Công nhân chật vật mưu sinh

Theo dõi VGT trên

Thoát ly khỏi đồng ruộng xuống thành phố mưu sinh, những mong có được công việc ổn định, kiếm được chút tiề.n gửi về quê giúp đỡ bố mẹ, nhưng cuộc sống của những người công nhân (CN) tại các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Hà Nội rất khó khăn và bấp bênh.

Lo từng bữa

Mới chớm đông nhưng 6 giờ chiều, trời đã chuyển tối. Các dãy trọ lụp xụp bắt đầu sáng đèn. Trong căn phòng trọ khoảng 12 m2 cũ kỹ, có phần tồi tàn tại làng Nhuế (Đông Anh, Hà Nội), vợ chồng chị Bùi Thị Vân (Thái Nguyên) cũng bắt đầu sửa soạn bữa tối. Bữa cơm tối nay của vợ chồng chị Vân chỉ gồm 2 quả trứng và chút rau mang từ quê xuống. Chị Vân cho biết, ở quê thì cả hai vợ chồng không có việc, chỉ làm ruộng nên xuống làm CN tại KCN Bắc Thăng Long để trang trải cuộc sống nhưng khá chật vật.

Công nhân chật vật mưu sinh - Hình 1

Căn phòng tềnh toàng của những người công nhân tại KCN Bắc Thăng Long. Thu Trang

Tổng thu nhập của hai vợ chồng chị hiện nay chỉ được khoảng 7 triệu đồng/tháng, riêng tiề.n thuê nhà và điện nước đã mất 700.000 đồng/ tháng, gửi về cho ông bà 1 – 2 triệu tiề.n sữa cho con và gửi thêm chút tiề.n hỗ trợ ông bà tuổ.i cao sức yếu, chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng nên hai vợ chồng phải chi tiêu hết sức dè sẻn.

Căn phòng vợ chồng chị Vân thuê nằm trong xóm trọ nhỏ cũ kỹ. Trần nhà là những tấm nhựa lợp đã xỉn màu, lâu ngày nên cong vênh hết lượt, nhìn như chỉ trực đổ xuống bất cứ lúc nào. Trong nhà, tài sản quý nhất là bếp ga đơn nhỏ và chiếc ti vi. Khi hỏi về tình hình của con, chị Vân rơm rớm nước mắt: “Con chưa được 1 tuổ.i đã phải cai sữa sớm để mẹ đi làm, giờ cháu ở nhà với bà nội. Mạnh khỏe không sao nhưng ốm đau là cả nhà lại lao đao vì tiề.n không có.

Hai vợ chồng ở dưới này phải căn ke từng bữa ăn, bữa trưa thì ăn ở cơ quan, bữa tối hai người chỉ dám chi tiêu trong khoảng 20.000 – 25.000 đồng”, chị Vân nói. Dự định của vợ chồng chị là khi nào con được 3 tuổ.i sẽ cho xuống ở cùng bố mẹ, nhưng đó cũng chỉ là “mong muốn”, bởi nếu với mức lương hiện tại của vợ chồng chị Vân, để chi trả cho việc thuê người trông trẻ hoặc gửi con vào nhà trẻ thì sẽ thật sự khó khăn. “Nhiều khi nhớ con, thương con mà không biết làm thế nào, hi vọng 1 – 2 năm nữa lương của hai vợ chồng tăng lên chút ít thì mới hi vọng đón con xuống được”, mắt rơm rớm, chị Vân chia sẻ.

Nhiều trăn trở

Thu nhập thấp, cuộc sống của những người công nhân là chuỗi ngày chắt chiu. Đến phòng trọ của anh Nguyễn Văn Thư (Tuyên Quang) đúng khi 3 bố con anh đang dùng bữa tối, mâm cơm chỉ cơm canh rau và độ dăm miếng thịt với 5 quả trứng cút. Anh Thư cho biết, hai vợ chồng cùng 2 đứa con chi tiêu trong khoảng vài triệu đồng nên phải chắt chiu. Mỗi tháng nguyên tiề.n nhà trọ, điện nước đã mất gần 1 triệu, còn tiề.n học cho thằng lớn và sữa cho đứa nhỏ thì hầu như không để ra được đồng nào. Khi nhà có người ốm đau, thêm tiề.n thuốc men thì thật sự khó khăn.

Cả xóm trọ không khỏi xó.t x.a trước hoàn cảnh nhà anh Thư. Hai vợ chồng đều làm CN theo ca. Thế nên cứ 3 tuần là lại trùng ca làm một lần. Nếu cả hai vợ chồng làm trùng ca thì sẽ không ai trông con nhỏ nên một trong hai người sẽ phải xin đổi ca hoặc nghỉ làm. “Bình thường, mỗi vợ chồng làm một ca nhưng thường mất 1 tiếng giao ca không có ai trông con, phải gửi nhờ mọi người cùng xóm trọ. Nhưng không phải lúc nào cũng có người để gửi. Nhiều khi chạy đôn đáo sang xóm trọ khác gửi con không được nên phải đi làm muộn”, anh Thư nói.

Quê xa nên mỗi lần cả 4 người cùng về sẽ rất tốn kém và không được nghỉ nhiều, nên một năm gia đình anh Thư chỉ về thăm bố mẹ được 1 – 2 lần. “Bố mẹ tuổ.i cao, nhà nông cũng khó khăn nhưng cũng không biết làm thế nào, vì về quê sẽ không có việc. Nhiều khi nghĩ thương vợ, thương bố mẹ nhưng phải chấp nhận”, anh Thư cười buồn.

Video đang HOT

Cùng cảnh ngộ, vợ chồng anh Nguyễn Thế Long (Vĩnh Phúc) cũng không khá giả hơn. Lương cả hai vợ chồng anh mỗi tháng được 8 triệu đồng. Gia đình anh phải dè xẻn mới đủ chi tiêu cho mỗi tháng 1 triệu tiề.n nhà, tiề.n học cho con trai 3 tuổ.i và tiề.n sữa cho con 2 tháng tuổ.i. “Lương thấp, giá cả đều tăng nên mỗi lần về quê cố gắng mang đồ xuống để giảm bớt chi tiêu. Có những khi khó khăn, cả nhà 4 người mà chỉ còn 12.000 đồng trong túi, hai vợ chồng chỉ biết nhìn nhau nghẹn ngào, không biết làm thế nào”, anh Long nói.

Để cả gia đình được đoàn tụ bên nhau, dù cuộc sống khó khăn, với gia đình anh Long là cả một quá trình cố gắng. Khi vợ chồng anh có con trai đầu lòng, phải gửi ở nhà ông bà trông nom. “ Hai vợ chồng cố gắng được ở bên con thêm giây phút nào là quý giây phút ấy, nên cứ hôm nào về quê rồi 4 giờ sáng thứ 2 xuống để đi làm, kể cả những hôm mùa đông mưa gió, rét cắt da thịt. Mỗi lần đi xuống làm là vợ ngồi sau xe nước mắt ngắn dài mà mình đau lòng”, anh Long kể lại. Đến khi có con thứ hai, với mức lương để chi tiêu cho gia đình 4 người như vậy sẽ phải “thắt lưng buộc bụng” rất nhiều nhưng vợ chồng anh quyết tâm cho cả 2 con xuống nhà trọ. “Vợ đang cho con bú mà không được bồi bổ nhiều, nghĩ cũng chạnh lòng nhưng phải cố gắng vượt khó, mong cuộc sống con cái mình sau này đỡ khổ”, anh Long chia sẻ.

Theo Quỳnh Như – Thu Trang

Báo Tin tức

Thương cô gái ngày làm sinh viên, tối làm công nhân nuôi mẹ bại liệt

Mẹ một mình tần tảo nuôi Phượng Hà khôn lớn dù cha bỏ em khi em vừa sinh ra. Khi Phượng Hà học năm cuối, mẹ em bị tai biến và nằm liệt một chỗ. Thương mẹ, Hà "cõng" mẹ lên nhà trọ để tiện bề học hành và chăm sóc mẹ.

Chúng tôi đến thăm hai mẹ con Nguyễn Ngọc Thu Tốt Phượng Hà - hiện là sinh viên năm cuối ngành cử nhân Anh văn của trường Cao đẳng Bến Tre. Nằm cạnh em là một người phụ nữ độ 60 tuổ.i nằm thẳng đơ, lâu lâu bà lại đưa đôi tay, với lên bắt lấy đôi tay Phượng Hà. Qua trò chuyện, chúng tôi mới biết cô Nguyễn Thị Thu Hà (1951) - mẹ ruột em Phượng Hà bị bại liệt hơn một năm nay.

Theo Phượng Hà, cha em bỏ hai mẹ con từ khi em mới 1 tháng tuổ.i. Từ đó, hai me con Hà đùm bọc nhau sinh sống ( ở Cồn Phụng, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) trong một căn nhà ven sông và nay không còn nữa vì đã sập. Hà cho biết, mẹ em trước đây tốt nghiệp trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn, rồi về làm giáo viên trường THCS Ông Văn Huyên, Chợ Gạo, Tiề.n Giang. Lúc đó trợ cấp giáo viên không đủ để nuôi sống hai mẹ con nên mẹ Hà nghỉ dạy về nhà làm đồ thủ công mỹ nghệ đem ra chợ bán để nuôi Hà.

Thương cô gái ngày làm sinh viên, tối làm công nhân nuôi mẹ bại liệt - Hình 1

Từ năm 2012, để tiện bề học hành và chăm sóc mẹ, Phượng Hà đưa mẹ lên nhà trọ sinh sống

Hỏi về bệnh tình của mẹ, Phượng Hà cho biết, khoảng tháng 10/ 2012 tai họa ập đến gia đình em khi mẹ em bị xuất huyết não, sau đó biến chứng thành tai biến mạch má.u não phải cấp cứu tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu rồi chuyển tiếp lên bệnh viện Trần Văn An. Khoảng thời gian này, dù đã có bảo hiểm hộ nghèo nhưng số tiề.n viện phí rất lớn.

Cũng may lúc đó nhờ tình yêu thương và sự giúp giúp đỡ của hàng xóm láng giềng, bạn bè của Hà và thầy cô trường Cao đẳng Bến Tre, mọi người vận động hỗ trợ giúp Phượng Hà vượt qua khó khăn. Sau 2 tháng điều trị mẹ Hà vẫn không cử động được và đúng lúc Hà không thể xoay đầu ra tiề.n nên Phượng Hà đành xin bệnh viện đưa mẹ về quê. Nhưng khi về nhà, căn nhà lá cũng "chẳng thương" cho mẹ con em ở nữa, nhà đổ sập. Hai mẹ con phải sang nhà bà con hàng xóm tá túc mấy hôm trước khi Phượng Hà quyết định "cõng" mẹ lên nhà trọ ở Bến Tre để ở và tiếp tục việc học hành, vì khi đó em đang học năm cuối ngành Cử nhân Anh văn.

"Trước đây dù gia đình thuộc diện nghèo khó nhưng em luôn có một điểm tựa vững chắc là mẹ mình. Giờ đây, khi nhìn mọi người có thể đi lại, cười nói mình lại bật khóc khi nghĩ đến mẹ nằm yên bất động. Bây giờ dù khó khăn nhưng em lại là chỗ dựa duy nhất cho mẹ, vì vậy em không thể bỏ cuộc!" Phượng Hà chia sẻ.

Sau giờ học là phụ bàn, làm công nhân

Trong căn phòng nhỏ chật hẹp rộng chưa tới 12m2 có đến 3 người cùng ở. Hà cho biết, vì để tiết kiệm tiề.n em rủ một người bạn đến thuê chung, cũng may người bạn này thông cảm cho tình cảnh của Hà nên ngoài việc đồng ý ở chung, bạn này còn luôn giúp đỡ chăm lo cho mẹ Hà lúc Hà đi làm thêm.

Phượng Hà ngậm ngùi nhớ lại: "Ngày xưa em cũng không muốn học cao vì nhà quá nghèo, nhưng mẹ cứ luôn động viên em cố mà học. Bởi vậy sau khi thi rớt đại học em cũng đã định từ bỏ nhưng mẹ đã động viên nên em tiếp tục ôn lại và thi đỗ vào trường Cao đẳng Bến Tre ngành Cử nhân anh văn."

Thương cô gái ngày làm sinh viên, tối làm công nhân nuôi mẹ bại liệt - Hình 2

Từ ngày không còn tiề.n nhờ bác sĩ đến tập vật lý trị liệu cho mẹ, tứ chí của mẹ Hà xơ cúng lại. Theo Hà nếu duy trì được việc tập luyện, mẹ Hà có thể đi lại được.

Những ngày đầu khi mới đưa mẹ lên phòng trọ Phượng Hà còn có tiề.n để mời bác sĩ ở bệnh viện Trần Văn An lên tập trị liệu cho mẹ ngày một lần với chi phí 40.000/lần, nhưng rồi số lần giảm xuống còn tuần 3 lần. Các bác sĩ thương cho hoàn cảnh của em nên giảm chi phí xuống còn 25.000/lần nhưng rồi chẳng còn tiề.n để chữa trị đành dừng lại.

Giờ đây, sau một năm có nhiều biến cố (mẹ bệnh, nhà sập,...) mỗi ngày Phượng Hà vừa đi học ở trường, rồi về làm thay công tác của bác sĩ làm vật lý trị liệu, đi chợ, nấu ăn rồi đi học thêm nghiệp vụ sư phạm, tối đến lại đi chạy bàn ở một quán ăn Cả ngày bận rộn không một phút nghỉ ngơi thế nhưng cô gái nhỏ bé ấy vẫn luôn cố gắng vì tin rằng một điều kì diệu sẽ xảy ra cho mẹ em.

Thương cô gái ngày làm sinh viên, tối làm công nhân nuôi mẹ bại liệt - Hình 3

Hiện tại, Phượng Hà học nghiệp vụ sư phạm khoảng 1 tháng là xong chương trình nhưng em rất lo không tìm được chỗ dạy thì cuộc sống càng khó khăn hơn.

Trước gánh nặng tiề.n học phí, tiề.n sinh hoạt, tiề.n thuê nhà trọ, tiề.n thuốc men cho mẹ nên suốt tháng hè rồi Hà xin đi làm công nhân đến khi nhập học thì Hà đi phụ bàn ở quán phở và hiện tại Hà đang phụ chạy bàn cho một quán ăn... Hà làm bao nhiêu việc nhưng số tiề.n công chỉ đủ đong gạo, tiề.n mắm muối cho hai mẹ con. Riêng khoản nợ hơn 25 triệu đồng mà Phượng Hà vay khi đi học và chữa bệnh cho mẹ thì không biết đến khi nào mới trả xong. Nhắc đến chuyện này, Hà đâ.m lo cho ngày ra trường, liệu có tìm được một chỗ dạy hay không hay phải đi phụ bàn tiếp?

Khi chúng tôi hỏi cuộc sống khó khăn đến nhường ấy có lúc nào em nghĩ đến việc bỏ cuộc không, Hà cười nhẹ rồi bảo: "Làm giáo viên là mơ ước lớn lao nhất của cuộc đời mẹ em nhưng rồi vì em mẹ đành từ bỏ. Nên hôm nay em muốn tiếp tục con đường mà mẹ đã đi dang dở, bởi vậy em luôn mơ về nó. Dù cho cuộc sống có khó khăn thế nào cũng không dập tắt được mục đích đó của em".

Em lại nhẹ nhàng nắm lấy bàn tay gầy gò của mẹ mình và nói: "Em hy vọng đến lúc ước mơ của em được thực hiện thì mẹ em cũng sẽ được chữa khỏi bệnh".

Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:

1. Mã số 1208: Em Nguyễn Ngọc Thu Tốt Phượng Hà - hiện ở trọ tại Ấp 1, xã Sơn Đông, TP Bến Tre. ĐT: 0188 7116575 2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí. Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mã) Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490 Email: quynhanai@dantri.com.vn Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau: * Tài khoản VNĐ tại VietComBank:

Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí

Số TK: 045 100 194 4487

Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội. * Tài khoản USD tại VietComBank:

Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri Account Number: 045 137 195 6482 Swift Code: BFTVVNVX Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank) * Tài khoản VNĐ tại VietinBank:

Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí

Số TK: 10 201 0000 220 639

Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm * Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB) Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí

Số TK: 0721100356359 Tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội * Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB) Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí

Số TK: 0721100357002 Swift Code: MSCBVNVX Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK - MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam) 3. Văn phòng đại diện của báo: VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122 VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725 VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885 VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269

Nguyễn Hành - Lương Thuỷ

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024

Tin mới nhất

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi ngày 1/10/2024 của 12 cung hoàng đạo: Xử Nữ có thời vận khá tốt

Trắc nghiệm

09:54:55 01/10/2024
Sự ổn định này cho phép bạn thực hiện những nhiệm vụ hàng ngày một cách trơn tru. Tuy nhiên, bạn không nên có những tham vọng quá lớn trong công việc, vì có thể dẫn đến những bất lợi không đáng có.

Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này

Sức khỏe

09:50:01 01/10/2024
Ngoài ra, theo quan niệm Đông y, hồng có tính nóng. Ăn quá nhiều có thể gây ra tình trạng nóng trong, biểu hiện qua các triệu chứng như nổi mụn, nhiệt miệng, táo bón, hoặc thậm chí là chả.y má.u cam ở một số người.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).

5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Triệu Lệ Dĩnh: Tạo hình kinh điển 8 năm trước xứng đáng phong thần

Hậu trường phim

09:22:29 01/10/2024
Bắt đầu đặt chân vào làng giải trí từ năm 2006, sau 18 năm hoạt động, Triệu Lệ Dĩnh đã từng bước đưa bản thân lên vị trí của một trong những minh tinh hàng đầu màn ảnh Hoa ngữ.

Chàng trai Việt 2 lần tìm hào quang show "sống còn", nói gì về làn sóng anh trai tại Việt Nam?

Nhạc quốc tế

09:15:59 01/10/2024
Lần nữa trở lại một show sống còn có quy mô quốc tế, đấu trực tiếp với các tài năng đến từ nhiều quốc gia, CONGB khiến fan đứng ngồi không yên.

Giang Hồng Ngọc: "Tôi nghĩ mình không còn gì để mất nữa nên chẳng việc gì phải sĩ diện hay mắc cỡ"

Tv show

08:44:16 01/10/2024
Giang Hồng Ngọc cho biết, cô rất thích bản thân mình ở thời điểm này. Cô cảm thấy bình yên và chính sự bình yên đó mang đến chiều sâu và cảm xúc chân thật trong giọng hát của nữ ca sĩ.

Ngày này rồi cũng đến: Giới trẻ mê nghệ sĩ Việt, các concert thuần Việt "cháy vé" vì sức hút của idol quốc nội!

Nhạc việt

08:41:19 01/10/2024
Liên tiếp các concert có quy mô lên đến hơn 20 nghìn khán giả được tổ chức thành công cho thấy tín hiệu đáng mừng của thị trường giải trí nội địa.

'Độc đạo' tập 14: Hồng và Khương chạy trốn sau khi Dương 'cơ bắp' chế.t

Phim việt

08:34:36 01/10/2024
Trong Độc đạo tập 14, sau khi đẩy Dương cơ bắp xuống vực sâu, anh em Hồng - Khương chạy về bản Mộc để trốn sự truy lùng của giới giang hồ.

Người đẹp ăn chay trường đại diện Việt Nam thi Hoa hậu Trái đất 2024

Sao việt

08:08:20 01/10/2024
Top 10 Miss Earth Vietnam 2023 Cao Ngọc Bích sẽ đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Trái đất lần thứ 24 ở Philippines.