Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo!

Theo dõi VGT trên

Sao trước khi bom đạn NATO ném xuống Nam Tư, Kosovo tuyên bố độc lập lại không được công nhận, sau khi NATO ném bom thì lại được công nhận…

Đại biểu tình đòi độc lập cho Catalan

Reuters đưa tin, ngày 11.9 có khoảng một triệu người đã tham gia cuộc tuần hành Barcelona để kêu gọi độc lập cho vùng Catalan. Dòng người tràn xuống khắp các đường phố Barcelona để kỷ niệm “Quốc khánh Catalonia”.

Sự kiện này diễn ra sau nỗ lực bất thành của chính quyền Catalonia nhằm tách vùng lãnh thổ này khỏi Tây Ban Nha hồi tháng 10.2017. Dù vậy, biển người vẫn tiếp tục xuất hiện, vẫy cờ, hô khẩu hiệu ủng hộ độc lập cho vùng tự trị này.

Thủ hiến Catalonia Quim Torra và người tiền nhiệm Carles Puigdemont đã kêu gọi người dân trong vùng tham gia cuộc đại biểu tình. Ông Puigdemont hiện đang sống lưu vong ở Bỉ và đối mặt với việc bị bắt giữ nếu quay về nước.

Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo! - Hình 1

Biển người trong cuộc đại biểu tình ngày 11.9.2018 đòi độc lập cho Catalonia

Xin nhắc lại, ngày 1.10.2017, chính quyền Catalonia đã tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về nền độc lập và đơn phương tuyên bố độc lập vào ngày 27.10.2017. Song hành động này bị Madrid coi là vi hiến và áp đặt quyền cai quản trực tiếp lên Catalonia.

Một số lãnh đạo đòi độc lập cho Catalan bị bắt giữ và chính quyền Tây Ban Nha đã tổ chức cuộc bầu cử sớm cho Nghị viện Catalonia vào tháng 12.2017. Tuy nhiên, khát vọng độc lập của người dân xứ Catalan lại được thể hiện một lần nữa.

Bởi trong cuộc bầu cử sớm tại Catalonia ngày 21.12.2017, hy vọng của chính phủ Tây Ban Nha có một chính quyền Catalonia ôn hòa để hợp tác, đã bị dập tắt, khi lực lượng chính trị chủ trương ly khai cho vùng tự trị này đã giành thắng lợi.

Theo kết quả của cuộc bầu cử, các chính đảng chủ trương đòi đơn phương tách vùng này khỏi Tây Ban Nha giành được khoảng 70 ghế tại Hội đồng lập pháp vùng gồm 135 ghế, cao hơn mức đa số tối thiểu 2 ghế.

Cụ thể, Đảng PDeCAT của cựu Thủ hiến Carles Puigdemont giành được 34 ghế, 2 đảng chính trị khác cũng ủng hộ độc lập cho Catalonia là ERC giành được 32 ghế và đảng CUP giành được 4 ghế.

Trong khi đó, 3 đảng ủng hộ Catalonia là một phần không thể chia cắt của Tây Ban Nha chỉ có thể giành được 57 ghế, thấp hơn đáng kể so với mốc 68 ghế để giành đa số tối thiểu.

Dù bầu cử diễn ra vào ngày làm việc nhưng đã có hơn 80% cử tri tham dự – cao hơn so với cuộc trưng cầu độc lập. Vì vậy, cựu Thủ hiến Puigdemont cho rằng cuộc bầu cử đã thể hiện sức mạnh của người dân và chiến thắng cho “Cộng hòa Catalonia “.

Kết quả là một chính quyền chủ trương ly khai Madrid đã tiếp tục được thành lập tại Catalan và từ đó ngày càng tạo ra sự mâu thuẫn trong đời sống chính trị, sự chia rẽ trong đời sống xã hội Tây Ban Nha.

Một sự kiện đặc biệt diễn ra trên chính trường Tây Ban Nha được nhìn nhận là có tác động đền vấn đề độc lập của Catalonia, đó là trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ra ngày 1.6.2018, Thủ tướng Mariano Rajoy đã không vượt qua được.

Video đang HOT

Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo! - Hình 2

Cựu Thủ hiến Catalonia Carles Puigdemont phải lưu vong là cái tát vào nền dân chủ phương Tây

Người thay thế ông Rajoy là lãnh đạo đảng Xã hội hủ nghĩa đối lập Pedro Sanchez, được nhìn nhận là có quan điểm ôn hoà hơn so với người tiền nhiệm trong giải quyết vấn đề tại xứ Catalan.

Ngay sau khi nhậm chức, hồi tháng 6 tân Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez đã đưa ra đề xuất cho chính quyền Catalonia được phép tổ chức trưng cầu dân ý về quyền tự trị lớn hơn cho vùng lãnh thổ này. Song lãnh đạo Catalonia đã cự tuyệt.

Ngày 11.9, khi cuộc đại biểu tình nổ ra tại Barcelona, ông Sanchez vẫn thể hiện sự mềm mỏng : “Vấn đề chính của Catalonia là sự cộng sinh chứ không phải độc lập. Chúng ta cần khuyến khích đối thoại giữa người Catalan”.

Tuy nhiên, Chủ tịch Nghị viện Catalonia Roger Torrent đáp lại rằng “không cuộc đối thoại đáng tin nào có thể diễn ra khi những người đàm phán còn bị cầm tù”. Điều đó cho thấy người Catalan quyết hiện thực hoá ý nghĩa và giá trị cuộc trưng cầu độc lập.

Phương Tây ngày càng ám ảnh với hệ luỵ Kosovo

Theo giới phân tích, có thể nhận diện việc người dân xứ Catalan quyết đòi độc lập, ngoài vấn đề lệch pha giữa Madrid và Catalonia, còn là đấu tranh cho nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc đã bị vi phạm, mà họ là nạn nhân.

Bởi sau khi cuộc trưng cầu dân ý có kết quả, chính quyền Tây Ban Nha, giới lãnh đạo EU cũng như rất nhiều thực thể khác trên thế giới đã phản đối và không công nhận giá trị cuộc trưng cầu về quyền tự quyết của người dân xứ Catalan.

Trong khi việc Catalan đòi quyền tự quyết, mà sẽ dẫn đến sự ra đời một thực thể chính trị mới, một nhà nước mới, không phải là sự kiện khởi phát. Một tiền lệ đã được xác lập tại vùng lãnh thổ Kosovo của Nam Tư cũ, chỉ khác nhau ở cách thức.

Xin ngược đôi dòng lịch sử. Xung đột sắc tộc kéo dài giữa người Albania và người Serbia khiến cho lãnh thổ tỉnh tự trị Kosovo của Nam Tư bị phân chia theo sắc tộc. Tháng 2.1989, Tổng thống Miloevi bãi bỏ quy chế tự trị đặc biệt của Kosovo.

Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo! - Hình 3

Chỉ cần bom đạn NATO là Kosovo có độc lập

Người Albania tại Kosovo phản ứng bằng một phong trào ly khai bất bạo động, tiến hành bất tuân dân sự và lập ra các thể chế tồn tại song song trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, và thuế, với mục tiêu cuối cùng là giành được quyền độc lập cho Kosovo.

Ngày 2.7.1990, Quốc hội Kosovo (tự xưng) ra tuyên bố Kosovo là nước cộng hòa bên trong Liên bang Nam Tư và đến ngày 22.9.1991 thì tuyên bố Kosovo là một quốc gia độc lập với quốc hiệu Cộng hòa Kosovo – nền Đệ nhất Cộng hòa ra đời.

Nền Đệ nhất Cộng hòa tại Kosovo chỉ được duy nhất Albania công nhận. Song thực tế nguy hại ấy đã dẫn đến xung đột bạo lực giữa người Albania với người Serbia, gây ra Chiến tranh Kosovo 1998-1999, khiến NATO ném bom Nam Tư.

Sau khi chiến tranh kết thúc, ngày 10.6.1999, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết 1244, đặt Kosovo dưới sự quản lý của Phái bộ Quản lý Lâm thời của LHQ vào năm 2000 – nền Đệ nhất Cộng hòa tại Kosovo chấm dứt tồn tại.

Theo Nghị quyết 1244, Kosovo có quyền tự trị trong Liên bang Nam Tư và sự toàn vẹn lãnh thổ của Nam Tư, mà thực thể kế thừa hợp pháp là Cộng hòa Serbia, được bảo đảm. Tuy nhiên, ngày 17.2.2008, Nghị viện Kosovo lại ra tuyên bố độc lập.

Cộng hòa Serbia đã phản đối tuyên bố độc lập của Kosovo và khiếu nại lên LHQ. Vì vậy, ngày 8.10.2008, LHQ đã yêu cầu Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đưa ra quan điểm pháp lý về tính hợp pháp trong tuyên bố độc lập của Kosovo.

Ngày 22.7.2010, ICJ ra phán quyết, cho rằng tuyên bố độc lập của Kosovo không vi phạm các nguyên tắc chung cũng như luật pháp quốc tế, cũng không vi phạm Nghị quyết 1244, vốn không xác định tình trạng cuối cùng của Kosovo.

Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo! - Hình 4

Hậu quả NATO ném bom Nam Tư và cái giá cho độc lập của Kosovo

Từ đó Kosovo nhanh chóng được công nhận về mặt ngoại giao, đến tháng 12.2016 đã có tới 110 thành viên LHQ công nhận Kosovo là một quốc gia có chủ quyền. Kosovo cũng trở thành thành viên của một số định chế quốc tế.

Như vậy, rõ ràng nhờ có bom đạn của NATO, nhờ Nghị quyết 1244 của LHQ và nhờ phán quyết của ICJ, nền độc lập của Kosovo được công nhận – nền Đệ nhị Cộng hoà tại Kosovo được xác nhận.

Trước nay, lý do nền Đệ nhất Cộng hòa tại Kosovo không được quốc tế công nhận được lý giải là do việc xác lập không phù hợp quy định của luật pháp quốc tế nên LHQ phải hiệu chỉnh bằng Nghị quyết 1244, thay thế bằng nền Đệ nhị Cộng hòa.

Tuy nhiên, sau khi cuộc trưng cầu dân ý về nển độc lập của Catalan diễn ra và có kết quả nhưng không được công nhận thì việc nền Đệ nhất Cộng hòa tại Kosovo không được quốc tế công nhận dường như là do thiếu “yếu tố bạo lực”.

Bởi có khách quan thế nào đi nữa cũng không thể không đặt vấn đề: Tại sao trước khi bom đạn NATO ném xuống Nam Tư, Kosovo tuyên bố độc lập lại không được công nhận, nhưng sau khi bom đạn NATO cày xới Nam Tư thì lại được công nhận?

Có thể thấy không câu trả lời nào chính xác hơn, không có lý giải nào hợp lý hơn là bạo lực nhà nước được sử dụng tại Kosovo qua việc NATO ném bom Nam Tư đã giúp cho Kosovo độc lập.

Trong khi đó, kết quả trưng cầu dân ý về nền độc lập của Catalan lại bị gạt bỏ. Từ đây dư luận hoàn toàn có thể đặt vấn đề tiếp theo : Phải chăng bạo lực giúp một thực thể có thể có độc lập nhanh hơn trưng cầu ý nguyện nhân dân?

Đại biểu tình đòi Catalan độc lập: Phương Tây ám ảnh Kosovo! - Hình 5

Việc Nga tái sát nhập Crimea cáng khiến cho phương Tây thêm ám ảnh với hậu quả từ tiền lệ pháp Kosovo

Phải chăng lãnh đạo Catalan cự tuyệt tổ chức trưng cầu dân ý về quyền tự trị lớn hơn cho vùng lãnh thổ này và cuộc đại biểu tình đòi độc lập cho Catalonia cũng xuất phát từ quan điểm ấy? Vì những chuyển động này hoàn toàn có thể dẫn đến bạo lực.

Đây là cú đấm trời giáng vào nguyên tắc tự do – dân chủ mà phương Tây vẫn tự hào. Rõ ràng, nỗi ám ảnh từ hệ luỵ của tiền lệ pháp Kosovo đối với Mỹ và phương Tây quả là khủng khiếp và không biết đến khi nào mới hết.

Thế mới thấy Tổng thống Nga Vlarimir Putin sáng suốt như thế nào trong nước cờ tái sát nhập Crimea vào lãnh thổ nước Nga, khi chỉ tiến hành dựa trên ý nguyện của người dân bán đảo này, thể hiện qua đa số ủng hộ trong cuộc trưng cầu dân ý.

Theo Ngọc Việt (Báo Đất Việt)

Tây Ban Nha sẽ giải tán chính quyền ly khai Catalonia

Sau cuộc họp khẩn với nội các ngày hôm nay, chính phủ Tây Ban Nha đã quyết định giải tán chính quyền Catalonia và sẽ tổ chức bầu cử tại khu vực này nhằm "đặt dấu chấm hết" cho phong trào đòi độc lập mà lãnh đạo Barcelona phát động.

Tây Ban Nha sẽ giải tán chính quyền ly khai Catalonia - Hình 1

Thủ tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy tại phiên họp nội các ngày 21/10. (Ảnh: Reuters)

Theo Reuters, kế hoạch của Chính phủ Thủ tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy bao gồm thu lại quyền lực quốc hội Catalonia, bãi bỏ chính quyền Catalonia và tổ chức một cuộc bầu cử tại khu vực trong 6 tháng tới.

Kế hoạch này vẫn cần Thượng viện thông qua trước vào ngày 27/10 trước khi chính thức có hiệu lực. Đây được coi là nước đi chưa từng có tiền lệ trong lịch sử nền dân chủ Tây Ban Nha nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất diễn ra tại nước này trong 4 thập niên qua.

"Chúng tôi sẽ lấy ý kiến Thượng viện với mục tiêu bảo vệ quyền lợi chung của quốc gia, ủy quyền cho chính phủ hạ bệ Thủ hiến Catalonia và chính quyền của ông ấy", ông Rajoy phát biểu tại buổi họp báo.

Sau khi bãi nhiệm toàn bộ chính quyền Catalonia, Tây Ban Nha sẽ quản lý trực tiếp vùng lãnh thổ này. Điều này có nghĩa là họ sẽ quản lý toàn bộ lực lượng cảnh sát, hệ thống tài chính, báo chí truyền thông ở khu vực này.

Sau 6 tháng quản lý trực tiếp, chính phủ Tây Ban Nha dự kiến sẽ tổ chức bầu cử tại đây nếu tình hình không còn bất ổn.

"Mục tiêu của chúng tôi là nhằm khôi phục lại trật tự xã hội và luật pháp, quan hệ giữa các công dân vốn đã xấu đi rất nhiều, tiếp tục giúp đỡ Catalonia hồi phục lại nền kinh tế và tổ chức bầu cử khi tình hình khu vực trở lại bình thường", ông Rajoy chia sẻ.

Cuộc khủng hoảng Catalonia bắt đầu từ ngày 1/10 sau khi chính quyền khu vực tổ chức cuộc trưng cầu dân ý "bất hợp pháp" và sử dụng kết quả gây tranh cãi này làm cơ sở tuyên bố độc lập vào ngày 10/10. Sau nhiều lần gia hạn chót để chính quyền Thủ hiến Catalonia Carles Puigdemont thay đổi quyết định nhưng bất thành, chính phủ Tây Ban Nha đã tính đến phương án kích hoạt điều 155 trong hiến pháp nước này nhằm xóa bỏ quyền tự trị Catalonia.

Đức Hoàng

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp QuốcÔng Trump rút Mỹ khỏi cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc
10:25:24 06/02/2025
Tỉ phú Musk kiểm soát hệ thống thanh toán của Bộ Tài chính MỹTỉ phú Musk kiểm soát hệ thống thanh toán của Bộ Tài chính Mỹ
07:01:37 05/02/2025
Hối hận muộn màng của nước AnhHối hận muộn màng của nước Anh
21:31:25 04/02/2025
Trung Quốc lập tức đáp trả đòn áp thuế của MỹTrung Quốc lập tức đáp trả đòn áp thuế của Mỹ
07:17:04 05/02/2025
Ông Trump bất ngờ hoãn áp thuế Mexico, Canada, giữ nguyên với Trung QuốcÔng Trump bất ngờ hoãn áp thuế Mexico, Canada, giữ nguyên với Trung Quốc
22:17:38 04/02/2025
Phản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về GazaPhản ứng dữ dội sau đề xuất chấn động của ông Trump về Gaza
21:49:06 05/02/2025
Bí ẩn thông số độ cao trong thảm kịch hàng không khiến 67 người chếtBí ẩn thông số độ cao trong thảm kịch hàng không khiến 67 người chết
19:26:06 04/02/2025
Nga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạmNga bắt đầu áp dụng chế độ trục xuất người nước ngoài vi phạm
06:39:36 06/02/2025

Tin đang nóng

Đàm Vĩnh Hưng mất hơn 4 ngón chân?Đàm Vĩnh Hưng mất hơn 4 ngón chân?
17:15:30 06/02/2025
Bé gái trộm bộ trang sức trị giá 3,4 tỷ đồng của mẹ để bán với giá chỉ 200.000 đồng, mục đích phía sau gây tranh cãiBé gái trộm bộ trang sức trị giá 3,4 tỷ đồng của mẹ để bán với giá chỉ 200.000 đồng, mục đích phía sau gây tranh cãi
15:33:45 06/02/2025
Video 23 giây nghi Từ Hy Viên tuyệt vọng khóc nức nở, nói những điều kỳ lạ trước khi qua đờiVideo 23 giây nghi Từ Hy Viên tuyệt vọng khóc nức nở, nói những điều kỳ lạ trước khi qua đời
13:45:27 06/02/2025
Nghẹn ngào khoảnh khắc 2 con của Từ Hy Viên cùng cha dượng đưa tro cốt mẹ về nướcNghẹn ngào khoảnh khắc 2 con của Từ Hy Viên cùng cha dượng đưa tro cốt mẹ về nước
17:00:36 06/02/2025
Tài xế ô tô mở cửa khiến người đi xe máy ngã văng ra đường: Pha bẻ lái "xuất thần" của xe bán tải khiến tất cả thở phàoTài xế ô tô mở cửa khiến người đi xe máy ngã văng ra đường: Pha bẻ lái "xuất thần" của xe bán tải khiến tất cả thở phào
17:21:24 06/02/2025
Sự hết thời của 1 sao hạng A: 7 năm không ai mời đóng phim, tính cách dối trá ai cũng chán ghétSự hết thời của 1 sao hạng A: 7 năm không ai mời đóng phim, tính cách dối trá ai cũng chán ghét
15:31:25 06/02/2025
Gia đình Từ Hy Viên và nhà chồng cũ doanh nhân khẩu chiến tưng bừng: Chuyện gì đây?Gia đình Từ Hy Viên và nhà chồng cũ doanh nhân khẩu chiến tưng bừng: Chuyện gì đây?
16:53:00 06/02/2025
Phản ứng gắt của ông trùm showbiz khi bị nghi lây bệnh cúm cho Từ Hy ViênPhản ứng gắt của ông trùm showbiz khi bị nghi lây bệnh cúm cho Từ Hy Viên
13:53:57 06/02/2025

Tin mới nhất

Mỹ: Truy tìm thủ phạm đánh cắp khoảng 10.000 quả trứng tại bang Pennsylvania

Mỹ: Truy tìm thủ phạm đánh cắp khoảng 10.000 quả trứng tại bang Pennsylvania

19:46:34 06/02/2025
Ngành sản xuất trứng của Mỹ đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong những tháng gần đây với sự bùng phát trở lại của dịch cúm gia cầm.
Mỹ chuẩn bị kế hoạch rút quân khỏi Syria?

Mỹ chuẩn bị kế hoạch rút quân khỏi Syria?

19:46:11 06/02/2025
Bộ Quốc phòng Mỹ được cho là đang xây dựng kế hoạch rút quân khỏi Syria theo ý kiến của Tổng thống Donald Trump gần đây.
Panama bác bỏ tuyên bố của Mỹ về miễn phí qua lại Kênh đào

Panama bác bỏ tuyên bố của Mỹ về miễn phí qua lại Kênh đào

19:41:41 06/02/2025
Cơ quan quản lý Kênh đào Panama, với trách nhiệm hoàn toàn, một lần nữa khẳng định sẵn sàng đối thoại với các quan chức Mỹ liên quan đến việc tàu chiến của nước này quá cảnh , ACP nhấn mạnh.
Những động thái mới của Nga và Ukraine nhằm giải quyết xung đột

Những động thái mới của Nga và Ukraine nhằm giải quyết xung đột

19:36:48 06/02/2025
Chúng tôi đã nêu rõ lập trường của mình và chúng tôi đang giữ vững lập trường đó. Tôi không nghĩ rằng tôi phải nhắc lại điều đó. Chúng tôi cũng đang tấn công, điều này làm cho tình hình và vị thế của chúng tôi mạnh mẽ hơn , ông Kelin nó...
Giới chức Mỹ nỗ lực trấn an về đề xuất của Tổng thống D.Trump đối với Gaza

Giới chức Mỹ nỗ lực trấn an về đề xuất của Tổng thống D.Trump đối với Gaza

19:31:09 06/02/2025
Bộ Ngoại giao Malaysia cũng ra thông cáo cho rằng bất kỳ đề xuất nào về việc cưỡng ép di dời người Palestine "đều cấu thành hành động thanh lọc sắc tộc và vi phạm luật pháp quốc tế".
Thâm hụt thương mại của Mỹ tăng mạnh cuối năm 2024

Thâm hụt thương mại của Mỹ tăng mạnh cuối năm 2024

19:28:12 06/02/2025
Ngày 5/2, Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE) công bố phân tích mới cho thấy mức đánh thuế của chính quyền Mỹ đối với Canada, Mexico và Trung Quốc sẽ khiến mỗi hộ gia đình của Mỹ phải tiêu tốn thêm 1.200 USD mỗi năm.
Căng thẳng tại Trung Đông: Cộng đồng quốc tế bày tỏ ủng hộ giải pháp hai nhà nước

Căng thẳng tại Trung Đông: Cộng đồng quốc tế bày tỏ ủng hộ giải pháp hai nhà nước

19:26:14 06/02/2025
Hội đồng Nhân quyền quốc gia Ai Cập (NCHR) kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua một nghị quyết phản đối các đề xuất nói trên của Tổng thống Trump.
Cháy ở chủng viện ở Nigeria, ít nhất 17 học sinh thiệt mạng

Cháy ở chủng viện ở Nigeria, ít nhất 17 học sinh thiệt mạng

19:21:32 06/02/2025
Chủng viện bị cháy thuộc nhóm các trường madrassa (trường tôn giáo của đạo Hồi), xuất hiện phổ biến ở miền Bắc Nigeria. Học sinh chủ yếu là người Hồi giáo, đến từ những gia đình nghèo.
Thái Lan tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu

Thái Lan tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu

19:17:22 06/02/2025
Liên quan việc thu thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hàng hóa nhập khẩu giá trị thấp, vốn trước đây được miễn thuế VAT, ông Julapun cho biết cục thu khoảng 220 triệu baht mỗi tháng.
Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức thông báo tin liên quan tới Kênh đào Panama

Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức thông báo tin liên quan tới Kênh đào Panama

18:57:16 06/02/2025
Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio vào ngày 1/2 đã tham gia cuộc gặp với Tổng thống Panama Jose Raul Mulino, trong chuyến công du Trung Mỹ của nhà ngoại giao này.
Bốn giả thuyết về mục đích của Tổng thống Trump khi công bố kế hoạch Gaza

Bốn giả thuyết về mục đích của Tổng thống Trump khi công bố kế hoạch Gaza

18:46:54 06/02/2025
Trong nhiều năm qua, một số ý kiến cho rằng Tổng thống Trump cố tình tung ra những ý tưởng gây sốc để đánh lạc hướng giới truyền thông và công chúng khỏi những tranh cãi thực sự quan trọng hơn nhưng ít giật gân hơn.
Lãnh tụ tối cao Iran chỉ định người đại diện tại Liban

Lãnh tụ tối cao Iran chỉ định người đại diện tại Liban

18:29:43 06/02/2025
Australia đã liệt Hezbollah vào danh sách tổ chức khủng bố từ năm 2021, trong khi nhánh quân sự của nhóm này bị liệt vào danh sách này từ năm 2003. Ông Qassem cũng đã nằm trong danh sách trừng phạt của Mỹ từ năm 2018.

Có thể bạn quan tâm

Người đẹp tống tiền sao nam nhận 7 năm tù

Người đẹp tống tiền sao nam nhận 7 năm tù

Sao châu á

19:42:27 06/02/2025
Nữ streamer (hay còn gọi là BJ) của Hàn Quốc nhận án 7 năm tù vì tống tiền nam ca sĩ Kim Junsu 840 triệu won (gần 15 tỉ đồng).
Tiến Luật hoài niệm thuở hàn vi, cầu hôn Thu Trang bằng bánh bao 10.000 đồng

Tiến Luật hoài niệm thuở hàn vi, cầu hôn Thu Trang bằng bánh bao 10.000 đồng

Sao việt

19:40:10 06/02/2025
Hồi đó nghèo, Tiến Luật mua cái bánh bao 10 nghìn đồng, nhét tờ giấy cầu hôn vào rồi ném lên tầng cho Thu Trang; đi một lúc, anh lo cô không biết, ăn mất tờ giấy.
ĐTCL mùa 13: 3 đội hình sắp "hóa rồng" ở meta mới vì được Riot buff "tận răng"

ĐTCL mùa 13: 3 đội hình sắp "hóa rồng" ở meta mới vì được Riot buff "tận răng"

Mọt game

18:46:25 06/02/2025
Mặc dù không phải là một đội hình quá yếu nhưng Nổi Loạn của ĐTCL mùa 13 vẫn có không ít điểm yếu chí mạng. Điển hình là việc hiệu ứng mạnh nhất của tộc này - làm choáng toàn bộ đối thủ lại chỉ xuất hiện khi người chơi đạt mốc 7 Nổi Loạ...
Đi về miền có nắng - Tập 19: Vân chơi xấu giúp Khoa giành quyền nuôi con

Đi về miền có nắng - Tập 19: Vân chơi xấu giúp Khoa giành quyền nuôi con

Phim việt

18:34:40 06/02/2025
Vân sẽ chi tiền và dùng chiêu xấu để giúp Khoa giành quyền nuôi con, đổi lại anh ta phải khiến Dương sống không yên ổn.
Tiếp bước Mỹ, Israel cam kết rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Tiếp bước Mỹ, Israel cam kết rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Uncat

18:31:05 06/02/2025
Trong bài viết của mình, ông Saar cho rằng Hội đồng đã nhìn nhận không công bằng đối với "nền dân chủ duy nhất ở Trung Đông - Israel", đồng thời nói rằng Israel sẽ không tiếp tục chấp nhận sự phân biệt đối xử này.
Thái Lan gia hạn giấy phép cho lao động nhập cư từ Việt Nam và 3 nước Đông Nam Á

Thái Lan gia hạn giấy phép cho lao động nhập cư từ Việt Nam và 3 nước Đông Nam Á

18:27:46 06/02/2025
Hiện tại, có khoảng 2,4 triệu lao động nhập cư được phép làm việc tại Thái Lan theo nghị quyết của Nội các cho đến ngày 13/2/2025, trong đó có khoảng 1,2 triệu người đã được bên sử dụng lao động nộp tên.
Công chúa đẹp nhất Hàn Quốc hiện tại: Nhan sắc mê đắm ở họp báo phim 19+ mới, 12 năm không già đi

Công chúa đẹp nhất Hàn Quốc hiện tại: Nhan sắc mê đắm ở họp báo phim 19+ mới, 12 năm không già đi

Hậu trường phim

18:10:11 06/02/2025
Mỹ nhân Hàn đình đám này khoe nhan sắc ấn tượng ở họp báo phim mới. Cô và bạn diễn nam đã thu hút sự chú ý khi tay trong tay xuất hiện tại sự kiện.
G-Dragon công bố 1 điều khiến fan toàn thế giới phấn khích, đụng độ trực tiếp với BLACKPINK

G-Dragon công bố 1 điều khiến fan toàn thế giới phấn khích, đụng độ trực tiếp với BLACKPINK

Nhạc quốc tế

17:04:12 06/02/2025
ậy là sau đúng 88 tháng kể từ ngày kết thúc tour gần nhất - ACT III: M.O.T.TE (2017) , G-Dragon khởi động chuyến lưu diễn mới.
Viên Minh - vợ Công Phượng không xinh như hotgirl nhưng mỗi lần xuất hiện đều khiến dân tình xuýt xoa vì nhan sắc

Viên Minh - vợ Công Phượng không xinh như hotgirl nhưng mỗi lần xuất hiện đều khiến dân tình xuýt xoa vì nhan sắc

Sao thể thao

16:59:10 06/02/2025
Tô Ngọc Viên Minh kết hôn với tiền đạo Nguyễn Công Phượng năm 2020. Trước đó, cô cũng có thời gian dài du học tại Bỉ trùng hợp đây cũng là nơi Công Phượng từng xuất ngoại.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối đậm đà khiến cả nồi cơm đầy cũng hết

Hôm nay nấu gì: Bữa tối đậm đà khiến cả nồi cơm đầy cũng hết

Ẩm thực

16:48:12 06/02/2025
Hương vị thơm ngon, đậm đà, ngon miệng của những món ăn này sẽ khiến cho bữa tối của bạn trở nên hấp dẫn hơn nhiều.
Bom tấn đang làm điên đảo MXH cán mốc 19.000 tỷ sau 8 ngày, khán giả chấp nhận mua vé đứng để được xem phim

Bom tấn đang làm điên đảo MXH cán mốc 19.000 tỷ sau 8 ngày, khán giả chấp nhận mua vé đứng để được xem phim

Phim châu á

16:42:57 06/02/2025
Bộ phim Na Tra: Ma Đồng Náo Hải đã phá vỡ hàng loạt kỷ lục về doanh thu tại thị trường phim ảnh lớn nhất thế giới Trung Quốc.