Cứu sản phụ mắc tiền sản giật nguy kịch
Bệnh nhân đến khám tai BV Phu san Ha Noi trong tinh trang huyet ap cao, phu toan than, đau đau nhieu, met moi, mat nhin mo, có triệu chứng phù não – đây là các dấu hiệu của tiền sản giật.
Khám sàng lọc tiền sản giật cho thai phụ tại BV Phụ sản Hà Nội (ảnh: BVCC)
Ngày 8/11, BV Phụ sản Hà Nội cho biết, BV vừa cứu sống bệnh nhân N.T.N.B. (SN 1988, trú tại Ha Noi) bị tiền sản giật nguy kịch.
Bệnh nhân cho biết, được quan ly thai ky tai mot phong kham tu. Tuy nhiên, bệnh nhân chua tung sang loc hay điều trị dự phòng tien san giat, mot benh ly lien quan đen thai nghen gay nguy hiem tinh mang cho ca thai phu lan thai nhi.
Tu tuan thu 28, bệnh nhân bat đau xuat hien tinh trang phu. Tuy nhien, bệnh nhân nghi rang đay la hien tuong binh thuong trong thai ky. Đến tuần 31, hien tuong phu toan than tang dan, bệnh nhân cung xuat hien con đau đau du doi.
Ngay 5/11, bệnh nhân đến khám tai BV Phu San Ha Noi trong tinh trang huyet ap cao, phu toan than, đau đau nhieu, met moi, mat nhin mo, có triệu chứng phù não. Ket qua xet nghiem cho thay roi loan chuc nang gan, than đong thoi bac si sieu am phat hien bi tran dich o bung, tran dich mang phoi. Đây là các dấu hiệu và hậu quả của tiền sản giật nặng.
Video đang HOT
Ngay lap tuc, BV tien hanh hoi chan. Xac đinh đay la truong hop tien san giat the nang, cac bac si quyet đinh mo cap cuu đam bao an toan cho ca san phu va thai nhi.
Đến 14h15 ngay 5/11, kíp mổ đã lấy ra be gai nang 1200g. Cac bac si khoa So sinh đon be ngay tai phong sinh sau đo nhanh chong chuyen be len khoa đieu tri tich cuc. Duoi su cham soc va theo doi sat sao tai phong Hoi suc tich cuc, san phu hien trong trang thai on đinh, suc khoe tot.
TS.BS.Đinh Thúy Linh, Phó giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh (BV Phụ sản Hà Nội) cho biết, tiền sản giật là rối loạn thai nghén do huyết áp cao, phù và protein niệu. Bệnh bắt đầu từ tuần 20 của thai kỳ và nếu không chữa trị sẽ dẫn đến co giật (hay được gọi là sản giật).
Bác sĩ Linh cũng cho biết, đối tượng của tiền sản giật rất rộng, là bệnh lý gây nguy hiểm tính mạng cho cả thai phụ lẫn thai nhi. Trên thế giới mỗi năm có khoảng 10 triệu ca mắc, trong đó 76.000 thai phụ tử vong.
Để hạn chế nguy cơ tiền sản giật, từ thời điểm 11 tuần 6 ngày của thai kỳ, thai phụ có thể thực hiện sàng lọc tiền sản giật để phát hiện bệnh kịp thời. Khi thực hiện sàn lọc, sản phụ sẽ được thực hiện 3 bước gồm: Đo huyết áp; siêu âm đo doppler động mạch tử cung và lấy máu xét nghiệm.
Cũng theo bác sĩ Linh, việc điều trị dự phòng các trường hợp nguy cơ cao sẽ giúp giảm gần 70% các trường hợp tiền sản giật nói chung và gần 90% các trường hợp trước 32 tuần.
Hiện BV Phụ Sản Hà Nội thực hiện chương trình: “Miễn phí sàng lọc tiền sản giật cho thai phụ”. Theo đó, tất cả các thai phụ ở tuổi thai 11 tuần 6 ngày – 13 tuần 6 ngày, đến khám tại BV được thực hiện sàng lọc miễn phí tiền sản giật với đầy đủ 3 bước:
- Đo huyết áp;
- Siêu âm đo doppler động mạch tử cung;
- Lấy máu xét nghiệm.
Thử nghiệm aspirin điều trị Covid-19
Đại học Oxford đánh giá thuốc giảm đau aspirin là ứng viên tiềm năng giảm nguy cơ đông máu ở bệnh nhân Covid-19 cần nhập viện.
"Thử nghiệm lâm sàng quy mô nhất thế giới tên RECOVERY sẽ bắt đầu đánh giá hiệu quả của aspirin trên những bệnh nhân Covid-19 nhập viện gặp biến chứng đông máu", báo cáo hôm 6/10 ghi rõ.
Các nhà khoa học Anh dự kiến cho ít nhất 2.000 bệnh nhân Covid-19 dùng 150 mg aspirin mỗi ngày bên cạnh phác đồ điều trị thông thường. Sau đó nhóm so sánh dữ liệu thu được với dữ liệu của 2.000 bệnh nhân Covid-19 khác điều trị bằng phương pháp tiêu chuẩn.
"Có lý do rõ ràng để tin rằng aspirin có thể hiệu quả chữa Covid-19. Loại thuốc này an toàn, giá rẻ, rất phổ biến", Peter Horby, đồng điều tra viên chính của thử nghiệm, chia sẻ. "Chúng tôi đang tìm kiếm những thuốc điều trị có sẵn ở mọi nơi, bất kỳ ai trên thế giới cũng có thể tiếp cận trong thời gian ngắn. Dù chưa kết luận aspirin có phải đảm bảo điều kiện trên không, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu".
Người nhiễm nCoV có nguy cơ đông máu cao do các tiểu cầu có tác dụng cầm máu hoạt động tích cực hơn. Trong khi đó, aspirin là thuốc chống kết tập tiểu cầu, chống đông máu kê cho các bệnh như đau tim, đột quỵ, tiền sản giật ở phụ nữ mang thai.
"Cho bệnh nhân tham gia thử nghiệm ngẫu nhiên như RECOVERY là cách duy nhất để đánh giá hiệu quả rõ ràng của aspirin với bệnh nhân Covid-19, liệu những lợi ích có lớn hơn bất kỳ tác dụng phụ tiềm ẩn nào không", Martin Landray, người dẫn đầu thử nghiệm nhận định.
Chuyên gia thử nghiệm Aspirin điều trị Covid-19 tại Mỹ. Ảnh: AA
Aspirin là thuốc gốc, giá rẻ hơn nhiều so với thuốc kháng virus remdesivir của hãng dược Mỹ Gilead (3.120 USD một liệu trình).
Đầu tháng 5, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng remdesivir để điều trị bệnh nhân Covid-19 trong tình huống khẩn cấp. Song, thử nghiệm quy mô lớn của Tổ Chức Y tế Thế giới (WHO) không mang lại kết quả tích cực.
Giới khoa học chứng minh liều lượng nhỏ aspirin có khả năng giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư. Song, do bản thân là thuốc chống đông máu, aspirin tăng nguy cơ xuất huyết trong hoặc tổn thương thận nếu người dùng quá nhiều trong thời gian dài.
Các nhà khoa học đang tiến hành thử nghiệm RECOVERY (Đánh giá Ngẫu nhiên Liệu pháp Covid-19) tại 176 bệnh viện trên khắp nước Anh, hơn 16.000 bệnh nhân Covid-19 tình nguyện tham gia.
RECOVERY là thử nghiệm đầu tiên chứng minh thuốc steroid dexamethasone giá rẻ có thể cứu mạng bệnh nhân Covid-19 nặng.
Dấu hiệu nhận biết sản phụ bị băng huyết sau sinh Băng huyết sau sinh là biến chứng nguy hiểm. Nếu không được xử lý đúng cách, tình trạng này có thể khiến sản phụ bị tụt huyết áp, sốc mất máu, thậm chí tử vong. BBC thống kê mỗi năm, thế giới có 100.000 phụ nữ qua đời vì máu chảy ồ ạt sau sinh. Băng huyết sau sinh cũng được xếp vào...