‘Cuộc chiến giữa các vì sao’ có xảy ra?

Theo dõi VGT trên

Là cường quốc quân sự, vì vậy không có gì lạ khi Nga thử nghiệm thành công hệ thống vũ khí có thể truy lùng và tiê.u diệ.t vệ tinh.

Nga và cuộc đua vũ khí công nghệ cao

Theo BBC, thiết bị Nga thử nghiệm thành công có thể được sử dụng cho một loạt các mục đích khác nhau, trong đó có việc sửa chữa các vệ tinh bị trục trặc, nhưng cũng có thể phá hủy hoặc làm vô hiệu hóa chúng.

Vệ tinh Kosmos 2499 của Nga đã tách khỏi tầng trên của tên lửa đẩy, sứ mệnh của Nga diễn ra sau các cuộc thử nghiệm tương tự trong năm nay do Mỹ và Trung Quốc tiến hành.

Kosmos 2499 đã được phóng lên vào ngày 25/12/2013 trong khuôn khổ một sứ mệnh có vẻ là thông thường nhằm đưa thêm các vệ tinh thông tin Rodnik lên quỹ đạo. Các vụ phóng vệ tinh Rodnik trước đó đã mang bộ 3 vệ tinh, nhưng lần này một vật thể thứ 4 đã được đưa vào quỹ đạo.

Theo Robert Christy, nhà quan sát vệ tinh – người đã theo dõi các chuyển động của vật thể nói trên, Kosmos 2499 dường như đã lại gần tầng rocket Briz-KM, hiện đã ngừng hoạt động, ở khoảng cách chỉ vài mét.

&'Cuộc chiến giữa các vì sao' có xảy ra? - Hình 1

Mô phỏng một cuộc tấ.n côn.g vệ tinh

Nếu thực sự Kosmos 2499 là cuộc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh thì Nga đã chính thức bước vào giai đoạn phát triển vũ khí diệt vệ tinh công nghệ mới. Bởi trước đó, những vụ thử nghiệm tương tự đã được Liên Xô và sau này là Nga thực hiện.

Tính đến năm 2006, Nga đã công bố “Chương trình vũ trụ liên bang 10 năm” nhằm tăng cường thực lực vũ trụ của Nga. Căn cứ vào chương trình này, vũ khí phòng chống vệ tinh là dự án phát triển trọng điểm của Nga.

Hiện nay, Nga chủ yếu nghiên cứu chế tạo hai loại vũ khí phòng chống vệ tinh lớn. Năm 2007, dự toán ngân sách tài chính dành cho dự án vũ trụ Liên bang của Nga sẽ vượt 50 tỉ rúp.

Video đang HOT

Căn cứ vào chương trình hữu quan, trong 10 năm tới, vốn đầu tư vào lĩnh vực vũ trụ của Nga sẽ vượt mức kỷ lục, 486,8 tỉ rúp. Ngoài ra, Nga còn đề ra nhiều chương trình tác chiến khác trên vũ trụ nhằm đán.h trả vệ tinh quân sự trong tương lai.

Sau sự kiện Liên Xô bắ.n rơi máy bay do thám U-2 của Mỹ vào năm 1960, nhà lãnh đạo Nikita Khrushchev quyết định phải tìm cách dập tắt mối nguy hiểm đến từ vệ tinh do thám trên không gian, đặc biệt là chương trình SAINT của Mỹ, vốn được bí mật phát triển vào cuối những năm 1950 và công khai vào năm 1960, theo trang tin Popular Mechanics.

Ban đầu, các chuyên gia cân nhắc thử nghiệm tàu không gian được trang bị tên lửa, nhưng lúc đó ý tưởng này quá khả năng thực tiễn. Tiếp theo, cha đẻ của chương trình không gian Liên Xô là Sergei Korolev đề nghị dự án phóng tên lửa liên lục địa R-7 mang theo thiết bị đán.h chặn có thể phóng thẳng vào mục tiêu đã định tầng địa tĩnh, còn chuyên gia Vladimir Chelomei cho rằng nên triển khai một thiết bị tự hành trên quỹ đạo, tự động áp sát vệ tinh địch, phát nổ ở cự ly gần và phá hủy hoàn toàn mục tiêu.

Vào năm 1960, Điện Kremlin quyết định chọn ý tưởng của Chelomei. Mang tên Istrebitel Sputnikov (tức Kẻ hủy diệt vệ tinh, viết tắt IS), phi thuyền được gắn 17 thiết bị đẩy và được hỗ trợ bởi một hệ thống phức tạp gồm các trạm trải khắp lãnh thổ Liên Xô để dò tìm dấu vết các vệ tinh địch và phát lệnh dẫn đường.

Sau nhiều cuộc thử nghiệm, đến tháng 11/1968, Liên Xô đán.h chặn thành công và phá hủy mục tiêu đặt sẵn trên quỹ đạo, theo trang Russiaspaceweb.com. Tuy nhiên, phải mất thêm hơn 10 năm để hoàn chỉnh hệ thống. Năm 1978, một tên lửa liên lục địa R-36 mang theo thiết bị IS được phóng lên từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan đến thẳng mục tiêu chỉ trong vòng 1 giờ rưỡi.

Từ đó, kế hoạch “sát thủ vệ tinh” của Liên Xô liên tục được nâng cấp với các ý tưởng đột phá như thiết lập các trạm chiến đấu trên quỹ đạo và vũ khí laser. Đầu thập niên 1990, Liên Xô rồi sau đó là Nga bắt tay vào dự án IS-MU nhằm xây dựng khả năng đuổi theo vệ tinh địch. Nhưng do tình hình Nga lúc đó, Tổng thống Boris Yeltsin tuyên bố chấm dứt dự án.

Đến năm 2000, chương trình chống vệ tinh Nga cuối cùng có dấu hiệu hồi sinh, khi Mỹ và Trung Quốc liên tục phô diễn khả năng tấ.n côn.g và hủy diệt vệ tinh.

RIA Novosti dẫn lời Tổng giám đốc Cơ quan Không gian liên bang Vladimir Popovkin tuyên bố Nga vẫn duy trì năng lực bảo vệ không gian với hệ thống Naryad-V. “Chúng tôi không thể ngồi yên và nhìn những nước khác hành động. Tôi chỉ có thể nói rằng các dự án tương tự cũng đã được Nga hoàn tất”, ông Popovkin nói.

Russiaspaceweb.com dẫn các nguồn tin cấp cao cho hay, Naryad-V nói nôm na là một loại vũ khí diệt vệ tinh kế thừa của IS thời Liên Xô. Nhờ thiết bị vận hành hiện đại mang tên Briz-K, vũ khí này có thể “lờ lững” trong thời gian dài trên quỹ đạo để chờ lệnh. Sau khi nhận chỉ thị từ mặt đất, Naryad-V sẽ đặt mục tiêu vào tầm ngắm rồi phóng đầu đạn tấ.n côn.g tiêu diệt.

Naryad-V được phóng lên bằng tên lửa đẩy Rockot, phiên bản điều chỉnh của tên lửa đạn đạo UR-100NU. Ngoài ra, theo tờ Izvestia, Nga cũng đang tìm cách khôi phục lại chương trình phát triển tên lửa phá hủy vệ tinh chở trên máy bay mang tên Kontakt, vốn đã bị ngưng từ năm 1989.

Giới phân tích lo ngại rằng, cuộc đọ sức giành “quyền kiểm soát trên vũ trụ” rất có thể dẫn tới sự đối đầu quân sự trên vũ trụ giữa các nước, trong khi đó việc triển khai vũ khí trên vũ trụ sẽ đ.e dọ.a tới hòa bình và an ninh thế giới.

&'Cuộc chiến giữa các vì sao' có xảy ra? - Hình 2

Phi thuyền X-37B đầy bí ẩn của Mỹ Mỹ phát triển vũ khí không gian

Hồi năm 2008, một vệ tinh hỏng chứa hóa chất độc hại đã được quân đội Mỹ bắ.n hạ, để hóa chất và các mảnh vỡ của nó không gây hại cho trái đất. Nhưng sự kiện này làm dấy lên mối lo ngại rằng các chương trình chống vệ tinh có thể biến vũ trụ thành bãi chiến trường.

Ngay từ năm 1997, từ bang New Mexico, quân đội Mỹ đã phát chùm tia laser vào chiếc tàu vũ trụ của Mỹ. Năm 2001, một hội đồng do Bộ trưởng Quốc phòng Rumsfeld lãnh đạo đã cảnh báo rằng, nếu không đẩy nhanh nhịp độ phát triển vũ khí trên vũ trụ, Mỹ rất có thể phải đối mặt với “Sự kiện Trân Châu cảng trên vũ trụ”.

Sau đó, Mỹ đã khởi động chương trình nghiên cứu và phát triển vũ khí trên vũ trụ mang tên “Hỏa tinh”. Được biết, mục đích của chương trình này là nhằm “có được kỹ thuật đặc biệt về chế tạo vũ khí tia laser năng lượng cao”. Tia laser với sức công phá mạnh có thể phá hủy vệ tinh nhân tạo.

Quan chức cấp cao chuyên trách giám sát phát triển vũ khí laser trên vũ trụ của Lầu Năm Góc cho biết, “Hỏa tinh” là chương trình thận trọng và cần thiết, bởi vì kể từ nay đến mấy chục năm tới, Mỹ cần phải bảo vệ vệ tinh của mình khỏi bị tấ.n côn.g.

Tháng 10/2006, “Chính sách vũ trụ Quốc gia” được Tổng thống Mỹ Bush ký thông qua, đã cho thấy một cách rất rõ ràng rằng Mỹ sẽ loại bỏ thế lực “thù địch” và nắm quyền kiểm soát vũ trụ. “Chính sách vũ trụ Quốc gia” đã “bật đèn xanh” cho kế hoạch quân sự hóa trên vũ trụ của Mỹ.

Bước sang năm 2007, quân đội Mỹ tích cực ấn định kế hoạch tác chiến trên vũ trụ, cơ quan nghiên cứu khoa học bắt đầu thúc đẩy triển khai trang bị quân sự trên vũ trụ. Quân sự hóa vũ trụ do Mỹ sắp đặt đã từ kế hoạch trở thành hiện thực.

Hành động tích cực thúc đẩy kế hoạch vũ khí trên vũ trụ của Mỹ đã thu hút sự quan tâm của các cường quốc về vũ trụ không giạn. Tính tới cuối tháng 10/2014, tàu không gian không người lái X-37B của Mỹ đã có gần hai năm hoạt động trong không gian.

Đến nay, nhiệm vụ và chức năng của con tàu vẫn được giữ tuyệt mật, làm nảy sinh rất nhiều đồn đoán. Theo chuyên trang Space.com, tàu này có thể cho phép quân đội Mỹ nhanh chóng thay thế những vệ tinh bị tiê.u diệ.t trong trận chiến không gian.

&'Cuộc chiến giữa các vì sao' có xảy ra? - Hình 3

Tên lửa Trường Chinh-3B mang tàu vũ trụ Hằng Nga-3 rời bệ phóng.Trung Quốc không đứng ngoài cuộc

Là một cường quốc quân sự mới nổi, Trung Quốc cũng không muốn đứng ngoài cuộc đua phát triển vũ khí tấ.n côn.g vệ tinh. Chương trình phát triển vũ khí chống vệ tinh của Trung Quốc được đán.h dấu sau vụ thử tên lửa chống vệ tinh hồi năm 2007, quân đội Trung Quốc đã lên kế hoạch phát triển từ 20-30 tên lửa chống vệ tinh nhằm cạnh tranh với Mỹ trong cuộc chiến vũ trụ, trang Strategy Page đưa tin.

Trong một bài viết mang tựa đề “Âm mưu của Trung Quốc trong vũ trụ”, Strategy Page cho hay Trung Quốc sẽ có trên 200 vệ tinh đến năm 2020. Trong 20 năm qua, Trung Quốc đã tiến hành khoảng 30 vụ phóng vệ tinh thương mại, đưa 36 vệ tinh lên quỹ đạo cho tới nay.

Strategy Page cho biết thêm, từ nay đến năm 2020 Trung Quốc sẽ có trên 200 vệ tinh. Trong 20 năm qua, Trung Quốc đã tiến hành khoảng 30 vụ phóng vệ tinh thương mại, đưa 36 vệ tinh lên quỹ đạo cho tới nay. Do sự tiến bộ về công nghệ, Trung Quốc giờ đây có thể phóng số vệ tinh đó chỉ trong 18 tháng. Đến năm 2020, Trung Quốc sẽ phóng 30 vệ tinh mỗi năm.

Hiện nay, trong số 900 vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo, gần một nửa trong số đó là của Mỹ. 25 trong số các vệ tinh đó được sử dụng cho mục đích quân sự. Để ngăn chặn sự độc quyền của Mỹ trên vũ trụ, quân đội Trung Quốc đã phát động hàng loạt chương trình để phá hủy hoặc chặn các vệ tinh đối phương bằng tên lửa và laser.

Đặc biệt là hồi tháng 12/2013, Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Hằng Nga-3 để đưa xe thám hiểm tự hành Thỏ Ngọc lên mặt trăng. Theo Tân Hoa xã, đây là những bước đầu tiên của Bắc Kinh tiến tới mục tiêu xây dựng trạm nghiên cứu trên mặt trăng vào năm 2020.

Trang tin Breitbart dẫn lời giới quan sát tỏ ra lo ngại rằng từ trạm nghiên cứu đến căn cứ quân sự không phải là con đường quá dài, trong khi việc phóng thành công Hằng Nga-3 chứng tỏ Trung Quốc có khả năng phóng tên lửa mang nhiều đầu đạn cùng tấ.n côn.g một nhóm mục tiêu.

Vụ phóng tên lửa chống vệ tinh đầu tiên của Trung Quốc vào năm 2007 và tàu tàu vũ trụ Hằng Nga-3 lên Mặt trăng thành công đã cho thấy quyết tâm của Trung Quốc nhằm đóng một vai trò lớn trong các hoạt động vũ trụ quân sự và để chứng tỏ với thế giới, mà đặc biệt là Mỹ, rằng Bắc Kinh có khả năng đán.h chặn bất kỳ vệ tinh nào trên vũ trụ.

Báo chí Nga nhận định, chương trình vũ khí laser trên vũ trụ của Mỹ và đặc biệt là Trung Quốc hiện đang trong giai đoạn nghiên cứu, nếu muốn hoàn thành, có lẽ còn phải bỏ ra nhiều năm nữa. Nhưng vũ khí trên vũ trụ là một vấn đề có thể đ.e dọ.a tới hòa bình và an ninh toàn cầu. Vì vậy, cộng đồng quốc tế cần phải sớm đi đến nhận thức chung, cấm chạy đua vũ khí trên vũ trụ.

Theo Kiến Thức

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tiêu điểm

Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người
11:10:53 05/10/2024
'Cặp đấu' Harris-Trump tất bật tại các bang chiến trường trong chặng nước rút trước Ngày Bầu cử
17:40:18 05/10/2024
Xung đột Nga-Ukraine: Moskva huấn luyện cựu binh để trở lại chiến trường
19:23:42 05/10/2024
Shinkansen - Tuyến tàu điện cao tốc Nhật Bản làm thay đổi ngành đường sắt thế giới
16:20:13 04/10/2024
EU bỏ phiếu ủng hộ áp thuế bổ sung đối với ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc
13:42:11 05/10/2024
Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị
20:24:17 05/10/2024

Tin đang nóng

Nhắn tin hỏi học sinh "không đi học thêm thật hả", cô giáo ở TP.HCM phải viết tường trình, hé lộ nội dung
10:52:18 06/10/2024
Xuân Hạnh hại Á hậu Quốc tế "trắng tay", bị nhận lại thái độ lạ đầy ngỡ ngàng
11:36:10 06/10/2024
Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Phương Lan xin lỗi, tiết lộ về Minh Dự, Nam Thư, Phan Đạt tuyên bố thẳng về vợ
12:51:23 06/10/2024
Vũ Luân hát về tình cha, gợi nhớ đến cố NS Vũ Linh, dân tình tranh cãi
11:50:10 06/10/2024
Michael Trương có hành động gây tranh cãi, Yuna Vũ lựa chọn bất ngờ
11:55:28 06/10/2024
Chồng Park Shin Hye hé lộ về cuộc sống hôn nhân
14:50:07 06/10/2024
Bùi Tiến Dũng báo tin vợ mang thai lần 3 theo cách đặc biệt, cặp đôi ồn ào nhất làng bóng đá vẫn hạnh phúc sau loạt dramra
10:42:06 06/10/2024

Tin mới nhất

Hơn 10% số người cao tuổ.i ở Nhật Bản đối mặt với tương lai cô độc

15:16:17 06/10/2024
Trước tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Bão nhiệt đới Milton dự báo sẽ mạnh lên thành siêu bão hướng về phía Florida (Mỹ)

15:10:31 06/10/2024
Tuy nhiên, các khu vực trong đất liền như dãy núi North Carolina, nơi chịu thiệt hại nặng nề vì lũ lụt do bão Helene, có thể không bị ảnh hưởng trong lần này.

CHDC Congo phát động chiến dịch tiêm chủng phòng đậu mùa khỉ

15:05:39 06/10/2024
Bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1958 tại Đan Mạch trong quá trình nghiên cứu về loài khỉ. Căn bệnh này sau đó được phát hiện ở người vào năm 1970 tại khu vực mà ngày nay là CHDC Congo.

Các nhà hoa học khiến hạt giống bí ẩn 1.000 năm tuổ.i nảy mầm

15:02:28 06/10/2024
Phát hiện của nhóm nghiên cứu đã được đăng tải trên tạp chí Communications Biology ngày 10/9, hé lộ một số bí mật xoay quanh nguồn gốc của hạt giống này. Bà Sallon đặt biệt danh cho hạt giống là "Sheba".

Kêu gọi ngừng bắ.n ngay lập tức ở Liban và tăng cường viện trợ

14:57:12 06/10/2024
Liên quan công tác hỗ trợ quốc tế cho Liban, bà Hanan Balkhy - người đứng đầu khu vực Đông Địa Trung Hải của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ngày 4/10 thông báo một máy bay chở 30 tấn vật tư y tế đã hạ cánh xuống sân bay Beirut.

Báo động về tốc độ 'xanh hoá' cực nhanh tại Nam Cực

14:48:53 06/10/2024
Thomas Roland tác giả chính của nghiên đang làm việc trong Đại học Exeter cho hay trong khi cảnh quan phần lớn là tuyết, băng và đá, khu vực xanh mướt nhỏ bé này đã phát triển đáng kể kể từ giữa những năm 1980.

Tàu Hải quân New Zealand bị đắm, toàn bộ thủy thủ đoàn và hành khách được giải cứu

14:47:05 06/10/2024
Giới chức quân đội cho biết các thủy thủ và hành khách sẽ được về New Zealand bằng máy bay. Trong số này có một số người bị thương nhẹ.

Không có nhiều lựa chọn, người Liban dùng cả du thuyền hạng sang để sơ tán

14:34:14 06/10/2024
Với mức 1.800 USD một người, vé ngồi trên du thuyền Princess 2010 đi Cyprus không hề rẻ. Nhưng nhu cầu rất cao bởi mọi người tuyệ.t vọn.g cố gắng tìm mọi con đường rời khỏi Liban.

Mỹ đáp trả khi Tổng thống Ukraine cáo buộc phương Tây 'kéo dài' việc cung cấp vũ khí tầm xa

13:16:25 06/10/2024
Nhà lãnh đạo Ukraine đã nhiều lần nhấn mạnh rằng sự chậm trễ trong việc cung cấp vũ khí có thể tạo ra hậu quả nghiêm trọng đối với khả năng phòng thủ của nước này.

Lực lượng Liên hợp quốc tại Liban không rời vị trí bất chấp đề nghị của Israel

12:46:05 06/10/2024
UNIFIL cũng tuyên bố: Chúng tôi thường xuyên điều chỉnh trạng thái và hoạt động của mình, cũng như có các kế hoạch dự phòng sẵn sàng kích hoạt nếu thật sự cần thiết .

Đại sứ Nga tại Mỹ về nước khi chưa rõ người thay thế

12:44:05 06/10/2024
Ông Antonov đứng đầu phái bộ Nga tại Washington từ năm 2017. Vào tháng 7, Antonov cho biết nhiệm vụ của ông sắp kết thúc. Không có thông tin nào đề cập đến nhân vật sẽ thay thế ông.

Sắc màu lễ hội khinh khí cầu Albuquerque

12:37:03 06/10/2024
Những điểm đáng chú ý của lễ hội khinh khí cầu Albuquerque có thể kể đến như hoạt động cất cánh tập thể của hàng trăm khinh khí cầu, hay khinh khí cầu thắp sáng trên không trung vào buổi tối.

Có thể bạn quan tâm

2 món salad dễ làm dùng cho bữa tối giúp giữ dáng, giảm cân hiệu quả

Ẩm thực

16:03:01 06/10/2024
Bạn đừng bỏ qua các món salad dễ làm này trong thực đơn bữa tối giảm cân của mình nhé. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé

Gonzo: "Thầy giáo Nam" đình đám một thời của Rap Việt, sáng đi dạy, tối chơi rap

Sao việt

15:54:26 06/10/2024
Gonzo là một trong những nam rapper có tiếng của làng giải trí Việt. Anh được đông đảo bạn trẻ yêu nhạc ở miền Bắc yêu mến và hâm mộ. Nam rapper còn có biệt danh là thầy giáo Nam khi ngày anh dạy học, tối anh chơi rap.

Xe tải tông ô tô khi vào trạm thu phí, 2 nhân viên bị thương

Tin nổi bật

15:48:51 06/10/2024
Khi vào làn số 1 trạm BOT Ninh Xuân, đoạn qua thị xã Ninh Hòa, xe tải đã tông vào ô tô 7 chỗ phía trước đang giảm tốc độ để barie nhận diện mở qua trạm. Xe tải tiếp tục tông vào cabin thu phí số 1 trước khi dừng lại.

Bà Phương Hằng làm ăn thua lỗ vẫn có tiề.n ủng hộ bão lũ, sống xa hoa, lấy ở đâu?

Netizen

15:37:23 06/10/2024
Được trả tự do, bà Phương Hằng liên tục có những động thái gây chú ý, trong đó có việc miễn phí vé KDL Đại Nam. Tuy nhiên, theo kết quả kinh doanh công ty bà đang lỗ nặng, vậy lấy tiề.n từ đâu mà ủng hộ bão lũ?

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Triệu Lệ Dĩnh thua đau trước Dương Mịch dù phim điện ảnh đạt doanh thu khủng

Sao châu á

15:21:19 06/10/2024
Sau khi trở thành thị hậu Phi Thiên, Triệu Lệ Dĩnh tiếp tục có màn thể hiện ấn tượng trong Dục hỏa chi lộ. Số liệu thống kê cho thấy tổng doanh thu các phim điện ảnh mà Triệu Lệ Dĩnh tham gia đã lên tới con số 5 tỷ nhân dân tệ..

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.

Miss Cosmo 2024 hứng "bão" liên quan hoa hậu Việt Nam - Philippines

Người đẹp

14:46:04 06/10/2024
Không chỉ gặp sự cố sập dàn khung kết cấu treo thiết bị phải đổi sân khấu, Miss Cosmo 2024 tiếp tục gặp bão ngay khi vừa tìm được tân hoa hậu.

Quốc Thiên và Kay Trần cãi vã

Tv show

14:41:28 06/10/2024
Trước sự có mặt của các anh tài khác, Quốc Thiên và Kay Trần đã có màn đối đáp qua lại căng thẳng với nhau tại nhà chung.

Bom tấn ngôn tình chiếu 100 lần vẫn đứng top 1 rating cả nước, nữ chính đã đẹp còn diễn hay miễn bàn

Hậu trường phim

14:19:55 06/10/2024
Tân Dòng Sông Ly Biệt từng đứng top 1 rating khi chiếu lần đầu. Sau này phim được chiếu lại hơn 100 lần và gây sốt ở nhiều nước

Hồ Ngọc Hà gọi Đức Trí là 'người yêu cũ' trên sân khấu

Nhạc việt

14:16:01 06/10/2024
Trong concert Có đôi lần , Hồ Ngọc Hà và Đức Trí thoải mái khi về chuyện quá khứ. Đồng thời, nữ ca sĩ 8X còn nhấn mạnh nếu không có Đức Trí thì sẽ không có Hà Hồ như hôm nay.