Cựu điệp viên CIA từng mật báo bắt giữ ‘huyền thoại’ Nelson Mandela
Một cựu điệp viên của Cục Tình báo Trung ương Mỹ ( CIA) đã đứng ra xác nhận: Cơ quan tình báo Mỹ đứng sau việc bắt và giam giữ ông Nelson Mandel suốt 27 năm
Hai tuần trước khi qua đời, ông Donald Rickard – một cựu điệp viên CIA – đã thừa nhận rằng chính mình đã báo tin và khiến ông Mandela bị bắt giam. Theo tờSunday Times, buổi phỏng vấn ông Rickard đã được thực hiện cùng nhà làm phim John Irvin.
Theo ông Rickard, việc bắt giữ ông Mandela – nhân vật mà phía Mỹ cho là “người cộng sản nguy hiểm nhất của thế giới bên ngoài khối Xô Viết” – được CIA xem là vô cùng cần thiết.
Ông Nelson Mandela từng bị cựu điệp viên CIA xem là “người cộng sản nguy hiểm nhất ngoài khối Xô Viết”.
Vào năm 1962, khi đang công tác tại Durban với cương vị phó lãnh sự Mỹ, ông đã phát hiện tin ông Mandela đang trên đường đến Natal. Tuy không giải thích về nguồn tin, người cựu điệp viên vẫn khẳng định rằng ông Mandela “nằm dưới sự chi phối của Liên Xô” và đang chuẩn bị “kích động” một cuộc nổi dậy tại Natal chống lại chế độ phân biệt chủng tộc, mở ra cánh cửa cho sự can thiệp của Liên Xô.
“Vùng Natal khi đó rất rối ren” – ông Rickard kể lại. “Nếu ông Mandela phát động một cuộc chiến, Liên Xô sẽ vào cuộc và Mỹ cũng sẽ phải can dự. Mọi thứ sẽ trở thành địa ngục. Chúng tôi bị đặt vào thế “ngàn cân treo sợi tóc” và buộc phải ngăn chặn ông Mandela”.
Video đang HOT
Sau gần 28 năm tù giam, ông Mandela đã được trả tự do và trở thành tổng thống da màu đầu tiên của Nam Phi vào năm 1994. Chính những nỗ lực của ông đã làm nên một nhà hoạt động nhân quyền vĩ đại nhất trong lịch sử.
Ông Nelson Mandela – cố Chủ tịch Đại hội Dân tộc Phi (ANC) từng bị giam giữ tại đảo Robben suốt gần 28 năm. Ảnh: Reuters
Phát ngôn viên quốc gia của đảng Đại hội Dân tộc châu Phi (ANC) – ông Zizi Kodwa nhận định thông tin này là một “lời cáo buộc nghiêm trọng”. Ông Kodwa nói: “Chúng tôi luôn biết rằng có sự hợp tác giữa các nước phương Tây và chế độ a-pác-thai”. Ông cho rằng CIA vẫn đang cố can thiệp vào chính trị Nam Phi.
ANC là đảng được sáng lập bởi ông Mandela để chống lại chế độ a-pác-thai tại Nam Phi, đòi quyền bình đẳng cho người da đen. Ông Kodwa khẳng định: “Chúng tôi đã phát hiện nhiều hoạt động nhằm làm suy yếu chính quyền hợp pháp của ANC. Họ không bao giờ dừng hoạt động trên đất nước này. CIA vẫn đang hợp tác với các lực lượng muốn thay đổi thể chế”.
Theo South China Morning Post, Rickard có thể đã được CIA tuyển mộ vào năm 1978. Ông mất hồi tháng 3 vừa qua, hai tuần sau khi trò chuyện với đạo diễn Irvin tại Mỹ. CIA hiện vẫn từ chối bình luận về thông tin này.
Nhà làm phim John Irvin đang thực hiện một bộ phim tái dựng lại những tháng ngày cuối cùng của ông Mandela, trước khi ông bị chính quyền phân biệt chủng tộc Nam Phi bắt giữ. Bộ phim mang tên Mandela’s Gun (Khẩu súng của ông Mandela) dự kiến sẽ được công chiếu lần đầu trong Liên hoan phim Cannes (Pháp) tuần này.
THÙY DƯƠNG – KIỆT ANH
Theo PLO
Cơ quan tình báo NISA liên hệ với CIA bắt trẻ em làm gián điệp?
Theo tơ Bưu điên Washington, nhưng đưa tre chay trôn khoi nhom khung bô thanh chiên al-Shabaab tiêt lô răng, trong nhiêu năm qua, cac sy quan tinh bao Somalia đa buôc chung lam gian điêp như nhưng ngươi đưa tin va chi điêm.
Nhom khung bô ung hô al-Qaeda nay chuyên băt coc tre em tư cac trương hoc va huân luyên chung trơ thanh cac chiên binh trong cuôc nôi chiên tai Somali. Nhưng sau khi chay trôn, chung lai bi quân đôi Somalia lơi dung.
Trong nhiêu năm qua, nhưng đưa tre nay bi nhôt tai môt trung tâm giam giư cua chinh phu ơ thu đô Mogadishu va đươc sư dung trong cac hoat đông tinh bao. Chi đên cuôi năm 2015, chinh phu Somali mơi chuyên giao nhưng đưa tre nay tơi môt nơi phuc hôi mơi đê cach ly vơi cac nhân viên tinh bao.
Tre em Somalia bi băt lam binh linh
Nhưng đưa tre nay noi vơi tơ Bưu điên Washington răng, Cơ quan an ninh va tinh bao quôc gia (NISA) cua nươc nay đa sư dung chung như la "nhưng ngươi chi điêm". Chung đươc đưa tơi nhưng khu vưc nguy hiêm gân nhưng đia điêm ma cac tay sung al-Shabaab đang ân nâp va đươc yêu câu chi ra nhưng ngươi đông đôi cu. Trong nhiêu trương hơp, nhưng đưa tre không đươc nguy trang.
Nhưng đưa tre con đươc sư dung trong cac nhiêm vu khac như thu thâp thông tin tinh bao va đôi luc đươc yêu câu măc đông phuc cua NISA. Theo nhưng đưa tre nay, chung bi đe doa nêu tư chôi hơp tac va bô me chung không biêt chung đi đâu.
Ngươi đưng đâu cơ quan tinh bao Somalia đa bac bo viêc nhưng đưa tre nay bi ep buôc lam gian điêp, va tuyên bô răng, nhưng đưa tre trong khi bi giam giư đôi khi đa tinh nguyên lam viêc va thu đươc "nhưng thông tin quan trong", giup cac lưc lương an ninh ngăn chăn cac cuôc tân công trong tương lai.
Trong nhiêu năm qua, chinh phu My đa hô trơ cơ quan tinh bao Somali ca vê kinh phi va huân luyên, măc du chi tiêt vê cac hoat đông cua CIA tai Somalia không đươc tiêt lô, nhưng cac quan chưc Somalia cho răng, 2 cơ quan tinh bao nay đa hơp tac chăt che vơi nhau.
"Không co gi NISA lam ma CIA không biêt", môt quan chưc câp cao giâu tên Somalia khăng đinh.
Môt quan chưc an ninh Somalia con xac nhân răng, NISA hiên vân giư hang trăm tre em trong cac cơ sơ giam giư cua minh va sư dung chung như la nhưng phương tiên tinh bao.
Theo_An ninh thủ đô
Pakistan đầu độc trưởng CIA Mỹ sau cái chết của bin Laden? Hai tháng sau cái chêt của trùm khủng bô Osama bin Laden, chỉ huy Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) tại Pakistan được cho là bị đâu đôc và phải châm dứt công viêc tại đây. Trum khung bô Osama bin LadenAFP Ông Mark Kelton (59 tuổi), cựu chỉ huy CIA tại Pakistan đã chịu nhiều cơn đau và phải trải qua...