Cướp biển Somali: Nỗi ám ảnh của Ấn Độ Dương

Theo dõi VGT trên

Cho đến nay, Somali đã nổi tiếng trên khắp thế giới vì hoạt động cướp biển diễn ra phức tạp trên vùng biển nước này. Nhưng dù cho hoạt động này có nguy hiểm ra sao, đối với những tên cướp Somali, đây là hoạt động làm ăn siêu lợi nhuận.

Cướp biển Somali: Nỗi ám ảnh của Ấn Độ Dương - Hình 1

Cướp biển Somali là nỗi kinh hoàng đối với các tàu chở hàng đi qua vịnh Aden.

Cướp biển đã có lịch sử hàng nghìn năm, từ thời kỳ cướp bóc của người Vikings cho đến thế kỷ 17 khi những tên cướp biển cướp phá những chiếc thuyền buồm lớn của người Tây Ban Nha và cho đến ngày nay, khi một loạt các vụ cướp biển diễn ra ngoài khơi vùng Sừng châu Phi.

Tại Somali, quốc gia chìm trong nghèo đói và bất ổn, nền kinh tế cướp biển đang nở rộ.

Theo tờ thời báo New York, kể từ khi chính phủ Somali sụp đổ năm 1991, hoạt động cướp biển xuất hiện và là một hình thức mở rộng của tham nhũng trong bối cảnh bạo lực vô chính phủ phát triển tại quốc gia châu Phi nghèo đói này. Cướp biển đã khiến vùng biển quanh nước này trở thành tuyến đường hàng hải nguy hiểm nhất trên thế giới.

Chính quyền chuyển tiếp liên bang Somali là chính quyền được thế giới công nhận nhưng hầu như bất lực trong quản lý và có rất ít ảnh hưởng đối với lực lượng cướp biển nước này.Không có nhóm chiến binh truyền thống nào ở Somali có đủ vũ khí và quân số để thiết lập trật tự tại nước này trong khi đó các nhóm cướp biển do có nguồn tài chính dồi dào nên được vũ trang tốt.

Trong vài năm vừa qua, cướp biển Somali đã cướp được hàng trăm tàu các loại, từ chiếc thuyền buồm do hai vợ chồng người Anh nghỉ hưu điều khiển hay các con tàu đ.ánh bắt cá cũ nát cho tới những chiếc tàu chở dầu cực lớn dài tới 300m của chính phủ Ả rập Xê út.

Những tên cướp biển đã thủ được hàng trăm triệu đô la từ hoạt động cướp tàu và số t.iền này thường được chúng dùng để mua vũ khí và tuyển dụng thêm nhân lực. Chúng thậm chí còn cướp tàu tại khu vực Sri Lanka, cách Somali tới 3.000km.

Qui trình cướp tàu chung của chúng là dùng một loạt xuồng nhỏ để bao vây một con tàu, trên các xuồng đều có những tên cướp biển được trang bị vũ khí. Chúng sẽ kiểm soát con tàu, đưa con tàu đó về căn cứ của mình và sau đó đòi t.iền chuộc từ chủ tàu, gia đình của thủy thủ đoàn hoặc cả hai.

Thông thường những tên cướp biển sẽ đòi trả t.iền chuộc bằng cách thả t.iền từ trên không xuống. Người trả t.iền chuộc sẽ phải bọc t.iền v.ào bao sao cho t.iền không bị chìm, buộc bao t.iền v.ào một chiếc dù rồi ném từ trên máy bay xuống nơi bọn cướp đang chờ sẵn.

Vào tháng 5, 2012, Liên minh châu Âu với quyết tâm trấn áp cướp biển Somali mạnh tay hơn đã tấn công vào tận sào huyệt trên đất liền của bọn cướp biển, phá hủy những chiếc xuồng trên bờ biển của bọn chúng.

Các quan chức Somali tán thành cuộc đột kích trên và tuyên bố họ đã chấp thuận cho người châu Âu thực hiện bất kỳ biện pháp nào cần thiết để đẩy lùi lực lượng cướp biển.

Các lực lượng của châu Âu đã tấn công bằng máy bay trực thăng chiến đấu và chỉ tấn công từ trên không mà chưa bao giờ hạ cánh xuống đất Somali. Các quan chức châu Âu tuyên bố có khả năng trong tương lai, lực lượng của họ sẽ còn tiến hành thêm các cuộc tấn công tương tự.

Vào tháng 3, 2012, Liên minh châu Âu đã tăng cường các biện pháp chống cướp biển bằng cách cho phép các lực lượng của mình tuần tra tại Ấn Độ Dương và tấn công vào các căn cứ trên đất liền của bọn cướp biển Somali. Trước đó, các lực lượng này chỉ được phép đuổi đ.ánh cướp biển trên mặt biển.

Mặc dù cướp biển Somali vẫn đang giữ hơn 10 con tàu và hàng trăm thuyền viên nhưng số lượng đã giảm đi rất nhiều so với vài năm trước đây, thời kỳ mà cướp biển bắt giữ hàng chục tàu và gần 1.000 thuyền viên.

Sự phối hợp giữa việc tăng cường tuần tra trên biển, tăng các vụ xét xử cướp biển và giúp chính quyền Somali ổn định có vẻ như đã làm giảm đáng kể năng lực hoạt động của cướp biển.

Video đang HOT

Về tổn thất kinh tế do cướp biển, các nghiên cứu gần đây cho thấy với chi phí bảo hiểm hàng hóa gia tăng cộng với chi phí cho các biện pháp bảo vệ, hoạt động cướp biển Somali làm thế giới mất hơn 5 tỷ đô la mỗi năm.

Vào tháng 2 năm 2011, cướp biển đã g.iết h.ại 4 con tin người Mỹ khi những người này đang dong thuyền buồm trên biển. Các lực lượng hải quân Mỹ đã lùng theo dấu vết của con thuyền bị cướp trong vài ngày và phát hiện có 2 tên cướp trên thuyền. Ngay khi nhìn thấy có tiếng s.úng phát ra từ con thuyền, lực lượng đặc nhiệm Navy Seal đã đổ bộ lên thuyền, b.ắn vào một tên cướp biển và đ.âm vào tên còn lại.

Tháng 1, 2012, lực lượng đặc nhiệm Mỹ đã đột kích vào Somali, giải cứu hai nhân viên cứu trợ, một phụ nữ Mỹ và một phụ nữ Đan Mạch sau khi những người này bị giam giữ trong nhiều tháng. Navy Seal, lực lượng đặc nhiệm đã từng tiến hành cuộc đột kích bắt trùm k.hủng b.ố Bin Laden, đã đổ bộ và t.iêu d.iệt 9 tên cướp biển và sau đó giải cứu các con tin an toàn.

Các quan chức Somali cho biết cướp biển ở nước này bắt đầu hoạt động từ 15 đến 20 năm trước để đối phó với các hoạt động đ.ánh bắt cá trái phép. Ngay sau khi chính phủ Somali sụp đổ vào năm 1991, các tàu đ.ánh cá thương mại đã cướp bóc nguồn cá ngừ giàu có tại vùng biển của nước này. Sau đó, các ngư dân Somali đã biến mình thành dân quân có vũ trang, đối đầu với các tàu đ.ánh cá và đòi họ trả t.iền thuế.

Vào năm 2008 cướp biển đã tiến hành hơn 128 vụ tấn công trên vịnh Aden, lớn hơn nhiều so với các năm trước đó. Các chuyên gia cho biết cướp biển Somali đã thu được hơn 100 triệu đô la, một lượng t.iền khổng lồ đối với một quốc gia bị tàn phá vì chiến tranh và có nền kinh tế yếu ớt.

Vào tháng 9 năm 2008, cướp biển Somali thu hút sự chú ý của toàn thế giới khi chúng bắt giữ một tàu chở hàng Ukraina có chở xe tăng, s.úng chống máy bay và các vũ khí hạng nặng khác. Sau 4 tháng giằng co, 3,2 triệu đô la t.iền mặt đã được thả xuống biển và bọn cướp thả tự do cho con tàu trên vào tháng 2 năm 2009.

Do có sự hiện diện của các tàu chiến của Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Ấn Độ cũng như các quốc gia khác, các cuộc tấn công tàu chở hàng và du thuyền trên vịnh Aden đã giảm bớt.

Tuy nhiên, bọn cướp biển đã chuyển địa điểm hoạt động của chúng tập trung xuống bờ biển phía nam và phía đông Somali nơi gần như không có tàu chiến nào tuần tra. Sử dụng các thiết bị điện tử tinh vi, vũ khí hạng nặng và tàu đi biển loại lớn cộng với tàu tấn công tốc độ cao, những tên cướp biển có thể hoạt động xa đất liền tới hàng tuần lễ.

Vào đầu năm 2010, các phiến quân Hồi giáo cực đoan đã chiếm giữ vịnh Xarardheere ở giữa vùng biển Somali, một trong những địa điểm cướp biển diễn ra phực tạp nhất. Dư luận đặt câu hỏi liệu lực lượng phiến quân có liên hệ với tổ chức k.hủng b.ố Al Qaeda có tham gia vào con đường cướp biển có nguồn thu hàng chục triệu đô la và đe dọa nền kinh tế toàn cầu hay không.

Vào tháng 11 năm 2010, một nhóm cướp biển đã cướp một tàu chở dầu Hàn Quốc và đòi khoản t.iền chuộc kỉ lục – khoảng 10 triệu đô la.

Số t.iền chuộc sau đó đã được hàng chục tên cướp biển chia chác với mỗi tên được chia khoảng 150.000 đô la. Nhưng một tên cướp biển cho biết, nhiều tên không bao giờ được nhìn thấy số t.iền khổng lồ đó do các cấp trên của chúng “hớt tay trên” và chúng phải trả cho các chi phí cho hoạt động của mình.

Một số tên cướp biển Somali ở cấp chỉ huy thậm chí đã lập lực lượng quân đội mini nhờ số t.iền chuộc chúng có được.

Một số thông tin về tình hình cướp biển năm 2012 được cung cấp bởi Trung tâm báo cáo tình hình cướp biển thuộc Cơ quan hàng hải quốc tế (IMB)

Các vụ cướp biển diễn ra trên toàn thế giới cập nhật đến ngày 16/7/2012.

- Tổng số vụ tấn công trên toàn thế giới: 180 vụ

- Tổng số vụ cướp tàu trên toàn thế giới: 20 vụ

- Các vụ việc liên quan đến cướp biển Somali.

- Tổng số vụ tấn công: 69 vụ

- Tổng số tàu bị cướp: 12 tàu

- Tổng số con tin: 212

- Số tàu và con tin hiện đang bị cướp biển Somali bắt giữ: 11 tàu và 174 con tin

Theo Infonet

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải

Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng hơn một nửa thế kỷ qua ở châu Phi như Somalia, Ethiopia, Kenya đang khiến ngày càng nhiều người lâm vào cảnh đói khát.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 1

Hạn hán đang ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 10 triệu người dân ở các nước Tây Phi. Ước tính 37% người dân ở phía đông bắc Kenya đang bị suy dinh dưỡng. Trên ảnh là Habibo Bashir bị suy dinh dưỡng nặng ở trại tị nạn Dagahaley, bên ngoài Dadaad ở Kenya. Hiện trại tị nạn này đang bị quá tải.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 2

Suldano Osman (1 t.uổi) tại trại tị nạn Dagahaley. Cả vùng châu Phi khô cong vì hạn hán. Lượng mưa ít, nắng hạn kéo dài khiến mùa màng thất bát, vật nuôi c.hết hàng loạt, người dân thiếu lương thực trầm trọng.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 3

Một cậu bé Somali đang được uống sữa tại trại tị nạn Dagahaley. Somali là một trong những quốc gia ở châu Phi chịu thiệt hại nặng nề nhất từ đợt đại hạn này.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 4

Một gia đình đến từ miền Nam Somalia đứng bên ngoài trại tị nạn ở Mogadishu.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 5

Ông già đến từ Somali đi nạng trên đoạn đường gần nhà thờ ở Mogadishu.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 6

Bụi mù mịt, cây cối khô cằn bên ngoài trại tị nạn Dagahaley.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 7

Cô gái Somali đứng bên ngoài ngôi nhà tạm mới dựng bên ngoài khu tị nạn Dagahaley.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 8

Khói bụi mịt trời, những người tị nạn ở Dagahaley, khu vực Dadaab, Kenya đang lùa đàn dê về nhà.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 9

Một bữa ăn của những người tị nạn đến từ phía Nam Somali.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 10

Phụ nữ và t.rẻ e.m đến từ Somali đang trên đường đến Mogadishu.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 11

Bà mẹ bế con chờ đến lượt chữa bệnh ở Bệnh viện Aden Adde, gần trại tị nạn ở Waberi, miền Nam Mogadishu.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 12

Các gia đình từ phía Nam Somali kéo nhau đến Mogadishu tị nạn.

Hạn hán kinh hoàng, trại tị nạn châu Phi quá tải - Hình 13

Cảnh nheo nhóc của người dân châu Phi trong hạn hán.

đỗ quyên

Theo Infonet.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Thị trấn 'đẹp như tranh vẽ' bán đất với giá chỉ bằng một cốc cà phê
04:27:22 01/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng
23:03:37 30/06/2024
Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Hungary tuyên bố "đưa châu Âu vĩ đại trở lại" trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU
23:00:44 30/06/2024
Pakistan: 18 người bị thương trong vụ nổ tại lễ cưới
04:55:03 01/07/2024
Nhật Bản ra mắt mũ bảo hiểm được làm từ vỏ sò và nhựa tái chế
22:02:09 01/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024

Tin đang nóng

Vụ nữ tài xế say xỉn: mất 5 giây khiến 2 người ra đi, lộ tình tiết gây bức xúc
16:38:23 02/07/2024
Chồng đại gia của Minh Hằng là ai và tại sao được vợ giấu kín?
16:57:21 02/07/2024
Chồng thiếu gia "mê" Midu đến nỗi không rời vợ nửa giây, trước mặt mọi người mà đôi tay vô thức làm hành động này
16:54:45 02/07/2024
Phương Lê bênh vực Vũ Luân, phản pháo phía con gái Vũ Linh và chị Ni?
16:21:42 02/07/2024
Giọt nước mắt của Ronaldo và luật bất thành văn của tuyển Bồ Đào Nha
19:02:29 02/07/2024
Choi Tae Joon: Mỹ nam khiến Park Shin Hye mê mệt lấy làm chồng, bạn thân Seungri
16:05:02 02/07/2024
Sếp nhờ đến nhà lấy tài liệu, vừa đến cửa tôi c.hết sững khi thấy con sếp y đúc con mình, biết được sự thật phía sau mà ngã ngửa
16:30:40 02/07/2024
Diệp mất tích giống Phanh nè hậu bị Chưa Biết tung ghi âm thừa nhận ngoại tình
17:01:49 02/07/2024

Tin mới nhất

Hai quốc gia Đông Nam Á sẵn sàng cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Gaza

21:07:23 02/07/2024
Malaysia và Indonesia đã tham gia tích cực vào các nỗ lực gìn giữ hòa bình. Tính đến cuối tháng 4, Malaysia có 862 nhân sự tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình của LHQ. Trong khi đó, Indonesia có 2.715 nhân sự.

Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS

21:00:55 02/07/2024
Vấn đề này cũng đã được thảo luận trong cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao BRICS tại Nizhny Novgorod, có sự tham dự của nhà ngoại giao hành đầu Thổ Nhĩ Kỳ. Mong muốn gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ không hoàn toàn mới.

Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy

20:26:14 02/07/2024
Đối với các mẫu xe điện hiện có trên thị trường, thời gian sạc lâu là nhược điểm lớn. Điều này kéo dài thời gian di chuyển của các chuyến đi và gây bất tiện cho những chủ xe chưa thể sạc đủ pin ô tô tại nhà.

Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo

20:14:00 02/07/2024
Ông Zack Smith - Thư ký Quốc gia của Liên minh Công nhân Xây dựng, Lâm nghiệp và Hàng hải (CFMEU) - ca ngợi quyết định này của chính phủ, cho rằng lệnh cấm sẽ cứu mạng sống của các công nhân xây dựng tại Australia.

Giới chức Australia lo ngại giới trẻ bị cực đoan hóa do môi trường trực tuyến

20:01:37 02/07/2024
Tại Australia, hiện có nhiều chương trình hỗ trợ của các tổ chức nhằm giúp các gia đình ứng phó với những thanh thiếu niên và người trưởng thành quan tâm đến chủ nghĩa cực đoan bạo lực.

Dịch cúm gia cầm gây thiếu hụt trứng gà tại Australia

19:48:41 02/07/2024
Gần 10% số gà mái đẻ trứng ở Australia đã chịu ảnh hưởng của dịch này. Chính quyền khẳng định đã ngăn chặn virus thành công, song một số nhà bán lẻ đã đặt ra giới hạn về số lượng trứng khách hàng có thể mua.

Các hãng xe điện Trung Quốc để mắt đến thị trường Đông Nam Á

19:45:18 02/07/2024
Tại triển lãm ô tô ở Jakarta vào tháng 5, các hãng ô tô điện Trung Quốc cho biết sẽ ra mắt thêm nhiều mẫu xe hấp dẫn người tiêu dùng Indonesia.

Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới

19:41:08 02/07/2024
Có lẽ nổi tiếng nhất trong số đó là cà phê trứng. Món đồ uống này có nguồn gốc từ Hà Nội, có lòng đỏ trứng thêm vào phần trên, đ.ánh bọt với sữa đặc vào cà phê.

Nhật Bản giới thiệu mô hình 'trái tim sống' đầu tiên trên thế giới

19:38:08 02/07/2024
Theo kế hoạch, mô hình trái tim sống iPS sẽ được trưng bày tại khu vực PASONA NATUREVERSE của Tập đoàn Pasona, trong khuôn khổ Triển lãm EXPO 2025 ở thành phố Osaka.

Lào thông qua 13 văn bản Luật tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa IX

19:35:29 02/07/2024
Ban Chuyên trách xây dựng dự thảo luật đã tiến hành hoàn thiện nội dung theo ý kiến của các đại biểu và biểu quyết thông qua các luật với đa số số phiếu tán thành.

Thủ tướng Australia từ chối lời mời dự Hội nghị thượng đỉnh NATO

19:33:23 02/07/2024
Hội nghị thượng đỉnh NATO lần thứ 75 dự kiến thông qua kế hoạch để NATO lãnh đạo việc hỗ trợ và huấn luyện an ninh cùng cam kết viện trợ tài chính dài hạn cho Ukraine.

Tìm thấy 2 cháu bé bị lạc hơn 3 ngày ở Sa Pa

16:56:16 02/07/2024
Tuy nhiên rất may, hai cháu bé không ra suối bắt cá mà rủ nhau đến Trường Tiểu học Lao Chải chơi, sau đó trèo lên trần tầng 3 và bị mắc kẹt, không xuống được.

Có thể bạn quan tâm

Làm rõ vụ taxi chạy ngược chiều, lạng lách trên đường Phạm Hùng

Tin nổi bật

21:51:03 02/07/2024
Tối 2/7, Phòng CSGT Hà Nội cho biết, đơn vị đã phối hợp với Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) làm rõ được đối tượng có hành vi điều khiển xe taxi chạy ngược chiều và lạng lách ô tô gây náo loạn trên đường Phạm Hùng.

Làn da căng bóng không tì vết của Hồng Diễm ở t.uổi tứ tuần

Làm đẹp

21:50:56 02/07/2024
Hồng Diễm không chỉ sở hữu vóc dáng cân đối, cô còn có làn da căng bóng, trắng hồng không tì vết. Để có được sắc vóc như vậy, người đẹp đã phải chăm sóc da như thế nào?

'Yêu' giờ nào để khỏe ?

Kiến thức giới tính

21:49:51 02/07/2024
Chuyện thời gian để yêu , trong các nghiên cứu khoa học, thay đổi xoành xoạch như chuyện tác dụng của cà phê (lúc thì tốt, khi thì có hại... cho sức khỏe).

Quang Lê cầm hai cọc t.iền mặt trả cát-xê cho Như Quỳnh: "Chỉ là chút xíu thôi, còn ngân phiếu nữa"

Sao việt

21:43:32 02/07/2024
Quang Lê mở túi rút ra hai cọc t.iền USD mới cứng đưa cho Như Quỳnh để trả cát-xê cho đàn chị vì đã tham gia show diễn của anh, khiến ai cũng bất ngờ và trầm trồ.

Cứu sống người đàn ông nguy kịch tính mạng vì vết loét nhỏ ở ngực

Sức khỏe

21:41:54 02/07/2024
Trên ngực có vết loét nhỏ, người đàn ông ở Sơn La sốt cao, đi tới 2 bệnh viện không tìm ra nguyên nhân. Khi được chuyển tới Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108, bệnh nhân đã suy đa tạng, nguy kịch tính mạng.

Di tích danh thắng Đá Chồng Định Quán, Đồng Nai

Du lịch

21:36:59 02/07/2024
Khu danh thắng Đá Chồng Định Quán được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia theo Quyết định số 1288/VH-QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988.

Lisa bị mỉa mai thùng rỗng kêu to, viết lời vô nghĩa, sáo rỗng, vô ơn với Blink?

Sao châu á

21:34:21 02/07/2024
Là sản phẩm âm nhạc đầu tiên trong năm 2024 và cũng là thành viên đầu tiên của BLACKPINK tung dự án cá nhân nên ROCKSTAR nhanh chóng thu hút sự chú ý của người hâm mộ trên toàn cầu.

Khốc liệt nhất lúc này: Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai và Anh Trai Say Hi, show nào đang viral hơn?

Tv show

21:33:22 02/07/2024
Số liệu thống kê cho thấy, Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai và Anh Trai Say Hi đang trong một cuộc chiến vô cùng khốc liệt.

Kinh tế Eurozone ghi nhận dấu hiệu tích cực

21:31:32 02/07/2024
Con số này cho thấy lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu 2% - mức mà Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) coi là lý tưởng để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa ổn định giá cả.

Phanh Nè nhập viện vẫn chưa được yên, bị sáng tác nhạc mỉa mai, Hùng Didu vạ lây

Netizen

21:30:04 02/07/2024
Thời gian qua, tikToker Phanh nè trở thành cái tên được cư dân mạng quan tâm. Cô bị một kênh chuyên phốt nghệ sĩ, người nổi tiếng trên MXH có 1,1 triệu người theo dõi đăng loạt bài với thông tin không tích cực.

Môi giới xuất khẩu lao động trái phép dưới vỏ bọc nhà tu hành

Pháp luật

20:48:11 02/07/2024
Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ liên quan phát hiện, ngăn chặn đường dây tổ chức, môi giới đưa người ra nước ngoài lao động trái pháp luật dưới vỏ bọc là các nhà tu hành.