Con người thích nghi nhanh với COVID-19 hơn họ tưởng

Theo dõi VGT trên

Một nghiên cứu được thực hiện trên một nhóm nhân viên tại Mỹ vào thời điểm giãn cách xã hội do dịch COVID-19 cho thấy ‘hệ miễn dịch tâm lý’ của con người có khả năng hồi phục nhanh hơn chúng ta vẫn nghĩ.

Con người thích nghi nhanh với COVID-19 hơn họ tưởng - Hình 1

Con người có khả năng thích nghi nhanh với thách thức trong dịch COVID-19 hơn là họ nghĩ – Ảnh: Wired

“Khi một tác nhân gây căng thẳng lớn xảy ra, nó đ.ánh bật chúng ta khỏi những thói quen. Chúng ta cảm thấy mình không còn khả năng kiểm soát và không còn trước đây”, Trevor Foulk, giáo sư tại trường kinh doanh Robert H. Smith thuộc Đại học Maryland (Mỹ), đồng tác giả nghiên cứu cho biết.

“Chúng ta luôn có xu hướng nghĩ rằng mình sẽ lấy lại cảm giác bình thường một khi căng thẳng biến mất”, ông nói.

Tuy nhiên, Foulk nói rằng ông và các cộng sự phát hiện ra rằng khả năng “hồi phục tâm lý” từ những sự kiện căng thẳng có thể bắt đầu ngay khi chúng ta còn đang vật lộn trong các trải nghiệm này.

Nghiên cứu đã theo dõi 122 nhân viên qua việc khảo sát họ vài lần mỗi ngày trong vòng hai tuần về việc đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến cuộc sống của họ ra sao, và mất bao lâu để họ quay trở lại với trạng thái “bình thường”.

Kết quả cho thấy, vào những ngày đầu của cuộc nghiên cứu, hầu hết người tham gia cảm thấy bất lựcmất ý thức về cá nhân. Đại dịch hủy hoại cảm giác kiểm soát cuộc sống của họ, ngăn họ tham gia vào các hoạt động và thói quen góp phần vào việc tự nhận thức bản thân.

Tuy nhiên, chỉ trong vòng hai tuần, người tham gia bắt đầu tìm đường quay trở lại với cảm giác bình thường.

“Họ cảm thấy ít bất lực hơn và có ý thức rõ hơn về bản thân – kể cả khi mức độ căng thẳng vẫn đang tăng lên”, Foulk nói. “Tốc độ mọi người quay lại cảm giác bình thường rất đáng ghi nhận, nhấn mạnh khả năng hồi phục của chúng ta trước những thách thức chưa từng có trước đây”, ông giải thích.

Video đang HOT

Điều nghịch lý trong phát hiện lần này là những người tham gia có khả năng thích nghi tốt nhất lại là những người mắc nhiều bệnh thần kinh nhất theo các định nghĩa tâm lý tiêu chuẩn.

Những người từng trải qua mức độ “căng thẳng, trầm cảm và tự ý thức” cao nhất có tốc độ hồi phục nhanh nhất kể từ khi bắt đầu tham gia nghiên cứu. Kết quả của nhiều nghiên cứu trước đây cũng cho thấy những người này có khả năng cảnh giác cao hơn và chủ động hơn khi đối mặt với các sự kiện căng thẳng.

Một trong những giới hạn của nghiên cứu chính là việc người tham gia tự báo cáo tình trạng của họ. Vì vậy, nghiên cứu chưa thể làm bật lên được làm cách nào và vì sao tốc độ quay lại cảm giác bình thường của mỗi người lại khác nhau, hay sau 2 tuần đó họ sẽ tiếp tục sống ra sao.

“Trái với rất nhiều điều u ám mà chúng ta đang nghe thấy, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy một tia hi vọng, rằng hệ miễn dịch tâm lý của chúng ta làm việc nhanh hơn ta nghĩ rất nhiều, và chúng ta có thể cảm thấy mình đang sống một cuộc sống ‘bình thường’ ngay cả khi mọi thứ đang thay đổi”, Foulk nói thêm.

Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Tâm lý Ứng dụng cùng với các nghiên cứu khác về công việc trong thời điểm dịch COVID-19 hoành hành.

Hiện tượng bí ẩn khiến hơn 1.000 người không thể ngừng cười

Năm 1962, tại Tanganyika (nay thuộc Tanzania), 3 n.ữ s.inh bỗng nhiên cười không dứt. "Virus cười" lan rộng khiến 1.000 người gặp tình trạng tương tự.

Charles Dickens từng nói không có gì trên thế giới dễ lây lan như tiếng cười. Nhưng không ai nghĩ rằng âm thanh lạc quan, vui vẻ đó lại trở thành tình trạng y tế nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hơn 1.000 người như trường hợp năm 1962 tại Tanzania (khi đó là Tanganyika).

Cười ngày đêm không dứt

Theo báo cáo năm 1963 của Central African Medical Journal, dịch cười (Tanganyika laughter epidemic) bắt đầu vào ngày 30/1/1962 tại trường n.ữ s.inh Kashasha ở vùng Bukoba, Tanganyika.

Mọi việc bắt đầu bằng tiếng cười không dứt của 3 n.ữ s.inh. Ban đầu, giáo viên cho rằng nhóm học sinh này không nghiêm túc và yêu cầu họ ra ngoài tự kiểm điểm. Nhưng sự lo lắng dần xuất hiện khi tiếng cười như một loại virus lan rộng toàn trường. Bất kỳ ai tiếp xúc với người "bị nhiễm bệnh" đều bật cười không dứt ngay lập tức.

Cơn sợ hãi dấy lên. Cơn cười của bệnh nhân khởi phát đột ngột, xuất hiện ở bất kỳ đâu và kéo dài từ vài giờ đến 16 ngày. Ngôi trường đã buộc phải đóng cửa vào tháng 3 - thời điểm sau 2 tháng xảy ra sự việc và khiến 95 trên tổng số 159 học sinh bị nhiễm bệnh. Thậm chí, cha mẹ tới đón con cũng không nhịn được cười khi tiếp xúc với bệnh nhân nào đó.

Mười ngày sau khi ngôi trường trên đóng cửa, "virus cười" lại bất ngờ xuất hiện ở ngôi làng cách đó 55 dặm (khoảng 89 km). Một số cô gái trong làng đã bị bệnh sau khi ghé qua trường trong lúc đóng cửa. Tổng cộng 127 dân cư của ngôi làng cười ngày đêm không dứt.

Bệnh cười lại tiếp tục lan rộng ra khắp vùng nông thôn của Tanganyika, thậm chí còn lan sang nước láng giềng Uganda "như đám cháy rừng", "trận tuyết lở". Báo cáo từ Central African Medical Journal cho thấy có tới hơn 1.000 n.ạn n.hân của dịch cười này với mọi lứa t.uổi, giới tính. 14 trường học bị ảnh hưởng đã buộc phải đóng cửa trong nhiều tháng. Dịch cười tái phát nhiều lần trong gần một năm.

Hiện tượng bí ẩn khiến hơn 1.000 người không thể ngừng cười - Hình 1

Dịch cười ở Tanganyika lây lan với tốc độ chóng mặt khiến hơn 1.000 người bị ảnh hưởng, 14 trường phải đóng cửa. Ảnh: Getty.

Cố gắng lý giải hiện tượng dị biệt

Không ai biết lý do xảy ra tình trạng trên là gì. Theo Metalfloss, các bệnh nhân này đều không có biểu hiện bất thường về tâm lý hay thể chất. Ngoài việc cười không ngừng, sức khỏe của họ hoàn toàn bình thường.

Chính điều đó đã thách thức các nhà nghiên cứu tìm câu trả lời cho hiện tượng đặc biệt và duy nhất này.

Giáo sư tâm lý học Robert Provine tại Đại học Maryland phát hiện mọi người thường không cười vì điều gì đó hài hước. Thay vào đó, họ sử dụng nụ cười, tiếng cười để gắn kết xã hội, biểu thị thông điệp về hòa bình. Và nó có thể lây lan.

Với cơ sở đó, ông Robert đưa giả thuyết dịch cười Tanganyikan là ví dụ ấn tượng về sức lan của tiếng cười.

Giả thuyết khác do nhà sinh học hành vi Silvia Cardoso, Đại học Campinas ở Brazil, đưa ra cho rằng dịch cười ở Tanganyikan có thể bắt nguồn từ virus. Trong bài phỏng vấn với New Scientist năm 2002, nữ nhà khoa học đưa quan điểm phản ứng tâm lý thuần túy sẽ không thể kéo dài và lan rộng như vậy. Và hiện tượng cười hàng loạt xảy ra do não bị tổn thương.

Cùng quan điểm, hai nhà thần kinh học người Mỹ Hanna Damasio và Antonio Damasio cũng đưa giả thuyết tiếng cười tại Tanganyikan xảy ra khi cấu trúc trong não bộ bị tổn thương. Bởi vậy, bệnh nhân có thể mắc loại virus viêm não ở trung khu này.

Quan điểm trên vẫn vướng phải nhiều phản đối bởi kết quả nghiên cứu của hai nhà khoa học Rankin và Philip cho thấy không có bằng chứng nào về ngộ độc thực phẩm hay virus gây bệnh tại Tanganyikan.

Hiện tượng bí ẩn khiến hơn 1.000 người không thể ngừng cười - Hình 2

Nhiều giả thuyết về dịch cười được đưa ra nhưng không ai tìm được câu trả lời thật sự. Ảnh: Medicalnewstoday.

Nỗ lực tìm kiếm câu trả lời cho Tanganyika laughter epidemic vẫn không dừng lại. Năm 2014, nhà khoa học Peter McGraw và nhà báo Joel Warner đã mô tả chi tiết về hiện tượng này sau nhiều chuyến bay tới Tanzania để tìm kiếm manh mối. Tuy nhiên, hai tác giả chỉ kể lại những gì còn sót ở ngôi trường nơi dịch bệnh bắt đầu, các cuộc trò chuyện với người dân bản địa. Nguyên nhân vẫn là dấu hỏi lớn.

Năm 2007, nhà nghiên cứu Christian Hempelmann công bố nghiên cứu Humor: International Journal of Humor Research về dịch cười và kết luận đây là trường hợp biến thể vận động của bệnh tâm lý hàng loạt (hysteria mass). Trong đó, cười là triệu chứng phổ biến.

Hysteria mass về cơ bản là phản ứng trước sự căng thẳng, phổ biến với nhóm người cảm thấy bất lực. Các học sinh của trường Kashasha có lẽ đã phải trải qua giai đoạn áp lực tâm lý nghiêm trọng. Họ xa nhà lần đầu tiên, chịu nhiều quản thúc và quy định theo tín ngưỡng.

Các trường học ở miền Trung châu Phi cũng gặp tình trạng phản ứng tương tự dịch cười nói trên. Vài n.ữ s.inh trong ngôi trường ở Tanzania đã ngất, khóc nức nở, la hét hoặc chạy quanh trường vì áp lực thi cử.

Dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa có kết luận cụ thể về dịch bệnh cười đã gây ảnh hưởng cho học sinh và người dân Tanganyikan suốt một năm. Còn Tanganyika laughter epidemic vẫn là ẩn số.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ba không khi ăn cơm
09:42:32 07/09/2024
Tóc bạc sớm do thiếu chất gì?
13:59:44 06/09/2024
Bị nhiễm độc gan cấp do tự ý mua thuốc trị bệnh
09:26:15 07/09/2024
Bí quyết để có một giấc ngủ trưa hiệu quả
11:09:11 06/09/2024
Uống 100 viên thuốc 'lạ' mỗi ngày, da cụ bà chuyển màu vàng như nghệ rồi nhập viện gấp
11:15:47 06/09/2024
Một số loại phát ban da do thuốc thường gặp
15:43:14 06/09/2024
5 thói quen âm thầm 'bơm chất độc' vào thận, gây suy thận, bòn rút t.uổi thọ
16:41:06 06/09/2024
Thay van động mạch phổi qua da cứu bệnh nhi tim bẩm sinh phức tạp
11:12:16 06/09/2024

Tin đang nóng

Từ Hi Thái Hậu vừa ngủ dậy liền "diệt" thái giám, cung nữ, lý do cực hãi hùng
21:09:25 07/09/2024
Trấn Thành - Hari Won và hội bạn quyền lực mất hút trong ngày trọng đại của Anh Đức
22:12:26 07/09/2024
Con trai riêng của Huy Khánh và vợ cũ đã 18 t.uổi, điển trai và học giỏi như thế nào?
22:29:38 07/09/2024
11 triệu người phấn khích trước hành động của Lưu Diệc Phi dành cho fan nam
22:08:24 07/09/2024
Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa hệ Mặt Trời
01:01:11 08/09/2024
Mâu Thuỷ thẳng tay tiễn Hoàng Thuỳ ra về, "phục thù" ấn tượng sau 7 năm!
21:51:28 07/09/2024
Hệ quả của "hiệu ứng đám đông tan rã": Loạt concert Kpop đổ bộ Việt Nam thiếu sức hút, có show còn huỷ giờ chót!
01:27:30 08/09/2024
Vì sao bão Yagi không suy yếu sau khi đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng?
21:15:06 07/09/2024

Tin mới nhất

Tổng thống Hàn Quốc 'sẵn sàng điều chỉnh hạn ngạch tuyển sinh trường y'

13:07:06 07/09/2024
Các nhà quan sát nhận xét vẫn chưa rõ liệu cộng đồng y khoa có chấp nhận đề xuất này hay không vì họ đã từ chối tham gia đối thoại cho đến khi chính phủ hủy bỏ kế hoạch tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào trường y.

Bí đỏ cực bổ dưỡng nhưng những người này không nên ăn kẻo 'gậy ông đ.ập lưng ông'

09:39:31 07/09/2024
Bí đỏ chứa vitamin K đóng vai trò quan trọng trong quá trình đông m.áu. Thuốc chống đông m.áu hoạt động bằng cách ức chế tác dụng của vitamin K, giúp ngăn ngừa hình thành cục m.áu đông.

Quảng Ngãi: Phẫu thuật tắc tá tràng bẩm sinh cho trẻ sinh non 1,1kg

09:31:34 07/09/2024
Bác sĩ Phạm Xuân Duy, Trưởng khoa Ngoại là bác sĩ trực tiếp phẫu thuật cho bệnh nhi cho biết, ca phẫu thuật gặp nhiều khó khăn vì bệnh nhi quá nhỏ, cân nặng chỉ hơn 1kg. Tuy nhiên, với nỗ lực của cả ê kíp, ca mổ đã thành công.

Giám sát phòng bệnh đậu mùa khỉ tại sân bay Nội Bài

09:28:52 07/09/2024
Đồng thời rà soát, đảm bảo đầy đủ cơ số vật tư, hóa chất, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch; sẵn sàng triển khai các biện pháp phòng, chống dịch và hỗ trợ tuyến dưới khi cần thiết.

Cấp cứu sau khi uống nước lá đu đủ trị xương khớp

17:37:51 06/09/2024
Dựa trên triệu chứng và kết quả xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán bà bị viêm gan nhiễm độc cấp nghi do thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần.

Đắk Song gặp khó trong xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thị trấn Đức An

17:32:42 06/09/2024
Ngay sau khi ghi nhận ổ dịch SXHD này, ngành Y tế huyện đã phối hợp triển khai các biện pháp phòng chống, xử lý ổ dịch SXHD theo quy định, tuy nhiên, dịch SXH vẫn xảy ra.

Khi nào ngứa da là dấu hiệu của bệnh ung thư?

17:29:36 06/09/2024
Bước đầu tiên trong chẩn đoán ngứa da do ung thư bao gồm tìm hiểu bệnh sử cẩn thận và khám sức khỏe để tìm kiếm bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào gây ngứa.

Ấu trùng sán lợn: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

16:47:16 06/09/2024
Tuyệt đối không được sử dụng thịt lợn bệnh để chế biến thực phẩm, phải tuân thủ quy tắc ăn chín, uống sôi , sử dụng các loại thức ăn đã được chế biến hợp vệ sinh, nấu chín kỹ.

5 món ăn bài thuốc dưỡng vị vào mùa thu

14:06:33 06/09/2024
Tuy nhiên, vào mùa thu, do ảnh hưởng của thời tiết hanh khô, vị ưa thấp, ghét táo thường dễ bị tổn thương, dẫn đến tình trạng chướng bụng, khó tiêu và mệt mỏi.

Loại quả Việt được ví như 'viên ngọc tím', cực tốt tiêu hóa và tim mạch

13:49:08 06/09/2024
Nước ép chanh leo có thể giúp làm loãng đờm và chất nhầy trong đường hô hấp, giúp bạn dễ dàng ho và thở hơn. Điều này đặc biệt hữu ích đối với những người bị ho, cảm lạnh hoặc viêm phế quản.

Bắc Giang: Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản cho cháu bé 8 t.uổi

11:20:03 06/09/2024
Theo bác sĩ Đoàn Tiến Dương, Trưởng Khoa Ngoại thận - Tiết niệu - Nam học (Bệnh viện Đa khoa tỉnh), sỏi thận, sỏi niệu quản thường xảy ra ở người lớn nhưng t.rẻ e.m cũng có thể mắc bệnh này, nhất là với trẻ có bệnh nền.

Loại quả vỏ chứa chất 'kịch độc', cái số 1 nhiều người Việt vẫn vô tư ăn hằng ngày

20:20:14 05/09/2024
Ngoài ra, ăn một lượng rất lớn hồng dẫn đến hình thành các búi thức ăn, là những khối cứng được tạo ra khi tannin, chất xơ khó tiêu trong quả hồng phản ứng với axit trong dạ dày.

Có thể bạn quan tâm

CSGT giải cứu tài xế ô tô bị cây đè trúng ở Hà Nội

Tin nổi bật

07:10:19 08/09/2024
Đội CSGT đường bộ số 3 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đã kịp thời giải cứu tài xế ô tô bị cây đổ đè trúng khi đang lưu thông trong mưa bão.

Chưa kịp vui vì được bố mẹ đẻ cho đất xây nhà, lời đề nghị của mẹ chồng khiến tôi uất nghẹn

Góc tâm tình

07:06:14 08/09/2024
Nghe xong câu nói của mẹ chồng, tôi vô cùng ấm ức. Nếu làm theo ý bà, chẳng khác nào tôi vẫn nằm dưới sự kiểm soát của mẹ chồng dù mang tiếng ở riêng.

Danh ca Khánh Hà t.uổi 72 trẻ đẹp, hôn nhân viên mãn bên chồng kém 13 t.uổi

Sao việt

06:54:56 08/09/2024
Ở t.uổi 72, danh ca Khánh Hà đã gặt hái nhiều thành tựu trong sự nghiệp âm nhạc và có hôn nhân hạnh phúc bên ông xã Tô Chấn Phong kém 13 t.uổi.

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Thế giới

06:53:19 08/09/2024
Ông Peskov trả lời tờ Washington Post (Mỹ): Đây không phải là lần đầu tiên Nga bị cáo buộc can thiệp bầu cử Mỹ. Tất nhiên là vô lý. Chúng tôi không can thiệp .

Những thực phẩm giàu collagen tự nhiên

Làm đẹp

06:39:47 08/09/2024
Collagen là một loại protein vô cùng quan trọng, không chỉ giúp duy trì độ đàn hồi, săn chắc cho da mà còn hỗ trợ sức khỏe xương khớp, tóc và móng.

Nhan sắc khó nhận ra của mỹ nhân 2k4 tụt dốc sau loạt "phốt"

Netizen

06:38:59 08/09/2024
Từng được coi là hiện tượng mạng từ năm 17 t.uổi khi nổi lên với loạt video đi làm nương rẫy, Yona Cươn (Đinh Thị Cươn, SN 2004, Bình Định) nhanh chóng trở thành hot TikToker khi sở hữu 6,5 triệu người theo dõi.

Hé lộ nội dung phần tiếp theo của Black Myth: Wukong: Siêu hấp dẫn, rất đáng mong chờ!

Mọt game

06:38:47 08/09/2024
Dự kiến, sắp tới game thủ sẽ sớm được trải nghiệm 2 bản mở rộng (DLC) của siêu phẩm Black Myth: Wukong. Riêng phần 2 của tựa game này thì có lẽ cần thêm nhiều thời gian.

Jennie có động thái đáp trả tin đồn "cạch mặt" Lisa nhưng lập tức xoá luôn

Nhạc quốc tế

06:38:42 08/09/2024
Sáng 7/9, Jennie (BLACKPINK) bất ngờ đăng tải đoạn clip trên kênh TikTok cá nhân khoe trọn vẹn visual cùng body n.óng b.ỏng trong sự kiện diễn ra vào ngày 5/9 vừa qua.

10 diễn viên toàn năng nhất Hàn Quốc: Jisoo (BLACKPINK) xếp thứ 8, hạng 1 sở hữu khối tài sản 1000 tỷ

Hậu trường phim

06:35:56 08/09/2024
Theo kết quả được công bố, những cái tên đầy triển vọng hoạt động trong cả lĩnh vực ca hát và diễn xuất được khán giả tin tưởng bầu chọn đã xuất hiện.

Anh trai say Hi tập 13: Một quán quân hát quá hay khiến khán giả nức nở

Tv show

06:31:09 08/09/2024
Trong Tập 13 Anh trai say Hi, 8 bài hát solo tiếp theo của vòng Chung kết ra quân, châm ngòi vào đường đua xếp hạng cá nhân đầy gay cấn và bùng nổ.

Cách làm bánh Trung thu nướng nhân đậu đỏ trứng muối vừa đơn giản lại siêu ngon, để ăn hoặc làm quà biếu quá tuyệt

Ẩm thực

06:00:47 08/09/2024
Chỉ với vài bước đơn giản bạn đã có món bánh Trung thu nướng nhân đậu đỏ trứng muối để thưởng thức nhân dịp Trung Thu sắp đến rồi.