Còn ‘zin’ vẫn mắc bệnh tình dục
Tôi là một thanh niên con “zin” nhưng tôi lai thây co mụn cóc nhỏ ngay dưới phần đầu của dương vật.
Co phai là mụn cóc sinh dục chỉ lây lan qua đường tình dục? Tôi là một thanh niên vân con “zin” (chưa quan hê lân nao), nhưng tôi lai thây co khoảng ba mụn cóc nhỏ ngay dưới phần đầu của dương vật. Tôi không thê nhơ la tôi bi nhưng mun nay tư bao lâu rôi, nhưng tôi rât lo lăng. Tai sao tôi chưa quan hê vơ chông bao giơ ma lai vân bi mun như vây?
Tra lơi:
Những gì bạn thấy trên “câu nho” cua minh co thê không phai la mun coc sinh duc. Đê co lơi giai đap chinh xac cho hiên tương nôi cuc va da ga ơ vung kin, ban co thê đên kham bac si nam khoa. Cac bac si se xem xet va co kêt luân chinh xac nhât.
Môt điêu cân ghi nhơ ơ đây la, cac chủng của u nhú ở người gây ra mụn cóc sinh dục thương la lây lan qua da (tư da sang da) khi co sư tiêp xuc giưa hai cơ quan sinh duc. Vi vây, cho du vân con “zin” (như ban khăng đinh) – cung không co nghia la ban đươc miên nhiêm vơi cac u nhu nay, bơi co thê la ban co nhưng kiêu tiêp xuc khac.
Video đang HOT
Chưa quan hê nhưng vân co thê măc bênh tinh duc? (Anh minh hoa)
U nhu sinh duc cũng có thể lây nhiễm qua “oral sex” nhưng nguy cơ ít hơn. Ngoai ra, sống ở tập thể, phơi chung đồ dùng với người bị bệnh khác hoặc lỡ dùng chung khăn tắm, quần áo của người bị bệnh khác… cung co thê bị lây bênh.
Tuy nhiên, trương hơp cua ban co thê la hương khac vô hai hơn, đo la ban chi bi chưng “chuôi hat ngoc dương vât” (pearly penile papules – những hạt nhỏ li ti đồng dạng, xếp thành 2 hoặc 3 hàng chạy xung quanh rãnh quy đầu, không gây ra triệu chứng gì). Chúng hoàn toàn vô hại, không cần điều trị gì. Giữ vệ sinh tốt, thường xuyên rửa sạch vùng quy đầu sẽ giúp chúng sớm lặn đi.
Ban không nên qua lo lăng đê tranh tinh trang bênh phat triên năng hơn. Tôt nhât ban nên tham khao y kiên bac si co chuyên môn đê sơm co biên phap điêu tri hiêu qua nhât.
Theo Eva
Nên thay khăn tắm mỗi tháng một lần
Khăn bông vải rất quen thuộc trong sinh hoạt hằng ngày. Nhưng sử dụng sao để đảm bảo vệ sinh thì không phải ai cũng biết?
Khăn được làm từ sợi bông, có cấu trúc hình ống để dễ hấp thu nước. Sợi bông sau khi ngấm nước sẽ trở nên mềm mại, giúp lau sạch bụi bẩn và vệ sinh da. Nhưng cũng chính vì tính năng này đã tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi phát triển.
Do ẩm ướt cộng với sự lưu cữu của mồ hôi, chất thải trên da, bụi bẩn... nên khăn lông trở thành "tổ ấm" của hàng triệu con vi khuẩn sau 1 thời gian sử dụng.
Nếu tiếp tục sử dụng những khăn này, không những không sạch mà còn tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập, làm tắc nghẽn lỗ chân lông, gây viêm da... Đặc biệt đối với những người thường xuyên trang điểm hay thuộc da dầu, khăn càng nhanh nhiễm khuẩn.
Vậy nên với các loại khăn mặt, khăn tắm, khăn quấn đầu... thời hạn sử dụng chỉ nên 30-40 ngày. Ngoài ra, mỗi tuần nên "khử trùng" khăn bằng nước sôi, đun trong khoảng 10 phút.
Sau khi tắm hay rửa mặt nên dùng khăn khô và giặt, phơi khăn ngay sau khi sử dụng.
Nên dùng khăn cho 1 mục đích duy nhất, cho 1 cá nhân ...
Nên chọn loại khăn mềm, nhẹ và mịn.
Ngoài ra, chọn khăn thấm hút nhanh, tức là khăn ít sợi pha nylon, nhựa...
Nên thay ngay khi khăn đổi màu, sợi bị lì.
Theo Dân Trí
Xót xa cậu bé nhiều mụn như... san hô Những mụn cóc như những cây san hô mọc lên chi chít trên khắp da mặt, da tay của cậu bé mới lên 4. Người ta có thể ví những mụn cóc đen nổi trên da mặt kia là những cây san hô hay những con sò cứng, nhưng thật xót xa thì nhìn vào cơ thể của một cậu bé mới 4...