Cuộc sống đời thường ở đất Phật Tây Tạng
Tây Tạng luôn được nhắc tới như một miền đất của sự hoang vu, huyền bí với những người gìn giữ truyền thống Phật giáo từ hàng nghìn năm trước.
Nằm trên cao nguyên cao nhất thế giới, Tây Tạng được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”.
Cao nguyên và 37.000 sông băng ở đây cung cấp nước cho hơn nửa diện tích châu Á.
Hồ Namtso được coi là một nơi linh thiêng. Hàng ngày, nhiều người Tây Tạng theo đạo Phật và du khách tìm tới nơi này.
Người phụ nữ cõng con tới hồ Namtso. Ở độ cao 4.500 m so với mực nước biển, đây là hồ nước mặn cao nhất thế giới.
Cờ phướn cầu nguyện được trải gần bờ hồ.
Nhiều nhóm người tới hồ thiêng Namtso để cầu nguyện.
Cưỡi bò yak là một hoạt động được du khách yêu thích.
Cung điện Potala ở Lhasa có hơn 1.000 phòng, 10.000 điện thờ và 200.000 bức tượng.
Một người đàn ông đang xoay kinh luân (bánh xe cầu nguyện) trước điện Potala. Cung điện này đã 1.300 năm tuổi, từng là nơi ở của đức Dalai Lama. Ngày nay, đây là một bảo tàng.
Người dân thường tới trước cung điện, gần lối vào, để cầu nguyện.
Du khách và người địa phương có thể vào tham quan một số nơi bên trong.
Một đôi vợ chồng chụp ảnh cưới trong trang phục truyền thống ở đèo Nianqing Tanggula.
Mũ miện của cô dâu được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ.
Video đang HOT
Chùa Jokhang ở trung tâm Lhasa đón hàng nghìn người Tây Tạng theo Phật giáo tới cầu nguyện mỗi ngày.
Bên trong một cửa hàng ở Lhasa, những lá cờ cầu nguyện được cuốn lại và xếp gọn ghẽ.
Xương đầu bò yak được sơn vẽ và dùng trang trí nhà cửa.
Phụ nữ giặt quần áo ở sân một khu dân cư tại Lhasa.
Một buổi giảng dạy ở tu viện Sera, Lhasa.
Hiện Tây Tạng có 73 trường học, với 24.000 học sinh và khoảng 2.200 nhân viên, giáo viên.
Nằm trên cao nguyên cao nhất thế giới, Tây Tạng được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”.
Cao nguyên và 37.000 sông băng ở đây cung cấp nước cho hơn nửa diện tích châu Á.
Hồ Namtso được coi là một nơi linh thiêng. Hàng ngày, nhiều người Tây Tạng theo đạo Phật và du khách tìm tới nơi này.
Người phụ nữ cõng con tới hồ Namtso. Ở độ cao 4.500 m so với mực nước biển, đây là hồ nước mặn cao nhất thế giới.
Cờ phướn cầu nguyện được trải gần bờ hồ.
Nhiều nhóm người tới hồ thiêng Namtso để cầu nguyện.
Cưỡi bò yak là một hoạt động được du khách yêu thích.
Cung điện Potala ở Lhasa có hơn 1.000 phòng, 10.000 điện thờ và 200.000 bức tượng.
Một người đàn ông đang xoay kinh luân (bánh xe cầu nguyện) trước điện Potala. Cung điện này đã 1.300 năm tuổi, từng là nơi ở của đức Dalai Lama. Ngày nay, đây là một bảo tàng.
Người dân thường tới trước cung điện, gần lối vào, để cầu nguyện.
Du khách và người địa phương có thể vào tham quan một số nơi bên trong.
Một đôi vợ chồng chụp ảnh cưới trong trang phục truyền thống ở đèo Nianqing Tanggula.
Mũ miện của cô dâu được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ.
Chùa Jokhang ở trung tâm Lhasa đón hàng nghìn người Tây Tạng theo Phật giáo tới cầu nguyện mỗi ngày.
Bên trong một cửa hàng ở Lhasa, những lá cờ cầu nguyện được cuốn lại và xếp gọn ghẽ.
Xương đầu bò yak được sơn vẽ và dùng trang trí nhà cửa.
Phụ nữ giặt quần áo ở sân một khu dân cư tại Lhasa.
Một buổi giảng dạy ở tu viện Sera, Lhasa.
Hiện Tây Tạng có 73 trường học, với 24.000 học sinh và khoảng 2.200 nhân viên, giáo viên.
TheoTiền phong
Góc ảnh chân thực về nhịp sống đời thường Nhật Bản năm 1965
Nhật Bản năm 1965 qua ống kính các nhiếp ảnh gia hiện lên rất đỗi thanh bình, mộc mạc nhưng cũng thật sống động và say đắm lòng người.
Các nàng Geisha xinh đẹp trổ tài ca vũ và mời một số người biểu diễn cùng sau khi quan khách ăn uống xong. Đây là một trong những bức ảnh ấn tượng chụp Nhật Bản năm 1965. Bốn thiếu nữ luyện tập ca vũ trong một ngôi nhà gỗ ở Nhật Bản năm 1965. Khung cảnh non nước thanh bình, toát lên vẻ đẹp thơ mộng ở Honshu, Nhật Bản năm 1965. Một nhóm nam giới đi qua khu vực suối nước nóng ở Hokkaido. Nhật Bản có khá nhiều suối nước nóng có lợi cho sức khỏe người dân. Tháp năm tầng Gojuto thanh bình tọa lạc giữa một khu rừng tạo nên cảnh đẹp mộc mạc, bình yên. Hình ảnh lam lũ, vất vả của nữ nông dân tại đảo Sado. Cuộc sống bình dị, mộc mạc của người dân trên đảo Sado. Đường phố Tokyo trong một ngày mưa gió năm 1965. Mặc dù hai ông lão, bà lão đã có tuổi, mắt đã mờ, lưng đã còng nhưng vẫn miệt mài làm việc. Các em bé 3 tuổi, 5 tuổi và 7 tuổi trong trang phục kimono truyền thống cùng gia đình tham gia lễ hội tôn vinh các vị thần bảo hộ thủy thủ năm 1965.
Các nàng Geisha xinh đẹp trổ tài ca vũ và mời một số người biểu diễn cùng sau khi quan khách ăn uống xong. Đây là một trong những bức ảnh ấn tượng chụp Nhật Bản năm 1965.
Bốn thiếu nữ luyện tập ca vũ trong một ngôi nhà gỗ ở Nhật Bản năm 1965.
Khung cảnh non nước thanh bình, toát lên vẻ đẹp thơ mộng ở Honshu, Nhật Bản năm 1965.
Một nhóm nam giới đi qua khu vực suối nước nóng ở Hokkaido. Nhật Bản có khá nhiều suối nước nóng có lợi cho sức khỏe người dân.
Tháp năm tầng Gojuto thanh bình tọa lạc giữa một khu rừng tạo nên cảnh đẹp mộc mạc, bình yên.
Hình ảnh lam lũ, vất vả của nữ nông dân tại đảo Sado.
Cuộc sống bình dị, mộc mạc của người dân trên đảo Sado.
Đường phố Tokyo trong một ngày mưa gió năm 1965.
Mặc dù hai ông lão, bà lão đã có tuổi, mắt đã mờ, lưng đã còng nhưng vẫn miệt mài làm việc.
Các em bé 3 tuổi, 5 tuổi và 7 tuổi trong trang phục kimono truyền thống cùng gia đình tham gia lễ hội tôn vinh các vị thần bảo hộ thủy thủ năm 1965.
Theo_Kiến Thức
Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời chúc mừng năm mới Đức Đạt Lai Lạt Ma, 80 tuổi, nhà lãnh đạo tinh thần Tây Tạng, người đang trải qua đợt điều trị bệnh tiền liệt tuyến tại bệnh viện Mayo, bang Minnesota - Hoa Kỳ đã gửi lời chào nhân dịp năm mới qua YouTube. Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời chúc mừng năm mới và lời nhắn nhủ tới mọi người, đặc...