Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang ‘nóng’ lên

Theo dõi VGT trên

Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế.

Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang nóng lên - Hình 1
Tàu nghiên cứu hải dương học Vladimirsky của Nga từng được triển khai tới Nam Cực. Ảnh: TASS

Theo Elizabeth Buchanan, chuyên gia tại Viện Chiến tranh Hiện đại thuộc Học viện Quân sự West Point, thành viên cao cấp tại Viện Chính sách Chiến lược Australi, sau nhiều thập kỷ yên bình, tình hình ở Nam Cực đang dần “ nóng” lên. Ngày nay, lục địa này đang trên bờ vực của một cuộc khủng hoảng – theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Biến đổi khí hậu đã làm thay đổi môi trường tự nhiên của Nam Cực trong khi địa chính trị của khu vực này cũng đang biến động nhanh chóng với sự cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc do nhu cầu tài nguyên ngày càng tăng.

Trung Quốc, Iran và các nước khác đang tăng cường hoạt động ở Nam Cực. Mùa thu năm ngoái, Tư lệnh Hải quân Iran Shahram Iran tuyên bố rằng Tehran có kế hoạch xây dựng một căn cứ lâu dài ở Nam Cực. Sau đó, vào tháng 11, hạm đội Nam Cực lớn nhất từ ​​trước đến nay của Trung Quốc đã triển khai khoảng 460 nhân viên để xây dựng trạm nghiên cứu thứ năm của nước này ở đó. Họ hoàn thành công việc của mình trong ba tháng và trạm nghiên cứu được khánh thành vào tháng 2 năm nay.

Theo Hiệp ước Nam Cực, vốn nhằm điều chỉnh các hoạt động trên khu vực này, việc mở rộng của Trung Quốc là hoàn toàn được phép. Nhưng các trạm nghiên cứu của Trung Quốc đặt ra sự nghi ngờ rằng chúng có thể thực hiện các hoạt động mang tính chất quân sự, bao gồm cả mục đích giám sát. Ví dụ, các hệ thống cứu có thể theo dõi sự dịch chuyển của băng để lập bản đồ di chuyển của lực lượng ở Australia.

Bà Buchanan cho rằng, cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế. Hiệp ước Nam Cực, có hiệu lực vào năm 1961, cấm sử dụng lục địa này cho mục đích quân sự và thay vào đó ủng hộ hợp tác khoa học. Một loạt các thỏa thuận tiếp theo, được gọi là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực, đã thành công trong việc đảm bảo lục địa này là một địa điểm quốc tế trung lập. Nhưng hệ thống hiện đang chịu áp lực lớn hơn bao giờ hết.

Video đang HOT

Nam Cực có khả năng trở thành tuyến đường tới Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Nơi đây cũng có trữ lượng lớn các khoáng sản quý, dầu và khí đốt tự nhiên cũng như triển vọng nghề cá lớn. Các nhà quan sát thường đưa ra những điểm tương đồng giữa Nam Cực và Bắc Cực. Hai khu vực có bề mặt tương tự nhau, nơi tận cùng của trái đất với khí hậu lạnh giá và được các quốc gia như Trung Quốc, Nga và Mỹ quan taam. Tuy nhiên, điều quan trọng là các khu vực được quản lý khác nhau: Bắc Cực không có hệ thống hiệp ước, trong khi Nam Cực lại có. Về mặt địa lý, Bắc Cực là lãnh thổ hàng hải, trong khi Nam Cực là lục địa rộng lớn.

Bắc Cực không phải là một phần của tài sản chung toàn cầu; đây là khu vực được bao quanh bởi 8 nước. Trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh Lạnh, Bắc Cực là một chiến trường quan trọng. Từ năm 1996, việc quản lý Bắc Cực đã được hỗ trợ bởi Hội đồng Bắc Cực, một diễn đàn liên chính phủ nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác và môi trường. Sau cuộc xung đột Nga – Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022, các thành viên Hội đồng Bắc Cực đã quyết định tạm dừng công việc của họ trong Hội đồng trong khi Nga giữ chức Chủ tịch luân phiên. Kết quả là Nga đã rút khỏi các vấn đề ở Bắc Cực và cương vị Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực được chuyển cho Na Uy vào năm 2023, các hoạt động được nối lại nhưng không có sự tham gia của Nga.

Nam Cực đã không phải trải qua những trở ngại tương tự nhờ Hiệp ước Nam Cực. Ban đầu nó được thiết kế để ngăn chặn căng thẳng Chiến tranh Lạnh tràn sang Nam Cực bằng cách chỉ định Nam Cực là khu bảo tồn khoa học. Ngoài mục đích khoa học, hoạt động quân sự và thử nghiệm vũ khí hạt nhân đều bị cấm trên lục địa này. Các bên tham gia hiệp ước được quyền tiếp cận công bằng thông qua các trạm nghiên cứu của họ. Các quy tắc được thiết lập ở Nam Cực phần lớn đã thành công trong việc giữ cho lục địa này cách ly khỏi những căng thẳng địa chính trị.

Mặc dù Hệ thống Hiệp ước Nam Cực đã giữ cho khu vực ổn định trong nhiều thập kỷ, nhưng cuộc cạnh tranh địa chính trị mới giữa các cường quốc đang gây ra sự bất ổn mới cho Nam Cực khi một số quốc gia tìm cách thay đổi hệ thống đó. Ví dụ, Trung Quốc đã xây dựng trạm nghiên cứu mới mà không gửi các đánh giá môi trường cần thiết cho các thành viên tham gia hiệp ước theo quy định.

Khi ranh giới giữa nghiên cứu khoa học và hoạt động quân sự trở nên mờ nhạt, các hoạt động diễn ra trong “vùng xám” này đang bắt đầu làm xói mòn hiện trạng hòa bình đã tồn tại từ lâu ở Nam Cực. Các nguồn tài nguyên khổng lồ như thủy sản, năng lượng và nước ngọt không thuộc về riêng một quốc gia nào, vì vậy các quốc gia đang tìm cách cải thiện vị thế thông qua việc tạo dựng chỗ đứng trong nghiên cứu khoa học.

Một phần lý do khiến Nam Cực dễ bị cạnh tranh chiến lược là do các quốc gia đã có sự hiện diện khoa học ở đó và có thể dễ dàng chuyển thành hiện diện quân sự. Trung tâm khoa học chiến lược của Mỹ – Trạm Nam Cực Amundsen-Scott – nằm trên tất cả bảy yêu sách lãnh thổ đối với lục địa. Căn cứ này có tới 150 nhân viên Mỹ tham gia nghiên cứu khoa học. Xa hơn về phía Nam, vào mùa hè, có tới 1.500 nhân viên Mỹ hoạt động tại Trạm McMurdo. Trạm thứ ba của Mỹ, Palmer, có khoảng 40 nhân viên Mỹ. Kết hợp với nhau, các trạm này gửi đi một tín hiệu mạnh mẽ về sự hiện diện của Mỹ ở Nam Cực.

Trung Quốc cũng có lịch sử kết hợp công việc nghiên cứu khoa học với hoạt động quân sự, một cách tiếp cận mà nước này hiện đã quy định trong luật. Được Chính phủ Trung Quốc mệnh danh là “sự kết hợp dân-quân sự”, tất cả các hoạt động nghiên cứu dân sự hiện nay đều bắt buộc phải có ứng dụng hoặc tiện ích quân sự cho Trung Quốc. Điều này giúp Trung Quốc có thể mở rộng dấu chân ở Nam Cực.

Mặc dù Hiệp ước Nam Cực cấm quân sự hóa hoặc triển khai quân sự, nhưng nhân viên quân sự và thiết bị quân sự được phép chuyển đến nếu hỗ trợ các mục tiêu nghiên cứu khoa học. Nhiều quốc gia dựa vào quân đội của họ để hoạt động ở Nam Cực. Argentina, Australia, New Zealand, Anh và Mỹ đều triển khai trang thiết bị quân sự và nhân sự trong các chuyến thám hiểm nghiên cứu Nam Cực. Quân đội Trung Quốc và Nga cũng cung cấp hỗ trợ hậu cần cho một số sứ mệnh của họ ở Nam Cực.

Chuyên gia Buchanan kết luận, các hoạt động này nằm trong giới hạn của Hệ thống Hiệp ước Nam Cực, nhưng sự mơ hồ của nó tạo ra những tác động an ninh. Khó xác định được nhân viên đang tiến hành các hoạt động dân sự hay quân sự. Vệ tinh là một ví dụ rõ ràng: Các hệ thống như GPS của Mỹ, BeiDou của Trung Quốc, Galileo của EU và GLONASS của Nga đều dựa vào các trạm thu mặt đất ở Nam Cực để hoạt động. Mặc dù các hệ thống này là trọng tâm của nghiên cứu khoa học ở Nam Cực nhưng chúng cũng có những ứng dụng an ninh quân sự rõ ràng.

Nỗ lực bảo vệ bề mặt Mặt Trăng trước hoạt động khai khoáng, thí nghiệm

Trong hai thập niên qua, các nghiên cứu về Mặt Trăng đã hé lộ về nguồn tài nguyên phong phú trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất này.

Nỗ lực bảo vệ bề mặt Mặt Trăng trước hoạt động khai khoáng, thí nghiệm - Hình 1
Hình ảnh về Mặt Trăng do tàu thăm dò không người lái Danuri của Hàn Quốc chụp, được trưng bày tại triển lãm ở Seoul ngày 26/12/2023. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Một số địa điểm trên Mặt Trăng đủ điều kiện để xây dựng căn cứ và công trình sẽ được bảo vệ khỏi bức xạ vũ trụ nhờ các tảng đá nhô ra. Hố sâu tại các cực của Mặt Trăng còn chứa băng đá - nguồn nước, oxy và hydro quý giá. Một số hố khác lại nằm gần sống núi cao, có thể đón được ánh sáng từ Mặt Trời quanh năm nên có vai trò quan trọng trong khai thác năng lượng Mặt Trời. Đáng chú ý, Mặt Trăng còn có nhiều nguồn tài nguyên giá trị khác như titani, nhôm, heli-3, kim loại quý và đất hiếm.

Tiềm năng dồi dào của Mặt Trăng đã trở thành "mật ngọt" với các cơ quan vũ trụ và công ty tư nhân. Họ lên kế hoạch xây căn cứ trên Mặt Trăng, thực hiện thí nghiệm khoa học và khai khoáng. Mặt Trăng có diện tích bề mặt gấp 3 lần châu Nam Cực, do đó tình trạng quá tải không phải mối lo chính. Tuy nhiên, chỉ có một vài khu vực trên bề mặt Mặt Trăng phù hợp để thực hiện thí nghiệm khoa học nên dự kiến thu hút rất nhiều sứ mệnh và các hoạt động khác.

Các nhà nghiên cứu muốn bảo vệ những địa điểm vô cùng quan trọng về khoa học (SESI) trên bề mặt Mặt Trăng. Nhiệm vụ trước mắt là phân loại các địa điểm nào cần hình thức bảo vệ nào. Nhà khoa học Alanna Krolikowski tại Đại học Khoa học và Công nghệ Missouri (Mỹ) đánh giá: "Các nhà khoa học cần cân nhắc kỹ về thực tế rằng tài sản phục vụ khoa học đang gặp rủi ro và cần chủ động phân loại chúng vào mục đáng bảo vệ".

Bà Alanna Krolikowski là đồng tác giả của nghiên cứu về các SESI được học viện khoa học Royal Society đăng ngày 25/3. Nghiên cứu nhấn mạnh cần có phương pháp trên nhiều phương diện để bảo vệ SESI. Bên cạnh đó, chính sách về không gian của các chính phủ cần có phần bảo vệ SESI. Đây là điều gây áp lực nhất với các quốc gia dự kiến thực hiện sứ mệnh trên Mặt Trăng.

Theo báo cáo, đang có hai nỗ lực quốc tế lớn để thiết lập quy định đối với các hoạt động trên Mặt Trăng, nhưng việc bảo vệ SESI chưa được chú ý. Thứ nhất là Hiệp định Artemis giữa Mỹ và các quốc gia đối tác trong chương trình khám phá Mặt Trăng Artemis. Theo thỏa thuận, có các vùng an toàn cụ thể quanh thiết bị được lắp đặt. Tuy nhiên, Hiệp định Artemis lại cho phép các công ty tư nhân khai thác trên Mặt Trăng vì lợi nhuận.

Thứ hai là nỗ lực quản lý Mặt Trăng của Ủy ban Liên hợp quốc về việc sử dụng hòa bình không gian ngoài khí quyển. Nhóm làm việc mới của ủy ban này đang cân nhắc các quy định về khai thác tài nguyên thiên nhiên trên Mặt Trăng và có kỳ vọng rằng họ sẽ chú ý đến SESI.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Bitcoin rơi tự do vì tuyên bố của FedBitcoin rơi tự do vì tuyên bố của Fed
06:44:11 20/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Các nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới UkraineCác nước NATO xem xét khả năng đưa quân tới Ukraine
10:27:10 20/12/2024
Cảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại MỹCảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại Mỹ
03:49:13 21/12/2024
Nga cáo buộc Ukraine dùng vũ khí bị cấm trên chiến trườngNga cáo buộc Ukraine dùng vũ khí bị cấm trên chiến trường
09:03:30 20/12/2024
2 phi công có nồng độ cồn vượt ngưỡng cho phép, chuyến bay bị trễ 3 tiếng2 phi công có nồng độ cồn vượt ngưỡng cho phép, chuyến bay bị trễ 3 tiếng
22:28:22 19/12/2024

Tin đang nóng

Sốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phimSốc: Hỏa hoạn thiêu rụi nơi tài tử Nam Joo Hyuk đang quay phim
17:02:28 21/12/2024
Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024Những sao Việt đổ vỡ tình cảm trong năm 2024
16:37:38 21/12/2024
Sao Việt 21/12: Midu tận hưởng bình yên bên chồng đại giaSao Việt 21/12: Midu tận hưởng bình yên bên chồng đại gia
16:16:45 21/12/2024
Dương Mịch mặt biến sắc, nhịn nhục trước hàng triệu khán giả sau khi nghe xong 1 câu nóiDương Mịch mặt biến sắc, nhịn nhục trước hàng triệu khán giả sau khi nghe xong 1 câu nói
19:39:45 21/12/2024
Bức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏBức ảnh trước khi nổi tiếng khiến mỹ nhân 9x xấu hổ đến mức muốn vứt bỏ
18:02:04 21/12/2024
Nữ nghệ sĩ Việt nổi tiếng tiết lộ quan hệ giữa chồng và con riêng: "Không ai đeo mặt nạ được 5 năm"Nữ nghệ sĩ Việt nổi tiếng tiết lộ quan hệ giữa chồng và con riêng: "Không ai đeo mặt nạ được 5 năm"
15:59:14 21/12/2024
Cuộc sống kín tiếng của mỹ nhân sở hữu nhan sắc tỷ lệ "vàng" Amber HeardCuộc sống kín tiếng của mỹ nhân sở hữu nhan sắc tỷ lệ "vàng" Amber Heard
20:36:17 21/12/2024
300 du khách bị đuổi khỏi sân bay khi chuẩn bị cất cánh: Hãng hàng không cho biết "không có gì nhầm lẫn"300 du khách bị đuổi khỏi sân bay khi chuẩn bị cất cánh: Hãng hàng không cho biết "không có gì nhầm lẫn"
17:55:53 21/12/2024

Tin mới nhất

Trung Quốc: Rộn ràng không khí Giáng sinh tại Macau

Trung Quốc: Rộn ràng không khí Giáng sinh tại Macau

19:34:16 21/12/2024
88 địa điểm trên khắp Macau đã được trang hoàng lộng lẫy, mang đậm yếu tố kỷ niệm 25 năm ngày trở về Trung Quốc, các địa điểm cũng đặc biệt quyến rũ vào ban đêm khi hệ thống chiếu sáng được đồng thời bật lên.
Sắc màu cuộc sống: Thám tử hôn nhân Dịch vụ mới đang lên tại Ấn Độ

Sắc màu cuộc sống: Thám tử hôn nhân Dịch vụ mới đang lên tại Ấn Độ

19:23:37 21/12/2024
Đây là một dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ tại Ấn Độ, nơi tình yêu tự do dần chiếm ưu thế, nhưng chưa hoàn toàn thay thế được các giá trị truyền thống.
Trung Quốc: Núi Qomolangma ở Tây Tạng đón lượng khách du lịch kỷ lục

Trung Quốc: Núi Qomolangma ở Tây Tạng đón lượng khách du lịch kỷ lục

19:21:04 21/12/2024
Theo chính quyền quận Tingri, thành phố Xigaze, tính đến ngày 15/12 vừa qua, khu danh lam thắng cảnh này đã tiếp đón hơn 540.200 lượt khách du lịch trong nước và quốc tế, đánh dấu mức tăng trưởng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong

Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong

10:47:02 21/12/2024
Ít nhất 2 người thiệt mạng và hơn 60 người bị thương sau khi một ô tô bất ngờ lao vào đám đông tại một chợ Giáng sinh ở Đức.
Nga công bố video bắt nghi phạm ám sát tướng cấp cao

Nga công bố video bắt nghi phạm ám sát tướng cấp cao

10:45:04 21/12/2024
Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) đã công bố video ghi lại vụ bắt giữ một người đàn ông bị tình nghi thực hiện vụ ám sát Trung tướng Igor Kirillov, chỉ huy Lực lượng phòng thủ phóng xạ, hóa học và sinh học thuộc quân đội Nga.
Nga giải thích rõ tuyên bố thách thức "đấu tay đôi" với tên lửa Oreshnik

Nga giải thích rõ tuyên bố thách thức "đấu tay đôi" với tên lửa Oreshnik

10:40:07 21/12/2024
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 20/12 đã lên tiếng giải thích rõ tuyên bố thách thức của Tổng thống Vladimir Putin về cuộc đấu tay đôi với tên lửa siêu thanh Oreshnik mới của Nga.
Quân đội Ukraine dính bê bối mua sắm vũ khí

Quân đội Ukraine dính bê bối mua sắm vũ khí

10:23:01 21/12/2024
Bộ Quốc phòng Ukraine cho biết họ đã cố gắng minh bạch hóa tối đa quy trình mua sắm vũ khí và thậm chí còn thành lập 2 cơ quan quản lý vấn đề này.
EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"

EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"

09:50:14 21/12/2024
Liên minh châu Âu (EU) được cho là đã xóa câu thần chú của mình về cuộc xung đột ở Ukraine, thay thế cụm từ Ukraine phải thắng bằng Nga không được thắng thế .
Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

08:53:05 21/12/2024
Lực lượng Ukraine đang phải vật lộn để đối phó với các cuộc tấn công của Nga xung quanh thành phố chiến lược Pokrovsk ở mặt trận phía đông.
Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

Bước đi tiếp theo của Nga ở Syria sau khi chính quyền Assad sụp đổ

08:22:14 21/12/2024
Ông Wu nhận định, các báo cáo trên truyền thông rằng các cuộc đàm phán Nga - Syria đang diễn ra cho thấy cả hai bên đều sẵn sàng tìm được tiếng nói chung.
Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

Tổng thống Biden sắp công bố gói viện trợ cuối cùng cho Ukraine

08:06:05 21/12/2024
Trong vài ngày tới đây, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố gói viện trợ cuối cùng trong khuôn khổ Sáng kiến Trợ giúp An ninh Ukraine (USAI) nhằm sử dụng hết số tiền còn lại để mua vũ khí cho Ukraine.
Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

Nga tung quân vây hãm đối thủ ở Donetsk, nhiều binh sĩ Ukraine đào ngũ

07:34:06 21/12/2024
Mặt trận Donetsk nóng rực khi quân đội Nga tiếp tục giành thêm lãnh thổ. Một quan chức thân Moscow nói rằng có tình trạng binh sĩ Ukraine đào ngũ hàng loạt ở Kurakhove.

Có thể bạn quan tâm

Ethan Slater bị chỉ trích bỏ rơi vợ để ở bên Ariana Grande

Ethan Slater bị chỉ trích bỏ rơi vợ để ở bên Ariana Grande

Sao âu mỹ

21:23:20 21/12/2024
Mối quan hệ giữa Ariana Grande và Ethan Slater lại vấp phải tranh cãi khi vợ cũ của Slater vừa trải lòng về nỗi đau hôn nhân đổ vỡ.
Vợ chồng Hoàng Lê Vi tái xuất, tiết lộ cuộc sống khi 'bỏ phố về rừng'

Vợ chồng Hoàng Lê Vi tái xuất, tiết lộ cuộc sống khi 'bỏ phố về rừng'

Sao việt

21:20:39 21/12/2024
Hiếm hoi xuất hiện tại một chương trình, Trương Lê Sơn - Hoàng Lê Vi đã có những trải lòng về cuộc sống sau khi chọn bỏ phố về rừng .
Bắt giữ các đối tượng vận chuyển, tàng trữ 11 tấn pháo nổ trái phép ở Bắc Giang

Bắt giữ các đối tượng vận chuyển, tàng trữ 11 tấn pháo nổ trái phép ở Bắc Giang

Pháp luật

21:13:54 21/12/2024
Ngày 21/12, Công an thị xã Việt Yên (Bắc Giang) cho biết vừa bắt giữ các đối tượng tham gia vận chuyển, tàng trữ khoảng 11 tấn pháo nổ trái phép.
Isaac, Mie bỏ tiền túi tặng trẻ mồ côi khiến Đại Nghĩa xúc động

Isaac, Mie bỏ tiền túi tặng trẻ mồ côi khiến Đại Nghĩa xúc động

Tv show

20:54:28 21/12/2024
Không chỉ ra sức thực hiện thử thách giúp các em nhỏ, Mie và Isaac còn bỏ tiền túi hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn ở Mái ấm gia đình Việt .
Song Hye Kyo để mặt "mộc", sống với nhân vật nữ tu sĩ suốt 3 tháng

Song Hye Kyo để mặt "mộc", sống với nhân vật nữ tu sĩ suốt 3 tháng

Hậu trường phim

20:42:56 21/12/2024
Diễn viên Song Hye Kyo thổ lộ cô đã sống trọn vẹn với nhân vật nữ tu sĩ trong 3 tháng để nhập vai trong Dark Nuns .
Con trai trùm giải trí giải thích lý do mặc nữ tính, trang điểm điệu đà

Con trai trùm giải trí giải thích lý do mặc nữ tính, trang điểm điệu đà

Sao châu á

20:39:55 21/12/2024
Trong buổi phát sóng trực tuyến gần đây, Hướng Tả cho hay, anh thích mặc đồ nữ tính để giải phóng suy nghĩ bản thân, mang lại tiếng cười cho khán giả.
NSƯT Phương Nga đi thi Sao Mai với 2 triệu đồng, "say nắng" từ năm lớp 11

NSƯT Phương Nga đi thi Sao Mai với 2 triệu đồng, "say nắng" từ năm lớp 11

Nhạc việt

20:18:07 21/12/2024
Nữ ca sĩ cho biết, vì bố mẹ bận nên chị đã một mình vào TPHCM thi Sao Mai. Sau khi được trao giải, chị thấy mình như một ngôi sao cô đơn vì không có ai bên cạnh.
Chỉ trích dữ dội hướng về cô gái lên mạng chỉ cách để được bạn trai "bao nuôi", giữ chân đại gia, hẹn hò 1 lúc 5 anh

Chỉ trích dữ dội hướng về cô gái lên mạng chỉ cách để được bạn trai "bao nuôi", giữ chân đại gia, hẹn hò 1 lúc 5 anh

Netizen

20:10:19 21/12/2024
Tư tưởng độc lạ, lệch lạc, bất chấp để câu tương tác này của chủ kênh đang bị cộng đồng mạng lên án dữ dội. Tư tưởng yêu đương độc hại
Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 45: Bị Hùng phản bội, Kiên mất hết mọi thứ

Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 45: Bị Hùng phản bội, Kiên mất hết mọi thứ

Phim việt

20:00:38 21/12/2024
Hùng tuyên bố út vốn khỏi Passion, đòi lại mặt bằng quán và yêu cầu Kiên dọn hết đồ đi. Kiên cũng đau đớn khi biết Hùng ăn cắp công thức đồ ăn nhanh mình tạo ra.
Quảng Nam công bố tình huống khẩn cấp tại ngôi làng có nhiều đá lăn do động đất

Quảng Nam công bố tình huống khẩn cấp tại ngôi làng có nhiều đá lăn do động đất

Tin nổi bật

20:00:12 21/12/2024
Sau sự việc hàng chục tảng đá lớn lăn xuống sát làng Tu Hon (xã Trà Don, huyện Nam Trà My) do dư chấn động đất, tỉnh Quảng Nam đã công bố tình huống khẩn cấp tại đây để triển khai các biện pháp ứng phó.
Công chúa Kpop lột phăng hình tượng trong sáng, hoá quý cô sexy khoe dáng cực bốc

Công chúa Kpop lột phăng hình tượng trong sáng, hoá quý cô sexy khoe dáng cực bốc

Nhạc quốc tế

19:55:43 21/12/2024
Gạt phăng hình tượng công chúa ngọt ngào, Jang Wonyoung hoá quý cô sexy ngút trời trong chiếc mini-dress đen tiêu chuẩn.