Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối

Theo dõi VGT trên

Giữ khoảng cách 2 mét chắc chắn sẽ làm giảm số lượng giọt bắn mà bạn phải tiếp xúc. Tuy nhiên, mức giảm như thế nào là đủ để chúng ta không bị lây nhiễm là một câu hỏi chưa thể giải đáp.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 1

Trung tâm Phòng chống Bệnh tật Mỹ, khuyến cáo mọi người nên giữ khoảng cách với nhau tối thiểu 2 mét, để hạn chế nguy cơ lây nhiễm Covid-19, được xây dựng dựa trên thực nghiệm các giọt bắn cỡ lớn khi con người ho hoặc hắt hơi sẽ rơi xuống đất trong phạm vi này đổ lại.

“Mọi thứ hoàn toàn có thể xảy ra!”, đó là nhận định của TS Harvey Fineberg, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm. Ông cũng phân tích thêm: “Giữ khoảng cách 1 mét sẽ tốt hơn so với việc đứng sát nhau và giữ khoảng cách 2 mét lại tốt hơn so với 1 mét.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 2

Cũng tại khoảng cách này, hầu hết các giọt bắn lớn đều đã rơi xuống đất. Trong trường hợp bạn giữ khoảng cách xa hơn thì sẽ còn an toàn hơn nữa. Tuy nhiên, 2 mét là một con số hợp lý để dùng cho việc khuyến cáo mọi người, bởi nó cân bằng được cả yếu tố an toàn và tính khả thi”.

Hầu hết các giọt dịch hô hấp cỡ lớn được bắn ra khi người bệnh ho, hắt hơi có thể văng xa khoảng 2 mét. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh được Covid-19 có thể lây qua khí dung, phát hiện này đã khiến vấn đề về “khoảng cách an toàn” đối với Covid-19 trở nên phức tạp hơn rất nhiều.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 3

Dưới góc độ khoa học, khoảng cách để thực sự đảm bảo an toàn sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm hướng gió, tính chất của không gian hay thậm chí là tình trạng sức khỏe. Theo một nghiên cứu mới đây, việc hắt hơi có thể khiến các giọt bắn văng xa hơn nhiều so với khoảng cách 2 mét được khuyến nghị.

Video đang HOT

TS Michael Osterholm, Đại học Minnesota nhận định: “Việc giữ khoảng cách 2 mét chắc chắn sẽ làm giảm số lượng giọt bắn mà bạn phải tiếp xúc. Tuy nhiên, mức giảm như thế nào là đủ để chúng ta không bị lây nhiễm? Tôi cho rằng đây là một câu hỏi trị giá hàng ngàn tỷ USD mà chúng ta đang chưa thể giải đáp”.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 4

Khí dung đang là một nhân tố đang được nhiều chuyên gia quan tâm, khi xét đến khả năng lây nhiễm của Covid-19. Khí dung là các giọt dịch kích thước nhỏ hơn 5 micron (tương đương với tế bào hồng cầu). Khi trò chuyện hoặc thở, chúng ta sẽ giải phóng ra các giọt dịch hô hấp cỡ nhỏ này. Khí dung vẫn có thể mang đủ tải lượng virus SARS-CoV-2 để lây nhiễm cho những người ở gần.

Điều đáng nói là vì có kích thước nhỏ, khí dung đủ nhẹ để các dòng không khí đưa chúng bay đi khoảng cách xa hơn, so với giọt bắn lớn. Theo tính toán, ngay cả khi không được phóng ra với một lực mạnh như hắt hơi, mà chỉ với các dòng chảy không khí, khí dung chứa virus SARS-CoV-2 vẫn có thể bay xa đến hơn 6 mét. “Trong các không gian hạn chế như văn phòng, phòng họp, cửa hàng…các dòng khí đối lưu có thể mang khí dung chứa virus phát tán đi khắp mọi nơi” – Nhà vật lý học Eugene Chudnovsky – Đại học New York nhận định.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 5

Sự khác biệt lớn mà khẩu trang có thể mang lại trong việc kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh.

Một nhóm nghiên cứu của Đại học Nebraska đã phát hiện dấu vết vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 trên nhiều bề mặt khác nhau, tại phòng cách ly mà các bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 được điều trị, bao gồm cả đường ống dẫn khí nằm cách chỗ bệnh nhân hơn 2 mét.

“Vì kích thước quá bé nên virus này có thể đi nhờ trên các hạt rất nhỏ. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ được mối liên quan giữa kích thước vật mang (giọt hô hấp) và khả năng lây lan virus SARS-CoV-2″ – TS Harvey Fineberg nhận định. Bên cạnh đó, còn một yếu tố chưa được làm sáng tỏ khác, cũng khiến việc xác định khoảng cách an toàn áp dụng với Covid-19 càng trở nên “mù mờ”, đó là tải lượng virus cần thiết để khiến một người có thể bị nhiễm bệnh.

Đại dịch Covid-19: Dấu hỏi lớn về khoảng cách an toàn tuyệt đối - Hình 6

Cũng chính vì còn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ về virus SARS-CoV-2, nên theo ý kiến chung của nhiều chuyên gia, giãn cách xã hội là một giải pháp hiệu quả để mỗi người tự bảo vệ bản thân mình. Giảm số lượng người trong 1 không gian, đồng nghĩa với việc xác suất có người nhiễm Covid-19 trong không gian đó sẽ thấp hơn. Trong trường hợp không may tồn tại người nhiễm bệnh thì số người có nguy cơ bị lây nhiễm cũng sẽ được giảm xuống.

Minh Nhật

PGS.TS Nguyễn Huy Nga: Đường lây của virus SARS-CoV-2 và 3 cách giúp chúng ta chiến thắng đại dịch

Để cắt đứt con đường lây lan của virus không còn cách nào khác là áp dụng ba biện pháp chính là đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng, giãn cách với người khác trên 2m.

Trong thời gian gần đây các bạn quan tâm đến Đại dịch Covid-19 đang tranh luận sôi nổi về các đường lây truyền của virus SARS-CoV-2.

Quan điểm của Tổ chức Y tế thế giới là virus bệnh Covid-19 lây truyền qua đường giọt bắn (droplet) và đường tiếp xúc. Nhưng một số quan điểm lại cho rằng nó lây truyền qua đường không khí (airborne) và tiếp xúc.

Để nói lại cho rõ về vấn đề này tôi muốn đóng góp một số ý kiến của mình.

Trước hết chúng ta cùng thống nhất lại quan điểm con đường lây nhiễm.

Tổ chức Y tế giới trong tài liệu hướng dẫn phòng chống đại dịch năm 2014 có đưa ra khái niệm rằng các bệnh truyền nhiễm hô hấp có thể lan truyền thông qua giọt bắn với các kích thước khác nhau khi các giọt mịn có đường kính lớn hơn 5-10 micromet thì gọi là giọt bắn (droplet) và khi các giọt mịn có đường kính bé hơn 5 micromet thì gọi là giọt nhân (nuclei). Khi virus lây nhiễm qua các giọt nhân thì người ta gọi là lây nhiễm qua không khí.

PGS.TS Nguyễn Huy Nga: Đường lây của virus SARS-CoV-2 và 3 cách giúp chúng ta chiến thắng đại dịch - Hình 1

Ảnh PGS.TS Nguyễn Huy Nga.

Theo các bằng chứng hiện nay thì virus gây bệnh Covid-19 chủ yếu truyền từ người sang người qua các giọt bắn hô hấp và các con đường tiếp xúc.

Một phân tích tại 75.465 ca bệnh Covid-19 ở Trung Quốc của một nhóm các nhà dịch tễ học hàng đầu của Trung tâm bệnh truyền nhiễm quốc gia Singapore công bố ngày 4 tháng 3 năm 2020 thì không có ca nào lây nhiễm qua con đường không khí (giọt nhân).

Lây nhiễm qua giọt bắn xảy ra khi người ta tiếp xúc gần với người bị bệnh bô hấp (trong vòng dưới 2 m, chủ yếu là dưới 1m) có các hiện tượng ho, hắt hơi, khạc nhổ... và do đó có nguy cơ các màng nhầy trong miệng, mũi hoặc củng mạc của họ bị phơi nhiễm các giọt có thể mang theo virus.

Việc lan truyền cũng có thể xảy ra thông qua các vật thể môi trường trung gian xung quanh người bệnh khi các giọt bắn chưa virus bám lên bề mặt. Như vậy việc lây bệnh có thể xảy ra trực tiếp khi tiếp xúc với bệnh nhân và gián tiếp khi tiếp xúc với các vật thể môi trường trung gian sử dụng cho người bệnh như ống nghe, nhiệt kế.

Virus cũng có thể lan truyền khi ta sờ lên các bề mặt có virus nằm trong các giọt bắn bám vào như nút ấn cầu thang máy, điện thoại, vô lăng, khẩu trang... Sau đó ta đưa tay sở lên mặt, miệng, mũi, mắt thì virus có cơ hội xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.

Lan truyền qua không khí khác với lan truyền qua giọt bắn đó là sự có mặt của vi sinh vật trong hạt nhân, thông thường là các hạt nhỏ hơn 5 micromet, có thể tồn tại một thời gian lâu trong không khí rồi được truyền qua người khác với khoảng cách lớn hơn 1 mét.

Trong trường hợp Covid-19 sự lan truyền qua không khí chỉ xảy ra trong những điều kiện và hoàn cảnh đặc biệt mà trong đó các thủ thuật hoặc các biện pháp hỗ trợ điều trị được tiến hành có tạo ra aerosol (khí dung) như đặt ống nội khí quản, chụp khí quản, hút dịch hở, thực hiện điều trị phun khí dung, thổi thông khí quản, thao tác lật bệnh nhân nằm sấp lại, tháo máy thở từ bệnh nhân, lọc máu dưỡng khí, mở khí quản, hồi sức tim phổi...

Đã có một vài bằng chứng là Covid-19 có thể lan truyền qua đường tiêu hóa và virus có mặt trong phân. Nhưng cho đến giờ thì cũng chỉ có một nghiên cứu đó từ một mẫu phân. Tuy vậy, cho đến nay chưa có báo cáo nào về sự lan truyền Covid-19 quan đường phân-miệng.

Như vậy để cắt đứt con đường lan truyền của virus và để bảo vệ bản thân khỏi bệnh Covid-19 mỗi chúng ta cần thực hiện ba biện pháp chính là đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc chất sát khuẩn, thực hiện giãn cách với người khác trên 2m.

PGS. TS Nguyễn Huy Nga, Trưởng khoa Y tế Công cộng và Điều dưỡng - ĐH Quang Trung; Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Trời lạnh, người trẻ cần cảnh giác với đột quỵTrời lạnh, người trẻ cần cảnh giác với đột quỵ
08:24:22 25/12/2024
Vì sao bắp cải trở thành món ăn may mắn ngày đầu năm mới?Vì sao bắp cải trở thành món ăn may mắn ngày đầu năm mới?
22:42:26 23/12/2024
Vì sao bạn dễ bị viêm họng, cảm cúm khi trời lạnh?Vì sao bạn dễ bị viêm họng, cảm cúm khi trời lạnh?
07:39:30 24/12/2024
Những trường hợp nên hạn chế ăn táo đỏNhững trường hợp nên hạn chế ăn táo đỏ
08:32:32 25/12/2024
Công bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt NamCông bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt Nam
22:45:12 23/12/2024
5 không sau khi massage để tránh phản tác dụng5 không sau khi massage để tránh phản tác dụng
08:13:47 24/12/2024
Những "lần đầu tiên" và 10 sự kiện nổi bật nhất ngành Y tế TPHCM năm 2024Những "lần đầu tiên" và 10 sự kiện nổi bật nhất ngành Y tế TPHCM năm 2024
08:54:08 24/12/2024
Ăn bánh mì hàng ngày có tốt không?Ăn bánh mì hàng ngày có tốt không?
08:56:49 24/12/2024

Tin đang nóng

Máy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại KazakhstanMáy bay chở khách của Azerbaijan va phải chim, rơi tại Kazakhstan
15:20:41 25/12/2024
Bắt tài xế lùi xe khách làm chết người phụ nữ đang nghe điện thoạiBắt tài xế lùi xe khách làm chết người phụ nữ đang nghe điện thoại
15:35:39 25/12/2024
Bị bắt sau 12 năm hiếp dâm con riêng của vợ rồi bỏ trốnBị bắt sau 12 năm hiếp dâm con riêng của vợ rồi bỏ trốn
16:14:35 25/12/2024
Mỹ Tâm qua Mỹ, cúi đầu trước một đàn anh: "Em xin lỗi anh"Mỹ Tâm qua Mỹ, cúi đầu trước một đàn anh: "Em xin lỗi anh"
14:49:40 25/12/2024
Cô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sangCô gái Điện Biên lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, sinh con đủ "nếp - tẻ", được chồng cưng chiều ở nhà lầu, xe sang
14:58:29 25/12/2024
Chú rể tặng cô dâu căn nhà 7 tỷ ở Phú Mỹ Hưng, đồng hồ Rolex, kim cương, đưa ra 1 yêu cầu khắt khe cho MC đám cướiChú rể tặng cô dâu căn nhà 7 tỷ ở Phú Mỹ Hưng, đồng hồ Rolex, kim cương, đưa ra 1 yêu cầu khắt khe cho MC đám cưới
15:51:03 25/12/2024
Người đàn ông 60 tuổi chi 6 tỷ để cưới vợ trẻ 25 tuổiNgười đàn ông 60 tuổi chi 6 tỷ để cưới vợ trẻ 25 tuổi
15:56:05 25/12/2024
Chàng trai "nhàu" như ông lão sau nửa năm đi bộ 3.300km đến Tây TạngChàng trai "nhàu" như ông lão sau nửa năm đi bộ 3.300km đến Tây Tạng
18:30:00 25/12/2024

Tin mới nhất

Được coi là 'tinh hoa' của mùa lạnh, nhưng lẩu lại 'đại kỵ' với những người này

Được coi là 'tinh hoa' của mùa lạnh, nhưng lẩu lại 'đại kỵ' với những người này

09:12:03 25/12/2024
Lẩu là món ăn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với người bị tiểu đường. Nước lẩu thường chứa nhiều đường, tinh bột, làm tăng đường huyết sau ăn, gây khó khăn trong việc kiểm soát bệnh.
Những lợi ích bất ngờ từ thói quen uống cà phê buổi sáng

Những lợi ích bất ngờ từ thói quen uống cà phê buổi sáng

08:54:57 25/12/2024
Với nhiều người, cà phê là thức uống không thể thiếu trong ngày. Dù là ngày thường hay cuối tuần, họ đều uống một tách cà phê vào buổi sáng để bắt đầu ngày làm việc.
Những dấu hiệu sức khỏe tiêu cực nếu ngủ dưới 6 tiếng mỗi ngày

Những dấu hiệu sức khỏe tiêu cực nếu ngủ dưới 6 tiếng mỗi ngày

08:51:49 25/12/2024
Mất ngủ thường xuyên gây rối loạn chức năng chuyển hóa, làm mất khối lượng cơ bắp. Thiếu ngủ làm suy giảm tốc độ tổng hợp protein. Lâu dài, tình trạng này có thể dẫn đến teo cơ ở tay, chân.
Bệnh lác đồng tiền là bệnh gì và cách điều trị, dự phòng

Bệnh lác đồng tiền là bệnh gì và cách điều trị, dự phòng

08:28:36 25/12/2024
Vị trí xuất hiện có thể ở bất kỳ đâu trên cơ thể, thường gặp nhất là ở nếp lằn mông, nếp gấp dưới cánh tay, vùng bẹn hoặc những vùng ra nhiều mồ hôi.
Trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp

Trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp

08:20:15 25/12/2024
Sau 3 ngày, bệnh nhi phục hồi sức khỏe tốt, không bị khàn tiếng. Sau phẫu thuật, bệnh nhi được điều trị thêm với iod phóng xạ để ngăn chặn ung thư tái phát.
Gừng là vị thuốc cực bổ trong mùa đông nhưng những người này chớ dại ăn vào

Gừng là vị thuốc cực bổ trong mùa đông nhưng những người này chớ dại ăn vào

09:25:37 24/12/2024
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản nên hạn chế sử dụng gừng. Nếu sử dụng, nên dùng với liều lượng nhỏ, sau bữa ăn và kết hợp với các thực phẩm khác để giảm kích ứng dạ dày.
Tóc bạc nhiều, uống hà thủ ô có giúp đen trở lại?

Tóc bạc nhiều, uống hà thủ ô có giúp đen trở lại?

09:06:22 24/12/2024
Thời xưa, phương thức dùng hà thủ ô chủ yếu là sắc uống, chế thành viên hoàn, cao thuốc hoặc ngâm rượu. Hiện nay, với công nghệ hiện đại người ta bào chế thành các dạng tiện dùng như bột hà thủ ô, viên nang, trà tan.
5 loại gia vị phổ biến tốt cho tim mạch

5 loại gia vị phổ biến tốt cho tim mạch

08:51:43 24/12/2024
Một đánh giá khác của 13 nghiên cứu cho thấy quế có thể làm giảm mức chất béo trung tính và cholesterol toàn phần, cả hai đều là những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim.
Khối u nặng 5kg nằm trong bụng người đàn ông

Khối u nặng 5kg nằm trong bụng người đàn ông

08:44:16 24/12/2024
Ngày 23/12, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ khoa Ngoại tiêu hóa vừa phẫu thuật, loại bỏ khối u mỡ nặng 5kg cho bệnh nhân Đ.V.T. (58 tuổi, trú tỉnh Quảng Ngãi).
Hệ lụy từ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

Hệ lụy từ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc

07:37:33 24/12/2024
Theo các chuyên gia, nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc xảy ra khi các vi sinh vật như: Vi khuẩn, vi rút, nấm hoặc ký sinh trùng có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh, làm cho loại thuốc này không thể tiêu diệt hoặc làm giảm sự ...
Sai lầm khiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng

Sai lầm khiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng

06:00:38 24/12/2024
Chính vì vậy, một số bệnh nhân khi đã được điều trị thuốc và thấy đỡ khó thở lại dừng điều trị và không đi khám nữa. Như vậy, chúng sẽ tạo điều kiện hình thành nên những đợt cấp rất nặng bác sĩ Thủy nhấn mạnh.
Làm gì để ngăn ngừa cơn đột quỵ từ sớm?

Làm gì để ngăn ngừa cơn đột quỵ từ sớm?

22:22:38 23/12/2024
Các triệu chứng của cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua có thể qua nhanh, nhưng bạn không nên chủ quan, nó là một dấu hiệu cảnh báo và bạn hãy coi đó là cơ hội để giảm nguy cơ đột quỵ toàn diện.

Có thể bạn quan tâm

Sáng mai, xét xử phúc thẩm cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết

Sáng mai, xét xử phúc thẩm cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết

Pháp luật

20:47:16 25/12/2024
Liên quan đến vụ án này, 23/50 bị cáo cũng kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin hưởng án treo, xin gỡ bỏ phong tỏa về tài sản hoặc kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Hiện có khoảng 30 luât sư đăng ký tham gia phiên tòa để bào chữa cho c...
Giáng sinh vắng tuyết tại Anh

Giáng sinh vắng tuyết tại Anh

Thế giới

20:30:28 25/12/2024
Met Office dự báo càng gần ngày 30/12, thời tiết chuyển lạnh hơn và mưa nhiều hơn trên khắp cả nước. Khi bước vào Năm mới, khả năng tuyết rơi sẽ tăng dần. Hiện còn quá sớm để dự đoán nơi nào sẽ có tuyết.
Phu nhân hào môn Vbiz có hành động đặc biệt với chồng doanh nhân hậu công bố mang thai con đầu lòng

Phu nhân hào môn Vbiz có hành động đặc biệt với chồng doanh nhân hậu công bố mang thai con đầu lòng

Sao việt

20:30:11 25/12/2024
Mới đây nhất, nữ diễn viên đăng tải thêm hình ảnh ngập cẩu lương với chồng. Theo đó, vợ chồng Diễm My đã cùng nhau đón Giáng sinh rất ấm cúng, ngọt ngào bên trong ngôi biệt thự bề thế.
Hot nhất đêm Giáng sinh: 1 cặp sao hạng A bí mật kết hôn sau 7 năm yêu?

Hot nhất đêm Giáng sinh: 1 cặp sao hạng A bí mật kết hôn sau 7 năm yêu?

Sao châu á

20:26:55 25/12/2024
Tờ Sohu đưa tin tối 24/12, dư luận Trung Quốc có 1 đêm xôn xao trước tin Lộc Hàm và Quan Hiểu Đồng đã đăng ký kết hôn, chính thức trở thành vợ chồng.
Tấm ảnh menu của tiệm trà toán món độc lạ, dân mạng xem xong lại thấy... "nhột nhột"

Tấm ảnh menu của tiệm trà toán món độc lạ, dân mạng xem xong lại thấy... "nhột nhột"

Netizen

20:09:44 25/12/2024
Mới đây, hình ảnh menu của một tiệm trà được chia sẻ lên mạng xã hội đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều cư dân mạng. Chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ, tấm ảnh này đã nhận được hơn 5,3k lượt tương tác
Nàng siêu mẫu rời showbiz ở ẩn khi lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, 8 năm sau cuộc sống thay đổi bất ngờ

Nàng siêu mẫu rời showbiz ở ẩn khi lấy chồng cầu thủ nổi tiếng, 8 năm sau cuộc sống thay đổi bất ngờ

Sao thể thao

20:04:06 25/12/2024
Từng là người mẫu nổi tiếng, đắt show nhưng kể từ khi quyết định kết hôn với tiền đạo Mạc Hồng Quân, cuộc sống của Kỳ Hân đã thay đổi hoàn toàn.
Tai nạn lao động ở Bình Thuận, 2 công nhân xây dựng tử vong

Tai nạn lao động ở Bình Thuận, 2 công nhân xây dựng tử vong

Tin nổi bật

19:56:37 25/12/2024
Có mặt tại bệnh viện, người thân của nạn nhân cho biết, 2 công nhân đang thi công công trình ở Tp.Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) thì gặp sự cố dẫn đến tai nạn lao động.
Amber Heard ủng hộ vụ kiện Blake Lively chống lại bạn diễn

Amber Heard ủng hộ vụ kiện Blake Lively chống lại bạn diễn

Sao âu mỹ

19:41:32 25/12/2024
Amber Heard lên tiếng ủng hộ diễn viên Blake Lively sau những cáo buộc của nữ diễn viên với bạn diễn Justin Baldoni.
Phim chiếu mạng sôi động trở lại

Phim chiếu mạng sôi động trở lại

Hậu trường phim

19:39:10 25/12/2024
Sau thời gian thoái trào , nay nhiều nhà sản xuất rẽ hướng quay trở lại làm phim chiếu trên mạng và hiện có nhiều phim thu hút người xem ở các nền tảng số.
UAV bí ẩn tại Mỹ 'không gây trở ngại cho ông già Noel'

UAV bí ẩn tại Mỹ 'không gây trở ngại cho ông già Noel'

Lạ vui

18:31:33 25/12/2024
Đại tướng Không quân Mỹ Gregory Guillot, kiêm chỉ huy NORAD, trả lời Đài Fox News ngày 24.12 rằng: Tất nhiên chúng tôi lo ngại về máy bay không người lái (UAV) và bất kỳ thứ gì khác trên không.
Mẹ ác ma, cha thiên sứ - Tập 14: Thắng lo lắng vì con đậu 'trường học hạnh phúc'

Mẹ ác ma, cha thiên sứ - Tập 14: Thắng lo lắng vì con đậu 'trường học hạnh phúc'

Phim việt

18:11:00 25/12/2024
Ngôi trường tiểu học mà bé Trâm Anh đậu vào là mơ ước của nhiều ba mẹ, vậy mà Thắng lại lo lắng vì trường chưa đủ kỷ luật.