Công nghiệp hỗ trợ: Xuất khẩu hàng chục tỷ USD nhưng nhập tới 85% nguyên liệu
Hiẹn nay có khoang 30 ngành kinh tê – ky thuạt cân đên công nghệ hỗ trợ. Trong đó, nhiêu ngành san xuât hàng xuât khâu mang lai kim ngach hàng chuc ty USD môi nam nhung đang phai nhạp khâu tơi 80 – 85% nguyên liẹu.
(Ảnh minh hoạ).
Tham luận tại hội thảo về tài chính diễn ra cuối tuần qua, TS. Nguyên Thanh Binh – Khoa Quan tri kinh doanh (Hoc viẹn Ngan hang) dẫn sô liẹu thông kê cua Bọ Công Thuong cho biết, hiẹn nay nuơc ta có khoang 30 ngành kinh tê – ky thuạt cân đên công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Trong đó, nhiêu ngành san xuât hàng xuât khâu mang lai kim ngach hàng chuc ty USD môi nam nhung đang phai nhạp khâu tơi 80 – 85% nguyên liẹu. Ty lẹ giá tri gia tang chi chiêm mọt phân rât nho trong co câu san phâm.
Sô liẹu cua Viẹn Chiên luơc công nghiẹp (Bọ Công Thuong) cũng cho biết, Viẹt Nam có khoang 500 doanh nghiẹp hoat đọng trong linh vưc chê tao thì chi có 200 doanh nghiẹp đu trình đọ tham gia san xuât cho nuơc ngoài, tạp trung vào linh vưc xe máy và điẹn tư. Công nghiẹp ô tô, dẹt may, co khí đạt muc tiêu nọi đia hóa 60 – 70%, song đên nay vân chu yêu phai nhạp linh kiẹn, nguyên phu liẹu tư nuơc ngoài, giá tri gia tang thâp.
Theo TS Nguyễn Thị Bình cho biết, Nhà nuơc đã có chu truong bao họ cho các liên doanh san xuât ô tô, các hãng cũng đua ra cam kêt ban đâu là se nọi đia hóa 40% sau khi đâu tu vào Viẹt Nam, nhưng trên thực tế ty lẹ nọi đia hóa chi đat 30%, khiên chi phí san xuât ô tô tang cao gân 20% so vơi các nuơc nhu Indonesia, Thái Lan.
TS Bình cho rằng, phân lơn các nhà san xuât trong nuơc nhạp linh kiẹn rôi tiên hành lăp ráp, khiên chi phí san xuât tang cao. Sư yêu kém cua CNHT trong ngành san xuât ô tô đang là trơ lưc lơn cho sư phát triên cua ngành này. Ngay ca nhưng liên doanh ô tô tên tuôi nhu Toyota, Ford… có hẹ thông các nhà cung câp linh kiẹn lơn cung chua thu hút đuơc nhiêu doanh nghiẹp đâu tu vào Viẹt Nam.
Video đang HOT
Đối với lĩnh vực san xuât linh kiẹn, phu tùng cung câp cho các doanh nghiẹp lăp ráp xe máy, Viẹt Nam hiẹn có trên 230 doanh nghiẹp , trong đó có hon 80 doanh nghiẹp có vôn đâu tu nuơc ngoài. Ngành xe máy hiẹn đat ty lẹ nọi đia hóa cao, khoang 70 – 75%. Tuy nhiên, đat đuơc ty lẹ trên là do các doanh nghiẹp đuơc huơng chính sách uu đãi.
Đối với ngành công nghiẹp dẹt may, TS Bình cho biết, ty lẹ nọi đia hóa nguyên vạt liẹu ngành dẹt may chi đat 3 – 8%, còn chu yêu là nhạp nguyên liẹu. Thạm chí nhạp san phâm bán thành phâm vê gia công sau đó xuât khâu đê tạn dung nhân công giá re và các uu đãi chính sách thuê, đât đai cua Nhà nuơc.
Còn với ngành điẹn tư, điẹn máy, hiện đã có hàng loat hãng điẹn tư lơn đâu tu vào Viẹt Nam nhăm tạn dung giá nhân công re, lao đọng dôi dào, nhiêu uu đãi vê chính sách tài chính, thuê, đât đai. Nhưng nhiêu nhà đâu tu vào nuơc ta thuơng kéo theo các doanh nghiẹp hô trơ tư nuơc ngoài, ty lẹ doanh nghiẹp nọi đia tham gia vào chuôi rât ít.
Đánh giá về ngành CNHT Việt Nam, phát biểu tại một hội thảo cách mới đây về công nghiệp hỗ trợ, GS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội các Doanh nghiệp Đầu tư Nước ngoài (VAFIE) cho rằng: “Việt Nam có rất nhiều chính sách cho ngành công nghiệp hỗ trợ, đánh giá chính sách về lĩnh vực này, nhưng về mặt thực thi, chúng ta kém nhất thế giới”.
“Các nước phát triển khi thực hiện CNHT đều chọn cái “đinh” nhất, đó là cải cách các trung tâm hỗ trợ cho các DN. Tại Nhật, họ lập hơn 600 trung tâm để trợ giúp các ngành nghề riêng. Trong khi đó, ở Việt Nam, các giải pháp đưa ra, cái nào cũng rất hay, nhưng không giải quyết được vấn đề. Nhìn lại Việt Nam, hiện các địa phương đều lập trung tâm hỗ trợ nhưng không đánh giá, kiểm tra khiến các hoạt động của các trung tâm này không hiệu quả. Có mô hình thành công nhưng không được nhân rộng, còn mô hình hạn chế thì không được cải thiện”, GS Mại nhận xét.
TS Yoichi Sakurada, Viện Nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cũng cho rằng: Về phát triển CNHT, Việt Nam có đầy đủ văn bản pháp lý, cơ quan của Bộ, ngành và địa phương nhưng do thực thi hạn chế, nhân sự không có trình độ, đặc biệt chưa gắn với nhu cầu của DN, khiến ngành CNHT Việt Nam dù được đầu tư lớn, kỳ vọng nhiều vẫn dở dang.
Phương Dung
Theo Dantri
Công nghiệp hỗ trợ "đi trên dây" vì Việt Nam thực thi chính sách kém nhất thế giới!
"Có thể nói, Việt Nam có rất nhiều chính sách cho ngành công nghiệp hỗ trợ, đánh giá chính sách về lĩnh vực này, Ngân hàng Thế giới nói Việt Nam thuộc hàng đầu thế giới, nhưng về mặt thực thi, chúng ta kém nhất thế giới".
Ý kiến của GS. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội các Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) đưa ra tại Hội thảo thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tại Việt Nam diễn ra sáng nay (16/9). Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia của Nhật Bản nhằm chỉ ra thực trạng và giải pháp thúc đẩy CNHT Việt Nam thời gian tới.
Trước đó, TS Yoichi Sakurada, Viện Nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) khẳng định: Về phát triển CNHT, Việt Nam có đầy đủ văn bản pháp lý, cơ quan của Bộ, ngành và địa phương nhưng do thực thi hạn chế, nhân sự không có trình độ, đặc biệt chưa gắn với nhu cầu của DN, điều này khiến ngành CNHT Việt Nam dù được đầu tư lớn, kỳ vọng nhiều song vẫn dở dang.
GS Nguyễn Mại cũng cho rằng, thời gian qua để thực hiện công nghiệp hỗ trợ các ngành như dệt may, cơ khí, ô tô hay điện tử, chúng ta đưa ra rất nhiều Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, chính sách ưu đãi vốn, đất, thuế thu nhập DN.... và sắp tới Quốc hội sẽ thông qua Luật Hỗ trợ các DN nhỏ và vừa nữa. Ở khía cạnh thực thi, từ Bộ đến địa phương, thành lập rất nhiều trung tâm hỗ trợ.
Tuy nhiên, ông Mại nêu thẳng vấn đề: "Việt Nam đã và đang thành lập quá nhiều trung tâm hỗ trợ CNHT chung ở địa phương. Ngoài 2 trung tâm mà các chuyên gia Nhật Bản nêu ra thuộc trách nhiệm của Sở Khoa học và Đầu tư (KH&ĐT) và Sở Công Thương các địa phương thì chúng ta còn có các trung tâm, dự án hỗ trợ của Sở Khoa học và Công nghệ; các hợp tác xã... Những trung tâm đó được lập ra với những nhiệm vụ quan trọng nhưng về cơ sở và con người thì chưa đáp ứng được nên đó là sự rất lãng phí".
Theo ông Mại, không nước nào có nhiều chính sách CNHT như Việt Nam. Các nước không lập trung tâm tư vấn phát triển CNHT chung cho các ngành như Việt Nam mà chỉ có CNHT riêng cho từng ngành một. Địa phương nào, ngành nào có lợi thế CNHT thì họ lập trước, những gai góc thì lập sau.
"Các nước phát triển khi thực hiện CNHT đều chọn cái "đinh" nhất, đó là cải cách các trung tâm hỗ trợ cho các DN. Tại Nhật, họ lập hơn 600 trung tâm để trợ giúp các ngành nghề riêng. Trong khi đó, ở Việt Nam, các giải pháp đưa ra, cái nào cũng rất hay, nhưng không giải quyết được vấn đề. Nhìn lại Việt Nam, hiện các địa phương đều lập trung tâm hỗ trợ nhưng không đánh giá, kiểm tra khiến các hoạt động của các trung tâm này không hiệu quả. Có mô hình thành công nhưng không được nhân rộng, còn mô hình hạn chế thì không được cải thiện", GS Mại nhận xét.
Trong khi đó, TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng Viện CIEM cũng cho rằng: Điểm yếu của DN vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay là quy mô và công nghệ. Chúng ta nên loại bỏ bớt các trung tâm trợ giúp để gom vào lập ra một trung tâm hỗ trợ có tính liên kết ở nhiều địa phương với nhau theo hình thức xã hội hóa, trợ giúp và có thu phí, không sử dụng nguồn ngân sách và có sự tham gia của nhiều bên.
"Hỗ trợ trong chính sách của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu của DN. Trong khi, công nghệ của chúng ta đi sau các nước, thậm chí không phù hợp với trình độ các liên doanh do thiếu máy móc, nhân lực", bà Tuệ Anh nói.
Nguyễn Tuyền
Theo Dantri
AEC, FTA Việt Nam EU, TPP: Đừng tưởng... 'ngon ăn' Dù AEC hay FTA VN - EU, TPP... khi đi vào thực thi thì những người làm trong lĩnh vực dệt may đều nhìn thấy rất rõ những cơ hội từ việc thị trường mở rộng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ, AEC, FTA VN - EU yêu cầu sản phẩm có xuất xứ từ vải thì TPP lại yêu cầu...