 triệu tấn khí thải CO2.
Khủng hoảng chính trị Đức và tác động lan toả với châu Âu

Khủng hoảng chính trị Đức và tác động lan toả với châu Âu

20:22:09 18/12/2024
Nhưng bất ổn tại Đức không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mà còn lan rộng sang châu Âu. Trong EU, khủng hoảng chính trị đang làm suy yếu vị thế của Đức một cách đáng kể.
Syria thời hậu Assad: Bài toán đa chiều và vai trò của các nước lớn

Syria thời hậu Assad: Bài toán đa chiều và vai trò của các nước lớn

20:21:39 18/12/2024
Sự kiện Tổng thống Assad bị lật đổ chóng vánh đã đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của Syria và buộc các nước liên quan phải nhanh chóng tính toán lại chiến lược của mình.
Campuchia thúc đẩy đầu tư vào tỉnh duyên hải Preah Sihanouk

Campuchia thúc đẩy đầu tư vào tỉnh duyên hải Preah Sihanouk

20:14:27 18/12/2024
Sở hữu hơn 30 hòn đảo tự nhiên chưa được khai thác hết tiềm năng và đường bờ biển dài hơn 100 km, tỉnh Preah Sihanouk mang đến những cơ hội đầy tiềm năng cho cả nhà đầu tư du lịch quốc tế và du khách.
Fed dự kiến giảm lãi suất nhưng duy trì triển vọng thắt chặt trong năm 2025

Fed dự kiến giảm lãi suất nhưng duy trì triển vọng thắt chặt trong năm 2025

20:12:37 18/12/2024
Báo cáo doanh số bán lẻ mạnh mẽ trong tháng 11 vừa qua càng củng cố quan điểm của Fed rằng nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng với tốc độ vững chắc, tỷ lệ thất nghiệp thấp và lạm phát dù đã giảm nhưng vẫn "cao hơn một chút."
Khủng hoảng kinh tế Đức: Từ trụ cột châu Âu đến dấu hiệu suy thoái khó hồi phục

Khủng hoảng kinh tế Đức: Từ trụ cột châu Âu đến dấu hiệu suy thoái khó hồi phục

20:08:48 18/12/2024
Dự báo nền kinh tế Đức sẽ suy giảm năm thứ hai liên tiếp vào năm 2024, trở thành nền kinh tế hoạt động yếu nhất trong nhóm các nước G7. Suy giảm khả năng cạnh tranh quốc gia có nghĩa là mỗi hộ gia đình sẽ thiệt hại khoảng 2.500 euro mỗi...
Hàn Quốc cảnh báo tấn công mạng sử dụng AI sẽ gia tăng trong năm 2025

Hàn Quốc cảnh báo tấn công mạng sử dụng AI sẽ gia tăng trong năm 2025

20:06:59 18/12/2024
Báo cáo cũng cảnh báo về khả năng gia tăng các vụ tống tiền sử dụng công nghệ deepfake, một xu hướng từng được ghi nhận tại Hàn Quốc trong năm nay.
Houthi tuyên bố bắn tên lửa siêu vượt âm vào Israel

Houthi tuyên bố bắn tên lửa siêu vượt âm vào Israel

20:05:57 18/12/2024
Trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 16/12, người phát ngôn lực lượng Houthi Yahya Saree cho biết, Houthi đã tập kích thành công một mục tiêu quân sự gần Tel Aviv bằng tên lửa siêu vượt âm.
Văn hóa 'vội vã' và chính biến ở Hàn Quốc

Văn hóa 'vội vã' và chính biến ở Hàn Quốc

20:04:55 18/12/2024
Các diễn biến ở Hàn Quốc diễn ra với tốc độ chóng mặt trong thời gian qua cho thấy nét đặc trưng trong văn hóa palipali (nhanh lên, nhanh lên).
Nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng Argentina với cuốn 'Hồi ức chiến tranh' Việt Nam

Nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng Argentina với cuốn 'Hồi ức chiến tranh' Việt Nam

20:01:48 18/12/2024
"Ấp ủ ý tưởng sáng tác về các cựu binh, năm 2010 tôi trở lại Việt Nam với một kế hoạch rõ ràng. Tôi muốn thực hiện các bức ảnh về các cựu binh và chứng tích chiến tranh Việt Nam.
Cổ phiếu 'ông lớn' khí đốt Nga xuống mức thấp nhất trong 16 năm sau quyết định của Ukraine

Cổ phiếu 'ông lớn' khí đốt Nga xuống mức thấp nhất trong 16 năm sau quyết định của Ukraine

19:59:16 18/12/2024
Cổ phiếu của Gazprom được giao dịch ở mức 106,1 rúp (1,02 USD) mỗi cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Moskva vào chiều 17/12, trước khi phục hồi một phần sau đó trong ngày.

Có thể bạn quan tâm

Ngân 98: "1-2 năm nữa Ngân phải giải nghệ để đẻ con"

Ngân 98: "1-2 năm nữa Ngân phải giải nghệ để đẻ con"

Sao việt

20:39:19 18/12/2024
Người ta gọi Ngân 98 làm Ngân cũng ảo tưởng bản thân mình sinh năm 1998, quên luôn cả năm sinh thật của mình. 1-2 năm nữa Ngân phải giải nghệ để đẻ con, chứ 35 tuổi rồi
Bí ẩn lớn nhất showbiz: Vợ chồng diễn viên mất tích giữa hàng loạt camera, 8 năm ròng rã không 1 dấu vết

Bí ẩn lớn nhất showbiz: Vợ chồng diễn viên mất tích giữa hàng loạt camera, 8 năm ròng rã không 1 dấu vết

Sao châu á

20:34:12 18/12/2024
Sau 8 năm, bố mẹ nữ diễn viên này vẫn chưa từ bỏ hy vọng con gái sẽ trở về, hoặc chân tướng vụ việc sẽ được làm rõ.
Bức ảnh ghi lại 2 khung cảnh khác biệt trên tàu điện khiến dân tình tranh cãi dữ dội

Bức ảnh ghi lại 2 khung cảnh khác biệt trên tàu điện khiến dân tình tranh cãi dữ dội

Netizen

20:23:47 18/12/2024
Tình huống này hiện đang gây ra rất nhiều tranh cãi. Khi cùng con ngồi trên ô tô, tàu điện, máy bay hay các phương tiện giao thông khác, bố mẹ hay cho con làm gì để bé không mè nheo, quấy khóc
Concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' dự kiến thu 340 tỷ đồng

Concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' dự kiến thu 340 tỷ đồng

Nhạc việt

20:19:57 18/12/2024
Theo Viẹn trưởng Viện Văn hóa Nghẹ thuạt Quốc gia Việt Nam, nhà sản xuất xác nhận concert Anh trai vượt ngàn chông gai dự kiến thu khoảng 340 tỷ đồng.
'Nữ hoàng Wushu' Thúy Hiền và những góc khuất sau ánh hào quang

'Nữ hoàng Wushu' Thúy Hiền và những góc khuất sau ánh hào quang

Tv show

20:05:15 18/12/2024
Thúy Hiền là khách mời của chương trình Khách sạn 5 sao. Tại đây, chị đã có những chia sẻ về góc khuất sau ánh hào quang và hành trình tại Chị đẹp đạp gió.
Công an khám xét một tiệm vàng ở Cà Mau

Công an khám xét một tiệm vàng ở Cà Mau

Pháp luật

20:00:17 18/12/2024
Ngày 18/12, lãnh đạo UBND phường 7, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau xác nhận việc cơ quan điều tra Bộ Công an thực hiện khám xét một tiệm vàng trên địa bàn.
Nữ siêu mẫu rời showbiz, chọn cuộc sống bình dị bên chồng cầu thủ: Ngày chơi pickleball, tối bán hàng

Nữ siêu mẫu rời showbiz, chọn cuộc sống bình dị bên chồng cầu thủ: Ngày chơi pickleball, tối bán hàng

Sao thể thao

19:58:53 18/12/2024
Vợ chồng tiền đạo Mạc Hồng Quân hạnh phúc bên nhau sau những năm tháng ồn ào. Trải qua 8 năm chung sống, Kỳ Hân - Mạc Hồng Quân đã cùng nhau trải qua nhiều sóng gió đời sống hôn nhân.
Kế hoạch bí mật của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm kiểm soát Syria

Kế hoạch bí mật của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm kiểm soát Syria

19:53:01 18/12/2024
Abdulbaset Sieda, một chính trị gia người Kurd-Syria từng lãnh đạo SNC trong một thời gian ngắn, cũng được chính quyền Erdogan ủng hộ do ông phản đối đảng Công nhân người Kurd và các chi nhánh của đảng này tại Syria.
Người Trung Quốc tạo ra 'Cân đẩu vân', sản xuất máy bay siêu thanh chở khách

Người Trung Quốc tạo ra 'Cân đẩu vân', sản xuất máy bay siêu thanh chở khách

Lạ vui

18:20:55 18/12/2024
Động cơ Cân đẩu vân được đặt theo tên đám mây Tôn Ngộ Không sử dụng trong Tây Du Ký, giúp máy bay chở khách Trung Quốc đạt tốc độ Mach 4 ở độ cao hơn 20.000 m.